Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Xanh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Xanh

* Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân thầy giáo, họ đến thăm thầy giáo dạy vỡ lòng của thầy giáo Chu.

* Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy mình từ lúc vỡ lòng.

* Cả 4 câu tục ngữ trên.

* Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

* HS luyện đọc lại (cá nhân, cặp, nhóm)

* Thi đọc diễn cảm.

Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất

HS nêu nội dung của bài

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thị Xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 26
 Từ ngày 5/ 3 đến ngày 2/3/ 2012
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
5/3
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số
MT (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
ÂN (Ch)
Ba
6/3
1
2
3
 4
T
CT
LTVC
ATGT
NGLL
Chia số đo thời gian cho một số
(NV) LS ngày QT Lao động 
MRVT: Truyền thống
Ph/ tránh TNGT đường thuỷ
Hội vui học tập- GD quyền trẻ em
Tin
Tin
LTV: MRVT: Truyền thống
KC: KC đã nghe đã đọc
Tư
7/3
1
2
3
4
5
KH
TĐ
T
TLV
(Ch)
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
TLV: Tập viết đoạn đối thoại
Năm
8/3
1
2
3
4
T
LTVC:
LT
ĐS
Luyện tập chung
LTVC: LT thay thế từ để liên kết câu
Luyện tập chung
MT (Ch)
TA (Ch)
TD (Ch)
ÂN (Ch)
 Sáu
 8/3
1
2
3
4
5
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Vận tốc 
TLV :Trả bài văn tả đồ vật
LTV: LT tả đồ vật
HĐTT:
Tuần 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tậpđọc : NGHĨA THẦY TRÒ
I/Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
 - Trả lời được các CH trong SGK
 II/Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK
 - Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐSH
1. KTBC: Cửa sông
2. Bài mới:
a) Luyện đọc:
GV chia đoạn (3 đoạn)
Theo dõi sửa sai cho HS
GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài:
Câu 1/SGK
 Câu 2/SGK
Câu 3/SGK
GV giải nghĩa các câu tục ngữ cho HS nắm.
Cho HS nêu nội dung chính của bài
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa của bài. 
HS khá đọc bài
HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần
(kết hợp luyên đọc từ khó, giải nghĩa từ: môn sinh ,sập,...)
HS đọc theo cặp.
Nghe
HS đọc trả lời được những câu hỏi trong SGK.
* Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy - người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân thầy giáo, họ đến thăm thầy giáo dạy vỡ lòng của thầy giáo Chu.
* Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy mình từ lúc vỡ lòng........
* Cả 4 câu tục ngữ trên.
* Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
* HS luyện đọc lại (cá nhân, cặp, nhóm)
* Thi đọc diễn cảm.
Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất
HS nêu nội dung của bài
Tuần 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
TOÁN : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I/ Mục tiêu: Học sinh biết :
 - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. 
 - BT cần làm: BT1
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Ti vi ; bảng phụ; một số phiếu giấy.
 - HS : SGK, vở bài tập; bảng con,
III/ Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Nêu yêu cầu, gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới
HĐ1 : HD HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số:
- Cho HS đọc VD1 (SGK) - Tóm tắt đề.
- Y/c HS tìm cách và thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
 1 giờ 10 phút x 3 = ?
- GV nhận xét
- Cho HS đọc VD2 (SGK) - Tóm tắt đề.
- Y/c HS hoạt động nhóm đôi: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- GV nhận xét
CH: - Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện như thế nào ?
 - Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì ta thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận, cho HS đọc lại ghi nhớ.
HĐ2 : Thực hành :
BT 1: Cho HS đọc nội dung y/c và tự làm bài cá nhân vào vở tập.
 1/a: Cho 3 HS làm trong phiếu giấy, cả lớp làm vào vở.
 ( Theo dõi chấm điểm số bài, nhận xét)
1/b: ( Tương tự như trên)
Nhận xét, tuyên dương.
BT2 (Giảm tải) Cho HS làm thêm ở nhà.
3) Củng cố: Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đúng hay sai”
- Hướng dẫn cách chơi.
- Thực hiện nội dung chơi
 (Cho HS sử dụng bảng con để ghi Đ, S)
Nhận xét, tuyên dương
* Dặn dò :
* Nhận xét tiết học :
Tính:
a) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút
b) 13 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút
- Nhận xét bạn làm ở bảng.
* HS biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số.
- VD1: (Lớp làm vào vở nháp, 1 HS làm vào phiếu giấy đính lên bảng)
Ta đặt tính rồi tính như sau:
 1 giờ 10 phút 
 x 3
 3 giờ 30 phút
Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 =3 giờ 30 phút 
- Lớp nhận xét cách làm của bạn.
- VD2: (Trao đổi nhóm đôi, làm vào vở nháp)
 Ta đặt tính rồi tính như sau:
 3 giờ 15 phút
 x 5 
 15 giờ 75 phút (75 phút = 1 giờ 15 phút)
Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 =16 giờ 15 phút
- Lớp nhận xét cách làm của đại diện nhóm bạn.
Lớp trả lời câu hỏi, tìm ra cách thực hiện phép tính nhân số đo thời với một số.
Ghi nhớ: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
BT1: Tính 
(HS thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số).
a) 3 giờ 12 phút x 3 ;  
 3 giờ 12 phút
 x 3
 9 giờ 36 phút
 HS lần lượt trình bày 3 phép tính nhân ở câu a, lớp nhận xét
b) 4,1 giờ x 6 ;  
 4,1 giờ 
 x 6 
 24,6 giờ
Cho HS lần lượt trình bày 3 phép tính nhân ở câu b, lớp nhận xét.
HS nhận xét sự khác nhau giữa các phép tính nhân số đo thời gian với 1 số ở câu a và câu b
Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống
 1) 3 giờ 4 phút x 5 = 170 phút
 2) 4 giờ 5 phút x 3 = 12 giờ 15 phút
 3) 1,3 phút x 4 = 5,2 phút
 4) 5 phút 25 giây x 3 = 16 phút 25 giây
 5) 2 giờ 20 phút x 4 = 9 giờ 20 phút
 Tuần 26 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
TOÁN : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.
I/Mục tiêu: 
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - BT cần làm: BT 1
II/ DDDH:
 - Bảng phụ
III/ HĐDH :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Nêu yêu cầu, gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới
HĐ1 : HD HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số:
- Cho HS đọc VD1 (SGK) - Tóm tắt đề.
- Y/c HS tìm cách và thực hiện phép chia số đo thời gian cho1 số.
- GV nhận xét
- Cho HS đọc VD2 (SGK) - Tóm tắt đề.
- Y/c HS hoạt động nhóm đôi:- 
GV nhận xét
CH: - Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện như thế nào ?
 - Nếu phần dư khác không thì thì ta thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận, cho HS đọc lại ghi nhớ.
HĐ2 : Thực hành :
BT 1: Cho HS đọc nội dung y/c và tự làm bài cá nhân vào vở tập.
BT2: Giải bài toán có lời văn (HSKG
3) Củng cố-Dặn dò:
Tính:
 a) 3 giờ 12 phút x 3 
 b) 4,1 giờ x 6 
- Nhận xét bạn làm ở bảng.
* HS biết thực hiện chia số đo thời gian cho một số.
- VD1: 42 phút 30 giây : 3 = ?
VD2: 7giờ 40 phút : 4 = ? (Lớp làm vào vở nháp, 1 HS làm vào phiếu giấy đính lên bảng)
- Lớp nhận xét cách làm của bạn.
- VD2: 7giờ 40 phút : 4 = ? (Trao đổi nhóm đôi, làm vào vở nháp)
- Lớp nhận xét cách làm của đại diện nhóm bạn.
Lớp trả lời câu hỏi, tìm ra cách thực hiện phép tính chia số đo thời cho một số.
Ghi nhớ: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp.
BT1: Tính 
* HS chia được số đo thời gian cho một số, kết hợp đổi đơn vị khi thực hiện tính toán.
Trình bày, nhận xét.
 Nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số .
Tuần 26 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
 Chính tả :(N-V) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG.
 I/Mục tiêu: 
 - HS nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế Lao động ; trình bày đúng hình thức bài văn.
 - Tìm được các tên riêng theo YC BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
 II/ĐDDH:
 - Bảng phụ,VBT.
III/Các HDDH:
HĐ GV
1) Kiểm tra bài cũ: Viết các từ còn sai ở tiết trước
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới:
HĐ1: HD HS nghe viết:
Cho HS đọc bài Lịch sử ngày Quốc tế Lao động
HDHS nêu nội dung của bài.
HDHS viết từ khó.
Đọc bài cho học sinh viết
Chấm bài.
Nhận xét
HĐ2:Luyện tập
Bài 1: Gạch tên riêng trong bài văn. 
3) Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới.
HĐHS
HS đọc bài
Nêu được nội dung của đoạn đó.
HS nhận ra được những từ khó và luyện viết(viết đúng các từ là tên riêng của nước ngoài)
HS viết bài
HS soát lỗi chính tả
Đổi vở chấm lỗi chính tả
HS tìm được các tên riêng trong bài “Tác giả bài Quốc tế ca”.
Cho HS viết lại cho đúng.
Trình bày, nhận xét
Nêu lại những từ còn viết sai trong bài chính tả và luyện viết lại đúng chính tả
LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I/Mục tiêu:
 - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc.
 - Hiểu được nghĩa từ ghép Hán Việt : Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để cho người sau, đời sau ) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt ); làm được BT 2, 3.
 - Không làm TB1
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ, bảng nhóm - VBT
 III/Các hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2) Bài mới: a) Giới thiệu 
 b) Dạy bài mới:
HDHS làm bài tập:
BT2: Xếp các từ theo nhóm: 
Nhận xét
BT3: Tìm những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc:
Nhận xét
3)Củng cố-Dặn dò:
- Liên hệ, giáo dục truyền thống.
- Dặn dò chuẩn bị bài mới.
* HS lựa chọn các từ cho sẵn để xếp vào đúng nhóm của nó:
 a) Truyền có nghĩa trao lại cho người khác: Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
 b) truyền có nghĩa là lan rộn hoặc làm lan ra cho mọi người biết: Truyền bá, truyền hình, truyền tin,truyền tụng.
 c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm.
Trình bày trên bảng phụ.
* HS tìm được những từ ngữ theo yêu cầu của đề bài:
 - Các vua Hùng,cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, phan Thanh Giảng.
 - Nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa,con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng...
Trình bày, nhận xét
* Nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
1)Mục tiêu : 
- Củng cố vốn từ thuộc chủ điểm truyền thống.
- Đặt được những câu nói về chủ điểm truyền thống.
2)Thực hành:
Nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ đề  ... kể hoàn thành câu chuyện
Nhận xét
Bình chọn người kể chuyện hay nhất.
3) Củng cố -Dặn dò:
Liên hệ giáo dục học sinh qua các câu chuyện đã kể.
Nhận xét tiết học.
* HS đọc đề, xác định được yêu cầu đề bài
HS đọc nối tiếp phần gợi ý.
HS giới thiệu câu chuyện định kể cho bạn nghe.
* HS thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn
Đại diện nhóm kể chuyện 
Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét.
Tuần 26 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 
 TẬP ĐỌC: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. TLCH trong SGK.
II/ ĐDDH
Tranh ảnh SGK. Bảng phụ
III/ CÁC HĐD-H:
HĐGV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Nghĩa thầy trò
2) Bài mới: Giới thiệu bài
HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
Câu1:
Câu2:
Câu 3:
Câu 4:
Cho HS nêu nội dung của bài
c) Đọc diễn cảm:
HDHS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
Tổ chức thi đọc diễn cảm
3)Củng cố-Dặn dò:
- Liên hệ giáo dục HS giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Đọc và trả lời câu hỏi 
HS đọc cả bài
Đọc nối tiếp theo 4 đoạn của bài (2 lần)
Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu 
Luyện đọc theo nhóm, cặp
Nghe
HS kết hợp đọc bài và trả lời câu hỏi.
* Hội bắt đầu từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt Cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
* Hội thi.....thành ngọn lửa.
(HS trình bày thành lời đơn giản)
* Trong khi ......người xem.
Trình bày, nhận xét.
* Giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp với nhau nhịp nhàng ăn ý...
* Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. 
- HS luyện đọc (cặp, cá nhân)
Thi đọc diễn cảm 
Bình chọn người đọc hay nhất
HS nêu nội dung của bài
Tuần 26 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
 TOÁN : LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - BT cần làm: BT 1/c,d; BT2/a,b; BT3; BT4
II/ DDD-H:
 - Bảng phụ
III/ HĐDH :
HĐGV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Chia số đo thời gian cho một số.
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới: HDHS làm bài tập:
BT1: Tính: (c,d) 
Nhận xét, ghi điểm
BT2: Tính: (a,b)
Nhận xét
Bài 3: Cho hs đọc đề bài, tóm tắt đề và tự làm
Chấm điểm số bài, nhận xét
Bài 4: Cho HS đọc y/c, làm theo nhóm đôi 
Chấm điểm số bài, nhận xét
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài mới
2 HS làm BT 1 
* HS thực hiện đúng phép nhân, phép chia số đo thời gian cho một số, kết hợp đổi đúng các đơn vị đo
Trình bày, nhận xét.
* HS vận dụng tính giá trị của biểu thức đúng và chính xác.
Thực hiện vào bảng phụ, bảng lớp.
* HS giải được bài toán với các phép tính về số đo thời gian.
Trình bày, nhận xét.
* Điền dấu (>, <,=) 
 HS biết đổi được các đơn vị đo thời gian trước khi so sánh hoặc tìm ra kết quả mới so sánh được.
Trình bày.
Tuần 26 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 
TLV: TẬP VIỀT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 
 I/Mục tiêu: 
 - Dựa vào chuyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp các lời thoại trong màn kịch đúng với nội dung văn bản.
II/ĐDDH
 - Bảng phụ
 - Vở bài tập
 III/CÁC HĐD-H:
HĐGV
HĐHS
1)Kiểm tra bài cũ: 
2)Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới: HDHS làm bài tập:
Bài tập 1:
HS đọc nội dung bài tập SGK 
Nhận xét 
Bài tập 2: Viết tiếp đoạn đối thoại theo gợi ý.
Nhận xét bổ sung cho HS
Bài tập 3: Phân vai đọc lại màn kịch và diễn thử.
Nhận xét. 
3) Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
* HS đọc bài SGK/8 :Đọc đoạn trích Thái sư Trần Thủ Độ.
* HS dựa vào phần gợi ý viết cho hoàn chỉnh đoạn đối thoại.
Đọc bài cho cả lớp nghe
Nhận xét bổ sung.
* HS thực hành đọc phân vai đoạn vừa viết. 
 Diễn lại đoạn kịch vừa viết.
Nhận xét
Tuần 26 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
 - BT cần làm: BT1: 2/a; 3; BT4(dòng 1, 2)
II/ DDDH:
 - Bảng phụ
III/ HĐDH :
HĐGV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
2) Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới: HDHS làm bài tập :
BT1: Cho HS đọc nội dung y/c BT, tự làm vào vở BT lớp. 
Chấm điểm số bài, nhận xét.
BT2/a: Tính giá trị của biểu thức
Chấm điểm số bài, nhận xét.
BT3: Cho HS đọc nội dung y/c, thảo luận nhóm đôi, chọn đáp án đúng
Nhận xét, kết luận.
BT4: Cho HS đọc đề bài ( dòng 1, 2) và tự giải vào vở.
Chấm điểm số bài, nhận xét
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài mới cho tiết sau.
* - HS biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. (Tự làm cá nhân vào vở) (4 HSlàm ở bảng phụ)
 - Lớp nhận xét bài bạn làm ở bảng.
* Tính giá trị của biểu thức (có sử dụng phép cộng số đo thời gian và nhân số đo thời gian với một số)
 2/a (2 giờ 30 phút +3 giờ 15 phút) x 3
 = 5 giờ 45 phút x 3 = 7 giờ 15 phút
 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút
 = 12 giờ 15 phút
* Chọn Phương án B (35 phút)
* Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến ga Hải Phòng là : 
 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
 Thời gian tàu đi từ ga Hà Nội đến Lào Cai là :
 (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ
Tuần 26 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 LTVC : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU.
I/Mục tiêu: 
 - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1 ; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn thep yêu cầu của BT2.
 - Không làm BT 3
II/Các ĐDDH:
 - Bảng phụ, bảng nhóm
 - VBT
III/Các HĐDH:
HĐGV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
2) Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới:
HDHS làm bài tập:
BT1: Cho HS đọc nội dung y/c BT, làm vào VLT
BT2: Đọc đề bài và làm theo y/c. 
Nhận xét, liên hệ giáo dục khi viết văn
3)Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới.
- 2 HS đọc kết quả BT2; 3
- Lớp nhận xét.
- Láng nghe
* - HS tìm được những từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương : trang nam nhi, tráng sĩ, người trai làng Phù Đổng.
 - HS nêu được tác dụng của những từ ngữ thay thế: tránh lặp từ, giúp việc diễn đạt sinh động hơn, trong sáng hơn rõ ý hơn nhưng vẫn đảm bảo được sự liên kết.
 - Nêu kết quả bài làm.
 - Lớp nhận xét, bổ sung
* HS xác định được từ ngữ lặp lại và thay thế bằng những đại từ hoặc từ đồng nghĩa :
(Người thiếu nữ họ Triệu, nàng, nàng, Triệu Thị Trinh, bà, người con gái Quan Yên)
 - Nêu kết quả bài làm.
 - Lớp nhận xét, bổ sung
Tuần 26 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
TOÁN : VẬN TỐC
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - BT cần làm : BT1, 2
II/ ĐDDH: Bảng phụ
III/ Các HĐDH:
HĐ GV
HĐHS
1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.
2) Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới:
 HĐ1: HD HS có khái niệm ban đầu về vận tốc:
HS đọc VD SGK
HDHS làm bài tập.
Rút ra nhận xét.
GV nhắc, kết luận.
HĐ2: HDHS làm bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề bài toán và nêu yêu cầu đề bài. 
Nhận xét 
Bài 2 : Cho HS đọc đề bài.
Nhận xét
Bài 3: HS đọc đề bài và nêu yêu cầu đề bài (HS K-G).
Chấm điểm số bài, nhận xét.
3) Củng cố-Dặn dò:
Nhắc lại quy tắc và công thức tính vận tốc.
Nhận xét tiết học. 
2 HS làm BT2 
* HS bước đầu có khái niệm về vận tốc, nêu được đơn vị đo vận tốc.
 Nêu được cách tính vận tốc khi biết thời gian và quãng đường.
V = s : t
V:vận tốc
s: quãng đường
t: thời gian
Trình bày, nhận xét
* HS vận dụng công thức để giải bài toán về vận tốc.
Trình bày.
* HS phân tích được đề bài toán và vận dụng công thức để giải được bài toán về vận tốc.
* HS biết đổi đơn vị đo thời gian trước khi áp dụng công thức tính vận tốc.
Nhận biết được đơn vị m/giây.
 Tuần 26 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012 
 TLV : TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. 
 I/Mục tiêu: 
 Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II/ĐDDH:
 Bảng phụ ghi sẵn đề bài văn tả đồ vật ở tiết trước.
III/Các HDDH:
HĐ GV
HĐHS
1)Kiểm tra bài cũ: 
2)Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Dạy bài mới:
HDHS chữa bài:
1) Nhận xét kết quả bài làm của HS :
GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS.
2) HD HS chữa bài chung:
Nhận xét bổ sung.
3) Sửa lỗi trong bài văn của mình.
4)Viết lại đoạn văn hay hơn.
Cho HS đọc bài và chọn đoạn chưa hay để viết lại cho hay hơn.
Nhận xét.
3) Củng cố-Dặn dò:
Chuẩn bị bài mới
HS đọc lại đề bài
Nghe GV nhận xét.
HS lần lượt lên bảng chữa các lỗi ghi trên bảng.
HS nhận xét và bổ sung.
HS tự sữa lỗi trong bài văn của mình
Đọc cho bạn nghe
HS viết lại được đoạn văn hay hơn và đọc cho các bạn nghe.
 *******************************
 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP TẢ ĐỒ VẬT. 
I/Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về việc viết bài văn tả đồ vật.
 - Rèn cho học sinh viết được bài văn tả đồ vật dựa vào dàn ý đã viết.
II/Thực hành:
Cho HS viết bài văn tả đồ vật mà em thích (không chọn đồ vật viết rồi).
Sau khi HS làm bài xong GV có sửa chữa, nhận xét, đặc biệt đối với từng bài của HS
Tuần 26 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 26 
I/Mục tiêu:
 * HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 26, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
 * Lên kế hoạch tuần 27.
 * Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
 1) Hát tập thể.
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 26.
 - Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
 - NN-KL: ( LP NN-KL ): có hồ sơ kèm theo.
 - VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
 4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
 5) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 6) Kế hoạch tuần 27.
 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên.
 - Tập trung cao cho học tập.
 - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập 
 - Tham gia thi giải toán, tiếng Anh qua mạng internét.
 - Ôn tập và thi giữa HKII
 7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
 - Luyện tập giải toán, chuẩn bị thi cấp huyện.
 - Ôn tập tốt để thi giữa HKII đạt kết quả tốt.
 8) Tổng kết bế mạc.
 ---------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc