Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Xanh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Xanh

2/ Bài mới:

* HĐ1: Luyện đọc:

Tổ chức cho HS luyện đọc

Luyện đọc từ - câu văn dài.

G/nghĩa từ (sgk)

GV đọc mẫu

*HĐ2: Tìm hiểu bài:

- C1: (sgk)

- C2: (sgk)

GV k/luận: Các loại tội trạng được người Ê – đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.

- C3: (sgk)

Gv k/luận: Người Ê - đê q/định các hình phạt rất công bằng, để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.

- C4: (sgk) Hoạt động nhóm.

Gv nhận xét và đưa đáp án. Gọi 1 HS đọc.

- Nội dung bài nói gì?

*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:

- H/dẫn HS nhận xét và tìm ra cách đọc cho từng đoạn.

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

3) Củng cố, dặn dò:

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 24
 Từ ngày 20/ 2 đến ngày 24 / 2 / 2012
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
20/2
1
2
3
4
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Luật tục xưa của người Ê-đê
Luyện tập chung
TA (Ch)
TD (Ch)
MT (Ch)
ÂN (Ch)
Ba
21/2
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGTNGLL:
(Luyện tập chung
(NV) Núi non hùng vĩ
MRVT: Trật tự - AN Những QĐ về TTATGT ĐT
 Hội vui học-Câu lạc bộ khoa học nghệ thuật
Tin (Ch)
Tin (Ch)
LTV: MRVT: Trật tự - AN
KC: LTKC Ông Nguyễn Đăng Khoa
Tư
22/2
1
2
3
4
5
LS
TĐ
T
TLV
(Ch)
Hộp thư mật
Giới thiệu hình trụ, hình cầu
TLV: Ôn tập về đồ vật(
Năm
23/2
1
2
3
4
T
LTVC:
Luyện tập chung
LTVC: Nối các vế câu ghép..
LT: Luyện tập chung
Đọc sách
TA (Ch)
TD (Ch)
LMT (Ch)
LÂN (Ch)
 Sáu
 24/2
1
2
3
4
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Luyện tập chung
TLV: Ôn tập về tả đồ vật
LTV: Ôn tập về tả đồ vật
HĐTT:
Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012.	
Tập đọc: 	 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ
I/ Mục tiêu:
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. - Kể được 1, đến 2 luật cuả nước ta. Trả lời được các câu hỏi SGK.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk) - Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Chú đi tuần
2/ Bài mới: 
* HĐ1: Luyện đọc:
Tổ chức cho HS luyện đọc 
Luyện đọc từ - câu văn dài.
G/nghĩa từ (sgk)
GV đọc mẫu
*HĐ2: Tìm hiểu bài: 
- C1: (sgk)
- C2: (sgk)
GV k/luận: Các loại tội trạng được người Ê – đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
- C3: (sgk)
Gv k/luận: Người Ê - đê q/định các hình phạt rất công bằng, để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
- C4: (sgk) Hoạt động nhóm.
Gv nhận xét và đưa đáp án. Gọi 1 HS đọc.
- Nội dung bài nói gì?
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
- H/dẫn HS nhận xét và tìm ra cách đọc cho từng đoạn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
3) Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc thuộc lòng bài & TLCH 
- HS đọc cá nhân.
- Phân đoạn (3 đoạn), đọc nối tiếp đoạn. Nhận xét bạn đọc. 
- Luyện đọc từ khó – câu khó.
- Đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc bài - TLCH
* Để b/vệ cuộc sống b/yên cho buôn làng.
* Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
* Công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền 1 song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền 1 co)cũng xử như vậy.
* Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, tang chứng mới có giá trị.
- HS hội ý – phát biểu – nh/xét - bổ sung.
HS đọc bảng ghi các luật ( gv – g/thiệu )
* Lụât tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa.
* HS đọc bài ( 3 HS )
HS nhận xét cách đọc của bạn .
HS đọc theo nhóm – cá nhân.
Thi đọc diễn cảm. Nhận xét.
Tuần 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012	
Toán: (Tiết 116) 	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp .
 - BT cần làm: BT1; 2( cột1)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt đông dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Thể tích hình lập phương
2/ Bài mới: Luyện tập chung
* HĐ1 Cả lớp:
MT: HS nhớ lại KT đã học về DT, TT hình hộp ch/nhật; hình lập phương.
*HĐ2: Bài tập:
Mt: HS biết vận dụng công thức tính Đ, TT của HHCN, HLP để giải toán.
 - Bài 1 ( sgk/123 )
 - Bài 2(cột1) ( sgk /123 )
GV cho HS x/định ô trống cần điền. 
Tính kết quả rồi điền vào ô trống.
Chấm điểm số bài, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu công thức tích DT, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
- Nhận xét tiết học –ch/bị: LT chung.
* Nêu quy tắc (Lan, Linh)
- SXQ = CV đáy x ch/cao; SXQ= a x a x 4
- STP = SXQ + S2đáy ; STP = a x a x 6.
- V = a x b x c ; V = a x a x a 
HS làm bài độc lập. Nh/xét – nêu cách giải Tìm S 1 mặt ( S h/vuông cạnh: 2,5cm )
- Tìm S toàn phần ( S 1 mặt x 6 )
- Tìm thể tích ( cạnh x cạnh x cạnh )
- Ô trống cần điền: S mặt đáy, S x/quanh, thể tích. HS điền kết quả. Lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng phụ.
- Nhận xét, sửa bài ở bảng
HS trả lời – ghi công thức.
Tuần 24 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán: (Tiết 117)	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác .
BT cần làm: BT1; 2
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
2/ Bài mới: Luyện tập chung
H/dẫn hS tự làm bài rồi chữa bài.
- Bài 1 ( sgk/124 )
GV cho HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính của bạn Dung. (sgk )
GV nh/xét và k/luận cách nhẩm.
- Bài 2 (sgk/124 )
GV h/dẫn HS quan sát hình vẽ
Tổ chức cho HS hội ý nhóm đôi để làm.
GV nh/xét – nêu đáp án.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nh/xét tiét học – ch/bị bài: GT hình trụ, hình cầu.
* - HS tự nhẩm theo SGK – X/định y/c bài.
 - Suy nghĩ làm bài – tr/bày trước lớp:
a) 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là: 24 ; 
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6. 
Vậy 17,5% của 240 = 24 + 12 + 6 = 42.
b) 35% của 520 
 10% của 520 là 52; 
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26. 
 35% của 520 là : 156 + 26 = 182.
- Hội ý – nêu cách th/hiện: 
* Đọc đề, quan sát hình (SGK/124). Nêu cách giải, làm theo nhóm đôi.
 Tìm tỉ số phần trăm của HLP lớn so với HLP bé: 3 : 2 = 1,5 = 150%.
Tìm thể tích HLP lớn:
 64 : 2 x 3 = 96 (cm2)
Tuần 24
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Chính tả: ( Nghe - viết ) 	 NÚI NON HÙNG VĨ
I/ Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng bài chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài .
 - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi qui tắc cách viết hoa tên người, tên địa lí dân tộc thiểu số Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Cao Bằng.
2/ Bài mới: (nghe , viết) Núi non hùng vĩ.
*HĐ1: H/dẫn HS nghe, viết chính tả:
- GV đọc bài: Núi non hùng vĩ.
- GV ph/tích, h/dẫn cách viết.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV đọc bài . ( từng câu )
- GV đọc bài.
- GV h/ dẫn chấm bài, soát lại và ghi điểm
*HĐ2: Bài tập:
- Bài 2 ( sgk/58) H/động nhóm.
GV nhận xét- rút ra qui tắc chính tả tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số VN
- Bài 3 ( sgk/58 ): Gv chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm đọc câu đố , nhóm kia trả lời và ngược lại. Trả lời không đúng, mất quyền ra câu đố.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nêu qui tắc viết hoa tên người, địa lí vùng DTTS Việt Nam?
- Nh/xét tiết học, ch/bị: Ai là thuỷ tổ loài người. 
- HS lắng nghe và phát hiện từ khó viết.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài. Tự chấm bài.
* - HS th/luận – ghi k/quả vào bảng phụ.
 - Trình bày trước lớp - Nhận xét - bổ sung.
* Đáp án:
- Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo.
- Vua Quang Trung.
- Đinh Tiên Hoàng ( Đinh Bộ Lĩnh )
- Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn )
- Lê Thánh Tông ( Lê Tư Thành )
HS nêu qui tắc.
Tuần 24 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I/ Mục tiêu: 
 - Làm được BT1; BT4.
II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển T/Việt 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng QHT
2/ Bài mới: GT bài
H/dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 (sgk/59) Dùng TĐT/Việt
GV nh/xét, kết luận.
Bài 4 ( sgk/59 ) Cho HS đọc nội dung y/c cà cho HS làm theo nhóm đôi.
GV nh/xét, kết luận.
3/ Củng cố - dặn dò: 
Nh/xét tiết học – ch/bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Đặt câu ghép chỉ q/h tương phản.
- HS đọc kĩ n/dung từng dòng – phát biểu:
Ý b là đúng.
* - Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ. Nhớ số ĐT, địa chỉ của người thân. Gọi ĐT 113 hoặc 114, 115 Kêu lớn để người xung quanh biết.
 - Từ ngữ chỉ cơ tổ chức: Nhà hàng cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 ( công an th/trực ch/đấu ), 114 ( công an PCCC )
115 ( đội th/trực cấp cứu y tế )
 - Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự BV khi không có cha mẹ ở bên: Ông, bà, chú, bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
Tuần 24: Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
 Luyện tiếng việt: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I/ Mục tiêu: 
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh.
 - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II/Thực hiện :
 H/dẫn HS làm bài tập:
 Bài 2 ( sgk/59) H/động nhóm 4.
 - Danh từ + an ninh: Cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh
 - Động từ + an ninh: Bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, giữ vưng an ninh
 Bài 3 (sgk/59) H/động nhóm đôi.
 - Từ ngữ chỉ người, cơ quan, tổ chức th/hiện công việc BV- TTAN: công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
 - Từ ngữ chỉ h/động BV- TTAN hoặc y/c của việc BVTTAN: xét xử, bảo mật cảnh giác, giữ bí mật.
Tuần 24 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I/ MỤC TIÊU : 
 - Dựa tranh minh họa, nhớ và kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: +SGK + Tranh phóng to.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: Kể câu chuyện đã nghe đã đọc về những người bảo vệ an ninh,.
B.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV kể chuyện
* GV kể lần 1; lần 2 kết hợp tranh.
- GV nêu một số câu hỏi để HS nắm được câu chuyện:
+ Ông Nguyễn Khoa Đăng là người như thế nào?
+ Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình?
+ Ông đã làm gì để bắt bọn cướp? 
+ Ông còn làm gì để phát triển làng xóm?
Hoạt động 2: Giúp HS kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS LT kể theo nhóm
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS nêu n/dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV liên hệ để HS biết quý trọng người có công với nước, sống vì dân.
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe và quan sát tranh.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Ông là vị quan án có tài xét xử được dân mến.
+ Ông bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm thì thấy chỗ hắn để tiền.
+ Ông cho q/sĩ cải trang, bắt sống hắn
+ Ông đưa bọn cướp đi khai hoang
- HS kể toàn bộ c/chuyện trong nhóm qua từng tranh (đổi cho nhau )
- HS xung phong thikể trước lớp.
- Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất.
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- HS theo dõi GV nhận ... Tìm hiểu bài: Đọc thầm & TLCH 
- Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì?
- Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?
- C1 ( sgk )
- C2 ( sgk )
GV: Những người yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp chung.
- C3 ( sgk )
- C4 ( sgk )
GV k/luận về vai trò của những người tình báo như ông Hai Long.
- Nêu ý chính của bài? (MT2)
* HĐ3: Luyện đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu: “ Hai Long phóng xeđáp lại,”
 GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
3/ Củng cố - dặn dò: 
HS khá đọc toàn bài.
HS đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lần )
Đọc từ khó, câu văn dài, khó đọc.
 - G/nghĩa từ ( sgk )
HS luyện đọc theo nhóm đôi – cá nhân.
* Tìm hộp thư mật lấy b/cáo và gửi báo cáo.
* Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng. 
* Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
* Người liên lạc muốn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
* Chú dừng xe, tháo bu- gi ra xem, giả vờ như xe đánh lạc hướng chú ý của người khác.
* Ý nghĩa rất quan trọng , vì cung cấp thông tin mật từ phía địch, giúp ta hiểu rõ ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó
- HS đọc nối tiếp . Nh/xét bạn đọc 
- Thi đọc diễn cảm. Chọn bạn đọc hay nhất.
Tuần 24 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Toán: (Tiết 118)	GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
 ( Chuyển thành bài đọc thêm)
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: 
 - Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
 - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trụ, hình cầu.
 - Một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu khác nhau. 
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
2/ Bài mới: Giới thiệu hình trụ, hình cầu
HĐ1: Giới thiệu hình trụ.
Cho HS đọc tài liệu
Y/c HS q/sát, nêu đ/điểm 
GV k/luận: Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh.
HĐ2: Giới thiệu hình cầu.
GV g/thiệu hình cầu – y/c HS q/sát.
Kể các vật có dạng hình cầu.
HĐ3: Bài tập:
 - Bài 1 ( sgk/126 )
 - Bài 2 ( sgk/126 )
- Bài 3 ( sgk/126 ) Trò chơi.
Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét - ch/bị: Luyện tập chung. 
* MT: HS nhận dạng được hình trụ và 1 số đồ vật có dạng hình trụ.
- HS q/sát – phát biểu: hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh.
- HS nêu tự do - cả lớp bổ sung.
- HS nhận biết được hình trụ trong các hình có trong tranh.
* MT: Nhận dạng được hình cầu và 1 số đồ vật có dạng hình cầu.
- HS nêu được: quả bóng, quả địa cầu, viên bi
* Quan sát hình và xác định được hình trụ ( Hình A, hình E).
* Quan sát đồ vật và xác định được hình cầu (Quả bóng bàn, viên bi).
* HS trò chơi tiếp sức “ Kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu”.
Tuần 24 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn: (Tiết 47)	 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - Tìm được 3 phần(MB,TB,KB), Tìm được các hình ảnh so sánh , nhân hoá trong bài văn (BT1).
 - Viết được doạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Trả bài văn kể chuyện.
2/ Bài mới: Ôn tập về văn tả đồ vật
- Bài 1 (sgk/63 ) x/định y/c đề
GV g/t tranh vẽ chiếc áo bộ đội – nêu ND bài: bài văn miêu tả chiếc áo sơ mi của 1 bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo cũ của ba (đã hi sinh). K/hợp g/nghĩa từ khó(sgk)
GV nhận xét – đính bảng phụ ghi cấu tạo bài văn tả đồ vật.
- Bài 2 (sgk/64 ) X/định y/c của đề.
GV hướng dẫn HS: 
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu.
- Tả hình dáng hoặc công dụng đồ vật gần gũi với em.
- Chú ý q/sát kĩ đồ vật, sử dụng biện pháp SS và NH khi tả.
3/ Củng cố - dặn dò:
Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật?
Nhận xét – ch/bị: ôn tập tả đồ vật (tt)
HS đọc bài văn “Cái áo của ba” ( 2 HS )
HS đọc các câu hỏi. HS trao đổi theo cặp 
Phát biểu - cả lớp nh/xét - chốt ý đúng:
a) Cấu tạo bài:
- Mở bài: Từ đầu màu cỏ úa.(MB t/tiếp)
- Thân bài: Chiếc áocủa ba.
- Kết bài: Phần còn lại. ( KB mở rộng)
b) Hình ảnh SS và NH:
 - Hình ảnh so sánh: những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuynhư hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vaithực sự
 - Hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quí báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
HS đọc đề xác định đúng yêu cầu đề.
HS làm bài – Trình bày bài trước lớp.
Cả lớp nhận xét về cách viết câu, ý, cách dùng từ
Một số HS đọc bài làm - lớp nh/xét - chọn đoạn văn hay nhất.
Tuần 24 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Toán: (Tiết 119) 	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
 Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: G/thiệu hình trụ, g/t hình cầu.
2/ Bài mới: Luyện tập chung
H/dẫn HS làm bài tập và chữa bài.
- Bài 2 (sgk/127) Đọc đề, x/định y/c đề.
GV g/ thiệu hình vẽ (sgk)
GV nh/xét, nêu câu hỏi củng cố cách tìm DT hình bình hành.
- Bài 3 (sgk/127)
Cho HS đọc đề, quan sát hình và giải
Chấm điểm số bài, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò: Y/c HS nêu công thức tính DT hình tam, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
Nh/xét tiết học, ch/bị: Luyện tập chung.
* HS làm bài, nêu cách th/hiện:
Tính DT t/g KQP: = 36 (cm2)
Tính DT hình b/hành MNPQ: 
 12 x 6 = 72 (cm2)
Tổng DT 2 t/g MKQ và KNP: 
 72 - 36 = 36(cm2)
Vậy DT t/g KQP bằng tổng DT của t/g MKQ và KNP.
* Đọc đề, quan sát hình(SGK/127)
Tìm bán kính hình tròn:
 5 : 2 = 2,5(cm)
DT h/tròn:
 2,5 x 2,5 x 3,14= 19,625 (cm2) 
DT t/g vuông ABC:= 6 (cm2)
DT phần tô màu:
 19,625 - 6 = 13,625(cm2)
HS nêu công thức tính DT hình tam, hình thang, hình bình hành, hình tròn
Tuần 24 Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu: (Tiết 48) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I/ Mục tiêu:
Nắm được các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm BT ở phần luyện tập.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự - an ninh.
2/ Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
HDHS làm BT
- Bài 1 ( sgk ) Cho HS đọc y/c, làm theo y/c
- Bài 2 ( sgk )
3/ Củng cố - dăn dò: nhận xét tiết học. 
1/Tìm được các từ nối các vế câu ghép
a) Cặp từ hô ứng: chưa đã
b) Cặp từ hô ứng: vừa đã
c) Cặp từ hô ứng: càngcàng...
2/Tìm được các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi ô trống 
a) càngcàng
b) mới,,, đã( chưa – đã; vừa – đã )
c) bao nhiêubấy nhiêu ; chỗ nàochỗ nấy
Tuần 24 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán: (Tiết 120) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
 Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 BT cần làm: B1 (a,b), B2
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Luyện tập chung
2/ Bài mới: Luyện tập chung.
H/dẫn HS làm bài tập và sửa bài.
- Bài 1 (sgk/128)
Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT hình hộp chữ nhật.
Nhận xét, sửa.
- Bài 2 (sgk/128)
Củng cố cách tìm DTXQ và DTTP, TT của hình lập phương.
Chấm điểm số bài, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học – ch/bị : KTĐK
* Đọc đề, phân tích đề, qua sát hình, giải theo nhóm lớn.
1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6cdm 
- Tìm DTXQ bể cá:
 (10+5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
- Tìm DT kính cần dùng: Dtxq+ DT đáy
 180 + (10 x 5) = 230 (dm2)
- Tìm thể tích bể cá: 
 10 x 5 x 6 = 300(dm2)
- Tìm thể tích nước chứa trong bể:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm2)
ĐS: a) 230dm2 ; b) 300dm3 ; c) 225dm3 
*) - Đọc đề, vận dụng công thức đã học để tính DTXQ và DTTP, TT của hình lập phương. (làm cá nhân, cả lớp làm vào vở, 1HS làm ở bảng.
 - Nhận xét bài ở bảng
Nêu công thức tính DTXQ, DTTP, TT hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Tuần 24 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Tập làm văn: (Tiết 48)	 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
 - Lập được dàn ý bài văn tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số đồ vật.
 - Bảng nhóm để HS làm bài.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* HĐ1: Lập dàn ý miêu tả đồ vật:
MT: HS biết lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ vật .
- Bài 1 ( sgk )
GV g/th 1 số đồ vật theo đề bài HS chọn.
 GV kiểm tra việc ch/bị của HS
* HĐ2: Trình bày miệng bài văn:
MT: HS biết dựa vào dàn ý, trình bày miệng bài văn tả đồ vật.
- Bài 2 ( sgk )
GV đính tiêu chí đánh giá lên bảng. h/dẫn HS dựa vào đó để nh/xét, đánh giá bài bạn 
GV nh/xét – Tuyên dương bài làm tốt.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: KT viết.
1/ HS đọc ND bài 1 ( 5 HS đọc 5 đề bài )
HS chọn 1 trong 5 đề - nêu đề đã chọn.
HS lập dàn ý ( 3 HS làm vào bảng phụ )
Cả lớp nh/xét bổ sung.
2/ a) Trình bày theo nhóm: HS dựa vào dàn ý, tr/bày cho bạn nghe và bổ sung.
 b) Trình bày trước lớp: HS dựa vào tiêu chí đ/giá để đ/giá bài bạn.
Cả lớp nh/xét chọn bài hay nhất.
HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật.
 LUYỆN TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý viết được bài văn tả đồ vật.
II/ Thực hành:
- YC một số HS đọc dàn ý bài văn tả đồ vật.
- Sau khi HS đọc bài xong GV có sửa chữa, nhận xét, đặc biệt đối với từng bài của HS.
- Viết bài văn tả đồ vật theo dàn ý đã lập.
- Chấm bài 4-5 em, nhận xét, tuyên dương.
Tuần 24 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 24
I/Mục tiêu:
 * HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập và rèn luyện tuần 24, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
 * Lên kế hoạch tuần 25.
 * Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
 1) Hát tập thể.
 2) Tuyên bố lí do.
 3 )Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 24.
 - Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
 - NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
 - VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
 4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
 5) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 6) Kế hoạch tuần 25.
 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên.
 - Tập trung cao cho học tập.
 - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập 
 - Tham gia thi giải toán, tiếng Anh qua mạng internét.
 - Ôn tập chuẩn bị thi giữa HKII
 7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
 - Luyện hát múa dân ca, đồng dao, chuẩn bị dự hội thi
 - Luyện tập giải toán, chuẩn bị thi cấp Trường.
 - Ôn tập tốt để thi giữa HKII đạt kết quả tốt.
 8) Tổng kết bế mạc.
 ---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc