Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 năm 2012

Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 năm 2012

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái đồ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của công đồng.

- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.

- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác trong công việc chung của lớp, của trường.

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 438Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 16	
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 
ĐẠO ĐỨC
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái đồ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của công đồng.
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác trong công việc chung của lớp, của trường.
*GDKNS:
+ KN hợp tác 
+ KN đảm nhận trách nhiệm
+ KN tư duy 
+ KN ra quyết định
*GDBVMT:
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương.
II. Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ.
2. Giới thiệu bài: Hợp tác với những người xung quanh.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25 SGK)
Phương pháp: Động não, đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu HS xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu HS chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu HS thảo luận các nội dung BT1 .
+ Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
v	Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình.
- GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
v	Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp .
Phương pháp: Thực hành.
Yêu cầu từng cặp HS thực hành nội dung SGK , trang 27 
Nhận xét, khuyến khích HS thực hiện theo những điều đã trình bày.
C. Dặn dò: 
Thực hiện những nội dung được ghi ở phần thực hành (SGK/ 27).
Chuẩn bị: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
Hát 
2 HS nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến .
- HS giải thích lí do
Hoạt động nhóm đôi.
HS thực hiện.
Đại diện trình bày kết quả trước lớp.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 
TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễm cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
+ Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ:
HS hỏi về nội dung – HS trả lời.
GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
Luyện đọc.
Bài chia làm mấy đoạn.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
GV đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.
Yêu cầu HS đọc đoạn 1 .
GV giao câu hỏi yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 1
 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ong trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- GV chốt 
- Yêu cầu HS nêu ý 2
- GV chốt: tranh vẽ phóng to.
 Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
	+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
 + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- GV chốt.
Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3.
- GV cho HS thảo luận rút đại ý bài?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV đọc mẫu.
HS luyện đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
GV nhận xét.
4. Củng cố.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 HS đọc) ® ghi điểm.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
C. Dặn dò: 
Đọc lại bài
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
Hát 
HS lần lượt đọc bài.
HS đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 HS khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Lần lượt HS đọc nối tiếp các đoạn.
HS phát âm từ khó, câu, đoạn.
HS đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
- Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
® ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
HS đọc đoạn 3.
+ Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
+ Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi.
Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Các nhóm nhận xét.
· Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, không có tiền, ân cần, cho thêm, không ngại khổ, 
Lần lượt HS đọc diễn cảm cả bài.
HS thì đọc diễn cảm.
- HS nêu
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm BT1,2
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ, phấn màu. 
+ Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
HS làm bài 
GV nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Luyện tập.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm: nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
Phương pháp: Cá nhân, đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức.
 * Bài 1: 	
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
	Hoạt động 2: HDHS luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. 
 * Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm
4. Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
C. Dặn dò: 
Xem lại bài
Chuẩn bị: “Giải toán về tỉ số phần trăm” (tt)
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề – Tóm tắt – Giải.
HS làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt HS trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu 
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 
LỊCH SỬ
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
- Biết hậu phương được mở rông và xây dựng vững mạnh :
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận.
- Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến.
- Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ Bản đồ hành chính Việt Nam.
+Ảnh các anh hùng tại Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc (tháng 5/1952)
+ Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950.
Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài: 
	Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
GV nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến.
Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng 
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện  ... 
- Làm BT1(b),2(b),3(a)
II. Chuẩn bị:
+ Phấn màu, bảng phụ.
+ Bài soạn, SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tt)
Học làm bài
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Luyện tập.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS ôn lại ba dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
* Bài 1:(b)
Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Lưu ý : 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 %
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
	* Bài 2: (b)
GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
GV chốt cách giải.
 * Bài 3: (a)
GV chốt dạng tính một số biết một số phần trăm của nó.
GV yêu cầu HS nhắc lại phương pháp giải.
GV chốt cách giải.
4. Củng cố.
HS nhắc lại nội dung ôn tập, luyện tập.
C. Dặn dò: 
Xem lại bài
Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS đọc đề – Học sinh tóm tắt.
HS làm bài.
HS sửa bài.
· Tính tỉ số phần trăm của hai số.
HS làm bài.
x 30 : 100 = 29,1
hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
· Tính một số phần trăm của một số.
HS sửa bài.
HS đọc đề – Tóm tắt và giải 
	Số tiền lãi :
6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
HS làm bài.
HS sửa bài.
72 x 100 : 30 = 240
hoặc 72 : 30 x 100 = 240
- Giải toán dựa vào tóm tắt sau:
24,5% : 245
100% : ?
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Hs tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
2. Kĩ năng: Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ Giấy phô tô phóng to bài tập 1.
+ Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: Tổng kết vốn từ.
GV cho HS sửa bài tập.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
	* Bài 1:
GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm.
GV nhận xét.
Đỏ – điều – son; trắng – bạch; xanh – biếc – lục; hồng – đào.
Giáo viên nhận xét khen nhóm đúng và chính xác.
v	Hoạt động 2: HDHS tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, giảng giải.
	* Bài 2:
GV đọc.
GV nhắc lại : 
+ Trong miêu tả người ta hay so sánh
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta tìm ra cái mới, cái riêng . Từ đó mới co cái mới cái riêng trong tình cảm, tư tưởng 
 * Bài 3:
- GV lưu ý HS : chỉ cần đặt được 1 câu 
+ Dòng sông Hồng như một dải lụa đào duyên dáng .
+ Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve .
+ Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo .
4. Củng cố.
HS nhắc lại nội dung bài học.
Thi đua đặt câu.
GV nhận xét – Tuyên dương.
C .Dặn dò: 
Làm bài vào vở bài 3.
Chuẩn bị: “Ôn tập về từ và cấu tạo từ”.
 Hát 
3 HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm làm việc – dán kết quả làm bài lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét.
Sửa bài 1b – 2 đội thi đua.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- 1HS đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả “
 - Cả lớp đọc thầm.
HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1
- HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng .
+ Miêu tả sông, suối , kênh
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi của người.
HS đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
- HS đặt câu.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
KHOA HỌC
TƠ SỢI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
2. Kĩ năng: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3. Thái độ: Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
*GDBVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
*GDKNS: 
+ KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
+ KN bình luận 
+ KN giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 66 .
- Đem đến lớp các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo hoặc 
sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao diêm.
- SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: 
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
® GV tổng kết, cho điểm.
2. Giới thiệu bài: Tơ sợi.
GV gọi một vài HS kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo.
Tiếp theo, GV giới thiệu bài: Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ GV nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
+ Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai
+ Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm 
® Tơ sợi tự nhiên .
+ Các sợi có nguồn gốc từ chất dẻo : sợi ni lông ® Tơ sợi nhân tạo .
- GV chốt: Có nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. Có thể chia chúng thành hai nhóm: Tơ sợi tự nhiên (có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật) và tơ sợi nhân tạo ( có nguồn gốc từ chất dẻo )
v Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Phương pháp: Thực hành, quan sát.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt: 
+ Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro .
+ Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại .
v Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 · Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát cho học sinh một phiếu học tập yêu cầu học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK.
	Phiếu học tập:
	Các loại tơ sợi:
1. Tơ sợi tự nhiên.
Sợi bông.
Sợi đay.
Tơ tằm.
2. Tơ sợi nhân tạo.
Các loại sợi ni-lông.
 · Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS chữa bài tập.
GV chốt.
4. Củng cố.
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
GV nhận xét.
C. Dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.
Hát 
HS khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
 Câu 1 :
- Hình 1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
Hình 2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
Hình 3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm.
	Câu 2:
Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi bông, sợi đay, sợi lanh.
Các sợi có nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.
	Câu 3:
Các sợi trên có tên chung là tơ sợi tự nhiên.
	Câu 4:
Ngoài các loại tơ sợi tự nhiên còn có loại sợi ni-lông được tổng hợp nhân tạo từ công nghệ hóa học.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK trang 61.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
	 Đặc điểm của sản phẩm dệt:
Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,
Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, không nhàu.
HS trả lời.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Biết chọn đúng câu chuyện kể về một buổi sum họp đầm ấm gia đình 
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
2. Kĩ năng: HS kể được rõ ràng tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc.
3. Thái độ: Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
II. Chuẩn bị: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Khởi động: Ổn định.
B. Dạy bài mới
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
2. Giới thiệu bài: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
3. Bài mới
Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc.
• Lưu ý HS: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
• Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
v Hoạt động 2: HDHS xây dựng cốt truyện, dàn ý.
Phương pháp:, Đàm thoại, phân tích, thuyết trình.
Yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.
· GV chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo viên hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
· Giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
Nhận xét.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
- Tuyên dương.
4. Củng cố.
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
C. Dặn dò: 
- Tập kể thêm
- Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc ”
Hát 
2 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
 Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
1 HS đọc đề bài.
HS đọc trong SGK gợi ý 1 và 2 và trả lời.
HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
HS lần lượt trình bày đề tài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc.
HS làm việc cá nhân (dựa vào bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
HS khá giỏi lần lượt đọc dàn ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS thực hiện kể theo nhóm.
Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm – Các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16Nguyen Thi Thanh Thao.doc