Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đỗ Anh Tuấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đỗ Anh Tuấn

a) Luyện đọc:

-Mời 1 HS giỏi đọc.

-Chia đoạn.

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

b) Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc lại bài:

+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?

+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?

+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?

+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?

+Em hiểu câu ca dao sau NTN?

 “Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”

-Nội dung chính của bài là gì?

-GV chốt ý đúng, ghi bảng.

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 09/03/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 25 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 Thửự hai, ngaứy 06 thaựng 03 naờm 2006
Tập đọc
phong cảnh đền hùng
I/ Mục tiêu:
Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
II/Đô dùng dạy học 
 Tranh, ảnh minh hoạ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1- ổn định 
2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các câu hỏi về bài .
3- Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: 
3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc lại bài:
+Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
+Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
+Em hiểu câu ca dao sau NTN? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV bình chọn
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Học sinh đọc theo cặp 
+Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú 
+Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
+Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn
+Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An Dương Vương,.
+Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	4-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
Toán:
Kiểm tra Định kỳ giữa kỳ 2.
 Thời gian :40 phỳt.
I.Đề bài:
 Bài1: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: 
 a. 4,5 dm3 = cm3 c. 87,2m3 =dm3
 b.2100 cm3dm3cm3. d. 3 m3 =  dm3
 5
 Bài2: Tớnh nhẩm 22,5 % của 240 :
  % của 240 là 
 % của 240 là 
 % của 240 là 
 % của 240 là 
 Vậy:  % của 240 là 
 Bài3: 
a. Tớnh đường kớnh hỡnh trũn cú chu vi c=15,7 m.
 b. tớnh bỏn kớnh hỡnh trũn cú chu vi c= 18,84 dm.
 Bài4:
 a.Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật cú:
 Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m.
 b.Tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toà phần của hỡnh lập phương cú cạnh 2 m.
 II. Đỏp ỏn và cỏch chấm:
 Bài 1: 2 diểm
4500 dm3 c. 87,2 m3 =87200dm3
2dm3 100cm3 d. 3 m3 = 600 dm3 
 5
 Bài 2: 2 điểm .
 22,5% của 240 là 54
 Bài 3: 2 điểm
5m
3m
 Bài 4: 3 điểm
 a. Diện tớch xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm2
 Diện tớch toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm2.
 b. Diện tớch xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m2.
 Diện tớch toàn phần : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2.
 -Học sinh làm bài trỡnh bày sạch sẽ, rừ ràng : 1 điểm.
KHOA HOẽC:
OÂN TAÄP; VAÄT CHAÁT VAỉ NAấNG LệễẽNG. 
I. Muùc tieõu:
1. Kieỏn thửực:	- Cuỷng coự caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng vaứ caực kú naờng quan saựt, thớ nghieọm.
 2. Kú naờng: 	- Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baứo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoeỷ lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
3. Thaựi ủoọ: 	- Yeõu thieõn nhieõn vaứ doự thaựi ủoọ traõn troùng caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt.
II. Chuaồn bũ:
GV: - Duùng cuù thớ nghieọm.
HSứ: - Tranh aỷnh sửu taàm veà vieọc sửỷ duùng caực nguoàn naờng lửụùng trong 
 sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
 - Pin, boựng ủeứn, daõy daón,
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: An toaứn vaứ traựnh laừng phớ khi sửỷ duùng ủieọn.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi:	“OÂn taọp: Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng”.
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Traỷ lụứi caực caõu hoỷi oõn taọp.
Phửụng phaựp: Troứ chụi.
Laứm vieọc caự nhaõn.
Chửừa chung caỷ lụựp, moói caõu hoỷi.
Giaựo vieõn yeõu caàu moọt vaứi hoùc sinh trỡnh baứy, sau ủoự thaỷo luaọn chung caỷ lụựp.
Giaựo vieõn chia lụựp thaứnh 3 hay 4 nhoựm.
Giaựo vieõn seừ chửừa chung caực caõu hoỷi cho caỷ lụựp.
v Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ.
ẹoùc laùi toaứn boọ noọi dung kieỏn thửực oõn taọp.
 5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ: OÂn taọp: Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng (tt).
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Haựt 
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi mụứi baùn traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, lụựp.
Hoùc sinh traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1, 2, 3, 4 trang 92, 93 trong SGK (hoùc sinh cheựp laùi caực caõu 1, 2, 3, vaứo vụỷ ủeồ laứm).
Phửụng aựn 2:
Tửứng nhoựm boỏc choùn tụứ caõu ủoỏ goàm khoaỷng 7 caõu do g choùn trong soỏ caực caõu hoỷi tửứ 1 ủeỏn 4 cuỷa SGK vaứ choùn nhoựm phaỷi traỷ lụứi.
Traỷ lụứi 7 caõu hoỷi ủoự coọng vụựi 3 caõu hoỷi do nhoựm ủoỏ ủửa theõm 10 phuựt.
Chính tả (nghe – viết)
ai là thuỷ tổ loài người
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người. 
	-Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết lời giải câu đố (BT 3 tiết chính tả trước)
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: truyền thuyết, Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-Mời 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả cho chúng ta biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích KH về vấn đề này.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc ND BT2, một HS đọc phần chú giải.
+GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.
-Mời HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
-Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ
*Lời giải:
-Các tên riêng trong bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
-Những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng. Vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
3-Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiếng Việt( bổ sung) 
Kể chuyện
Vì MUÔN DÂN
I . Mục đích , yêu cầu: 	 
1.Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh học, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiền khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó, HS hiểu thêm được một truyền thống tôt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết.
2.Rèn kĩ năng nghe:	
	- Nghe Thầy (Cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
	- Nghe ban kể, nhận xét đúng lòi kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Tranh minh hoạ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ.
	HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
B. Dạy bài mới:: 
1. Giới thiệu bài : 
2. GV kể chuyện "Vì muôn dân"
	- GV kể lần 1, HS nghe. Kể xong, giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp (tị hiềm, Quốc công Tiết chế, chăm - pa, sát Thát); dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ dân tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên: Trần Quôc Tuấn và Trần Quang Khải là anh em họ: Trần Quốc Tuấn là con ông bác (Trân Liễu); Trần Quang Khải là con ông chú (Trần Thái Tông). Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải bằng chú.
	- GV kể 2 lần, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh.
	+ GV kể đoạn 1. Kể xong: Tranh vẽ cảch Trần Liễu - thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
	+ GV kể đoạn 2. Kể xong phần đầu của đoạn, giới thiệu tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ô ạt sang xâm lược nước ta. GV kể tiếp, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật, giới thiệu tiếp tranh 3,4: Tranh minh hoạ Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ổ bến Đông; cảch Trần Quốc Tuấn tự tay dội lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.
	+ GV kể đoạn 3. sau đó giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải họp với các bô lão trong điện Diên Hồng.
	+ GV kể đoạn 4. kể xong, giới thiệu tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước.
	- GV kể lần 3.
	- Giải nghĩa từ: SGV/trang122.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. KC trong nhóm:
	- Từng cặp HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (mổi em kể 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- GV nhắc HS chú ý yêu cầu tối thiểu khi KC thao tranh.
b. Thi KC trước lớp:
	- GV mời 2-3 tốp HS (mổi tốp 2-3 hoặc 6 em) thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp (hoặc tranh trong SGK).
	- Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện (hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện).
	- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
	- Cả lớp bình chọn nhóm và cá nhân KC hấp dẩn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất.
4. Củng cố, dặn dò.
	- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
Toán(bổ sung)
ôn tập
I.Mục tiêu :
 - Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng tính diện tích.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hìn ... âu Phi.
 III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 2-Bài mới:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận:
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
-Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở chau Phi?
+Tìm và đọc tên các sông lớn của châu Phi?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 135).
-Giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, châu A, châu Âu.
-Đi ngang qua giữa châu lục.
-Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
-HS thảo luận nhóm 4.
+Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
___________________________________
Kỹ thuật
LAẫP XE CHễÛ HAỉNG
I. MUẽC TIEÂU: 
	HS caàn phaỷi:
	- Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp xe chụỷ haứng
	- Laộp ủửụùc xe chụỷ haứng ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
	- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn trong khi thửùc haứnh
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
	- Maóu xe chụỷ haứng ủaừ laộp saỹn
	- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Kieồm tra baứi cuừ
2. Giụựi thieọu baứi
3. Quan saựt, nhaọn xeựt maóu
4. Hửụựng daón thao taực kú thuaọt
- Kieồm tra 3 HS.
+ Em haừy neõu lụùi ớch cuỷa vieọc nuoõi gaứ?
+ Coự maỏy caựch nuoõi dửụừng gaứ? ẹoự laứ nhửừng caựch naứo?
+ Haừy neõu nhửừng bieọn phaựp phoứng beọnh cho gaứ.
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
- Haứng ngaứy chuựng ta thửụứng thaỏy xe chụỷ haứng chaùy treõn ủửụứng, treõn xe coự chụỷ ủaày haứng hoaự. Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ laộp xe chụỷ haứng qua moõ hỡnh kú thuaọt.
- Cho HS quan saựt maóu xe chụỷ haứng ủaừ laộp saỹn
+ ẹeồ laộp ủửụùc xe chụỷ haứng, theo em caàn maỏy boọ phaọn? Haừy keồ teõn caực boọ phaọn ủoự.
a. Hửụựng daón choùn caực chi tieỏt
- GV cuứng HS choùn ủuựng, ủuỷ tửứng loaùi chi tieỏt theo baỷng trong SGK
b. Laộp tửứng boọ phaọn
* Laộp giaự ủụừ truùc baựnh xe vaứ saứn ca bin (H.2 – SGK)
+ ẹeồ laộp ủửụùc boọ phaọn naứy, ta caàn laộp maỏy phaàn? ẹoự laứ nhửừng phaàn naứo?
- GV tieỏn haứnh laộp tửứng phaàn, sau ủoự noỏi hai phaàn vaứo nhau
- GV nhaọn xeựt, uoỏn naộn cho hoaứn chổnh bửụực laộp.
* Laộp ca bin (H.3 – SGK)
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 3 (SGK)
+ Em haừy neõu caực bửụực laộp ca bin. 
- GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung cho hoaứn chổnh bửụực laộp
* Laộp mui xe vaứ thaứnh beõn xe (H.4 – SGK)
- Yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 4 (SGK)
- GV hửụựng daón laộp mui xe
- GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung cho hoaứn chổnh bửụực laộp
* Laộp thaứnh sau xe vaứ truùc baựnh xe (H.5, H.6 – SGK)
- ẹaõy laứ hai boọ phaọn ủụn giaỷn vaứ ủaừ ủửụùc hoùc ụỷ lụựp 4, GV goùi HS leõn laộp
c. Laộp xe chụỷ haứng (H.1 – SGK)
- GV laộp raựp xe chụỷ haứng theo caực bửụực trong SGK
- Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe.
d. Hửụựng daón thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp
- Khi thaựo phaỷi thaựo rụứi tửứng boọ phaọn, sau ủoự mụựi thaựo rụứi tửứng chi tieỏt theo trỡnh tửù ngửụùc laùi vụựi trỡnh tửù laộp.
- Khi thaựo xong phaỷi xeỏp goùn caực chi tieỏt vaứo hoọp theo vũ trớ quy ủũnh.
- 3 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV. HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
- Laộng nghe
- HS quan saựt kú tửứng boọ phaọn
+ Caàn 4 boọ phaọn: giaự ủụừ truùc baựnh xe vaứ saứn ca bin; ca bin; mui xe vaứ thaứnh beõn xe; thaứnh sau xe vaứ truùc baựnh xe.
- HS cuứng GV choùn ủuựng, ủuỷ tửứng loaùi chi tieỏt theo baỷng trong SGK
- Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt
+ Caàn laộp hai phaàn: giaự ủụừ truùc baựnh xe vaứ saứn ca bin
- Goùi 1 HS leõn laộp giaự ủụừ truùc baựnh xe. HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung
- HS quan saựt hỡnh 3 (SGK), neõu caực bửụực laộp ca bin.
- 1 HS leõn laộp, caỷ lụựp quan saựt, nhaọn xeựt.
- HS quan saựt hỡnh 4 (SGK)
- 1 HS leõn choùn caực chi tieỏt ủeồ laộp mui xe vaứ thaứnh beõn xe.
- 1 HS leõn laộp thaứnh beõn xe
- 2 HS leõn laộp hai boọ phaọn, toaứn lụựp quan saựt
- HS quan saựt vaứ bieỏt ủửụùc caực bửụực laộp.
5. Cuỷng coỏ, daởn doứ
- Em haừy neõu caực chi tieỏt vaứ duùng cuù caàn thieỏt ủeồ laộp xe chụỷ haứng?
- Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS
- Chuaồn bũ tieỏt sau thửùc haứnh
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Tiết 50: Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu:
	-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
	-Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
	-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài 1.
-Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
*Bài tập 2:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
-Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
-HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
-Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
-Một HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-HS đọc.
-HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS viết theo nhóm 4.
-HS thi trình bày lời đối thoại.
-HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 	 -Dặn HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý ; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (134): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (134): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào vở. 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 3 (134): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó đổi nháp chám chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (134): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
a.288 giờ ; 81,6 giờ ; 108 giờ ; 30 phút
b.96 phút ; 135 phút ; 150 giây ; 265 giây.
*Kết quả:
15 năm 11 tháng
10 ngày 12 giờ
20 giờ 9 phút
*Kết quả:
1 năm 7 tháng
4 ngày 18 giờ
7 giờ 38 phút
*Bài giải:
Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa học
Ôn tập: Vật chấtvà năng lượng 
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS được củng cố về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong SH hằng ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn; chuông nhỏ.
-Hình trang 101, 102 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
(Đáp án: 
Năng lượng cơ bắp của người.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng gió.
Năng lượng chất đốt từ xăng.
Năng lượng nước.
 g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
 h. Năng lượng mặt trời )
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
	2.2-Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
	-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 7 dưới hình thức thi tiếp sức.
	-Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
	-Thực hiện: Mỗi nhóm 7 người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
	3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 25
I. yêu cầu:
- Hs nhận ra những u điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 25
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc trong tuần.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trờng, lớp.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tồn tại:
Lười học bài và làm bài: T Tiến, Kiên 
Còn nói tục trong giờ ra chơi: Kết, Kiên 
Nghỉ học không có lý do: Nguyễn Văn Toàn.
2/ Phương hướng tuần 26:
	 - Duy trì số lượng 100%
- Vận động các bạn hay nghỉ học đi học đều hơn.
- Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ 
- Phụ đạo hs yếu

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 25.doc