Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:- 1 HS giỏi đọc, Chia đoạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.

- Hướng dẫn HS đọc đúng.

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.

- 1- 2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

b)Tìm hiểu bài:- HS đọc đoạn 1:

+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta?

- HS đọc đoạn 2:

+ Giu- li- ét- ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?

 

doc 30 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lòch giaûng daïy Tuaàn 29.
( Töø ngaøy 26- 03- 2011 ñeán ngaøy 30- 03- 2011 ).	
THÖÙ NGAØY
MOÂN HOÏC
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
Baøi taäp caàn laøm
Hai
26/03
Taäp ñoïc
57
Moät vuï ñaém taøu.
C 1, 2, 3.
Toaùn
141
OÂn taäp veà phaân soá ( Tieáp theo ).
1,2, 4, 5a.
Theå duïc
57
Baøi 57.
Ñaïo ñöùc
29
Em tìm hieåu veà Lieân Hôïp Quoác ( Tieát 2 ).
Chaøo côø
29
Ba
27/03
Toaùn 
142
OÂn taäp veà soá thaäp phaân.
1,2, 4a, 5.
LTVC
57
OÂn taäp veà daáu caâu( Daáu chaám, chaám hoûi, !).
Baøi 2.
Chính taû
29
Nhôù- vieát: Ñaát nöôùc.
Baøi 2
Khoa hoïc
57
Söï sinh saûn cuûa eách.
Keå chuyeän
29
Lôùp tröôûng lôùp toâi.
Baøi 2
Tö
28/03
Taäp ñoïc
58
Con gaùi.
C 1, 2, 3, 4
Mó thuaät
29
Taäp naën taïo daùng. Ñeà taøi: Ngaøy hoäi
Theå duïc
58
Baøi 58.
Toaùn
143
OÂn taäp veà soá thaäp phaân ( Tieáp theo ).
1,2, 3, 4.
Taäp L.Vaên
57
Taäp vieát ñoaïn hoäi thoaïi.
Naêm
29/03
Toaùn
144
OÂn taäp veà ño ñoä daøi vaø ño khoái löôïng.
1,2a,3(a,b,c)
AÂm nhaïc
29
OÂn taäp ñoïc nhaïc soá 7, soá 8. Nghe nhaïc.
LTVC
58
OÂn taäp veà daáu caâu( Daáu chaám, chaám hoûi, !).
B 1, 2, 3.
Lòch söû
29
Hoaøn thaønh thoáng nhaát ñaát nöôùc.
Kó thuaät
29
Laép maùy bay tröïc thaêng ( Tieát 3).
Saùu
30/03
Toaùn
145
OÂn taäp veà ño ñoä daøi vaø ño khoái löôïng(Tieáp).
B.1a,2,3.
Taäp L.Vaên
58
Traû baøi vaên taû caây coái.
Khoa hoïc
58
Söï sinh saûn vaø nuoâi con cuûa chim.
Ñòa lyù
29
Chaâu Ñaïi Döông vaø chaâu Nam Cöïc.
SHL
29
Sinh hoaït cuoái tuaàn 29.
TUẦN 29 
Thöù hai ngaøy 26 thaùng03 naêm 2012
TAÄP ÑOÏC 
Tieát 57: MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc:- Hieåu caùc töø ngöõ trong caâu chuyeän. Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kó naêng:- Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thaùi ñoä:- Bieát yeâu quí vaø toân troïng baïn beø, khoâng phaân bieät ñoái xöû vôùi baïn beø.
II- Chuẩn bị:- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:- 1 HS giỏi đọc, Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS đọc đúng.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:- HS đọc đoạn 1:
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta?
- HS đọc đoạn 2:
+ Giu- li- ét- ta chăm sóc Ma- ri- ô như thế nào khi bạn bị thương?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào?
+ Ma- ri- ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri- ô nói lên điều gì về cậu bé?
+ Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+) Rút ý 2:
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn đoạn: 
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Bài: Tranh làng Hồ. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
+ Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
+ Đoạn 5: Phần còn lại
+ Ma- ri- ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu- li- ét- ta đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
+ Thấy Ma- ri- ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu- li- ét- ta hốt hoảng chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+ Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển.
+ Một ý nghĩ vụt đến – Ma- ri- ô quyết định nhường chỗ cho bạn - Cậu hét to: Giu- li- ét- ta, xuống đi! Bạn còn bố, mẹ..., nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
+ Ma- ri- ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma- ri- ô là một bạn trai kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. 
+ Giu- li- ét- ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi thấy Ma- ri- ô và con tàu đang chìm dần.
+) Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô.
+ Bài ca ngợi tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét- ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri- ô.
- Đoạn: Chiếc xuồng cuối cùngđến hết.
TOAÙN
Tieát 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo).
I- Mục tiêu:
1. Kieán thöùc:- HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4, 5a; HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK.
2. Kó naêng:- Reøn kó naêng so sánh các phân số cùng mẫu số, thöïc haønh giaûi toaùn.
3. Thaùi ñoä:- Yeâu thích moân hoïc.
II- Chuaån bò:+ GV: Baûng phuï.
+ HS: Vôû baøi taäp, 4 bìa maøu naâu, xanh, ñoû, vaøng.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bút chì vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:- 1 HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm vở. 
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5:- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn Hs cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Bài 1 :
- Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
* Kết quả:
 Khoanh vào D.
Bài 2:
 - Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
- Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho.
* Kết quả:
a, Vì nên 
Bài 5:
* Kết quả:
a, Vì ; 
 nên 
b, Vì: nên
ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 29: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
Thay bài TÌM HIỂU LỊCH SỬ CỦA TRƯỜNG (Tiết 2).
I- Mục tiêu:
1. Kieán thöùc:- HS có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên hợp quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. HS khá, giỏi kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
2. Kó naêng:- Bieát hôïp taùc vôùi caùc nhaân vieân Lieân Hôïp Quoác ñang laøm vieäc taïi ñòa phöông em.
3. Thaùi ñoä:- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II- Chuaån bò:- GV: SGK Ñaïo döùc 5. Mi-croâ khoâng daây.
- HS: SGK,VBT 
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ :
- 1, 2 em trả lời câu hỏi:
+ Em biết gì về tổ chức Liên hợp quốc?
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
2.2. Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên( bài tập 2, sgk)
* Mục tiêu: Hs biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan liên hợp quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
- Phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên hợp quốc.
- 1 vài HS đóng vai phóng viên, nêu 1 số câu hỏi:
- Nhận xét, khen HS.
2.3. Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài.
* Cách tiến hành
- Hướng dẫn hs trưng bày tranh, ảnhvề Liên hợp quốc đã sưu tầm được.
- Cả lớp nghe giới thiệu và trao đổi.
- Khen HS sưu tầm được nhiều tranh, ảnh và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gợi ý câu hỏi:
+ Liên hợp quốc thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên hợp quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên hợp quốc từ khi nào?
+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên hợp quốc mang lại lợi ích cho trẻ em?
Thöù ba ngaøy 27 thaùng 3 naêm 2012
TOAÙN
Tieát 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc:- HS biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4a, 5; HS khá, giỏi làm được toàn bộ bài tập trong SGK.
2. Kó naêng:- Reøn kyõ naêng đọc, viết, so sánh số thập phân.
3. Thaùi ñoä:- Giaùo duïc tính chính xaùc, khoa hoïc, caån thaän.
II. Chuaån bò:+ GV: Baûng phuï.
+ HS: Vôû baøi taäp, caùc oâ soá baøi 4.
II- Các hoạt động dạy- học: 
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số thập phân.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Luyện tập:
*Bài tập 1:- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:- 1 HS nêu yêu cầu.
- Đọc cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4:- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5:- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời HS nêu kết quả và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
* BT1:
+ VD: 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai; Phần nguyên: 63; Phần TP: 42; 6 chục, 3 đơn vị, 4 phần mười, 2 phần trăm.
* BT2: Kết quả:
8,65 72,493 0,04
* BT3: Kết quả:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
* BT4: Kết quả:
 = 0,3 = 0,03 
 = 4,25 ; = 2,002
 = 0,25 = 0,6 = 0,875 = 1,5
* BT5: Kết quả: 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
Tieát 57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc:- HS tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
2. Kó naêng:- Naâng cao moät böôùc k ... - Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc màn kịch Giu- li- ét- ta hoặc Ma- ri- ô đã được viết lại.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
3- Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số em diễn đạt tốt: xuân,Hà, Cúc...
+ Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp: Tâm, Cúc ,Xuân,.. 
- Những thiếu sót, hạn chế: 
+ Viết sai chính tả, chưa cẩn thận: Đồng, Long. Hiền ,Khánh ...
+ Dùng từ chưa chính xác: 
+ Nội dung còn chung chung, sơ sài, các chi tiết còn chưa tả cụ thể.
+ Các câu văn chưa có sự liên kết chặt chẽ, diễn đạt nặng nề, lủng củng.
b) Thông báo điểm.
KHOA HOÏC
Tieát 58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc: Sau bài học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
2. Kó naêng:- Noùi veà söï nuoâi con cuûa chim.
3. Thaùi ñoä:- Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc, coù yù thöùc baûo veä ñoäng vaät.
II- Đồ dùng dạy học:- Hình trang 118, 119 SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ:- 2 Hs trình bày chu trình sinh sản của ếch.
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2- Hoạt động 1: Quan sát
*Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
*Cách tiến hành:
+) Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
+) Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: 
2.3- Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành:
+) Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+) Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận: 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
+ H.2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
+ H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà( phần lòng đỏ còn lớn, phần phôi mới bắt đầu phát triển).
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 15 ngàycó thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà ( phần phôi đã lớn hẳn, phần lòng đỏ nhỏ đi).
+ H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở( phần lòng đỏ không còn nữa) 
+ Trứng gà( hoặc trứng chim...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non...)
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
+ Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
- Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi ngay được. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thẻ tự đi kiếm ăn.
ÑÒA LÍ
Tieát 29: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC.
I- Mục tiêu:1. Kieán thöùc: Học xong bài này, HS:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kó naêng:- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thaùi ñoä:- Yeâu thích hoïc boä moân.
II- Đồ dùng dạy- học:- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
*Châu Đại Dương:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2- Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Cho biết lục địa Ô- xtrây- li- a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3- Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo , quần đảo.
+ Lục địa Ô- xtrây- li- a nằm ở bán cầu Nam, có đường chí tuyến Nam 
đi qua giữa lãnh thổ.
- Đảo Niu Ghi-nê, giáp châu á; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác; quần đảo Xô-lô-mô; quần đảo Va-nu-u-ta; quần đảo Niu Di-len...
Tiêu chí
Châu Đại dương
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Địa hình
Phía tây là các cao nguyên có độ cao dưới 1000m, phần trung tâm và phía nam là đồng bằng do sông Đác-linh và một số con sông bồi đắp. phía đông có dãy Trường Sơn ô-xtrây-li-a độ cao trên dưới 1000m.
Hầu hết các đảo có địa hình thấp, bằng phẳg. đảo Ta-xma-ni-a, quần đảo Niu Di-len, đảo Niu Ghi nê có một số dãy núi, cao nguyên độ cao trên dưới 1000m.
Khí hậu
Khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.
Khí hậu nóng ẩm.
Thực vật và động vật
Chủ yếu là xa-van, phía đông lục địa ở sườn đông dãy Trường Sơn Ô-xtrây-li-a có một cánh rừng rậm nhiệt đới.
TV: bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi.
ĐV: có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la.
Rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
 2.4- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
 + Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô- xtrây- li- a và các đảo có gì khác nhau?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô- xtrây- li- a?
 *Châu Nam Cực:
 2.5- Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu Nam Cực?
+ Vì sao Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên?
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Ít nhất trong các châu lục của thế giới.
+ Dân cư ở lục địa Ô- xtrây- li- a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+ Ô- xtrây- li- a là nước có nền KT phát triển
- Nằm ở vùng địa cực nam.
- Khí hậu lạnh nhất thế giới.
- ĐV: Tiêu biểu là chim cánh cụt.
- Dân cư: không có dân cư sinh sống.
- Vì khí hậu lạnh , quanh năm đóng băng.
SINH HOAÏT LÔÙP
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 29.
I- MUÏC TIEÂU:
 - Cho HS sinh hoaït taäp theå theo chuû ñieåm:”Hoaø bình vaø höõu nghò“. HS tìm hieåu caùc ngaøy leã trong thaùng - sinh hoaït vaên ngheä chaøo möøng caùc ngaøy leã trong thaùng.
- Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 29. HS ruùt ra ñöôïc nhöõng öu,khuyeát ñieåm trong tuaàn qua,
ñeà ra bieän phaùp khaéc phuïc trong tuaàn tôùi.
-Giaùo duïc HS yeâu chuoäng hoaø bình, bieát ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau, maïnh daïn trong SHTT.
II - CHUAÅN BÒ:
Tö lieäu veà ngaøy 30/4, moät soá baøi haùt veà hoaø bình.
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
1. Hoaït ñoäng taäp theå 
 * Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu caùc ngaøy leã trong thaùng
- Trong thaùng 4 coù nhöõng ngaøy leã naøo? ( ngaøy GP mieàn Nam 30/4)
- Ngaøy 30/4 ñaùnh daáu söï kieän lòch söû naøo? ( Keát thuùc chieán dòch Hoà Chí Minh lòch söû - ñaát nöôùc ta thoáng nhaát, Nam - Baéc sum hoïp moät nhaø)
- Trong ngaøy ñoù nhaân daân caû nöôùc ta laøm gì? (treo Quoác kì, toå chöùc vaên ngheä chaøo möøng ngaøy 30/4).
- Tröôøng chuùng ta phaùt ñoäng phong traøo gì ñeå chaøo möøng ngaøy leã ñoù? (thi ñua daïy toát - hoïc toát ).
* Hoaït ñoäng 2: Sinh hoaït vaên ngheä
- HS muùa, haùt caùc baøi haùt ca ngôïi hoaø bình. Thi ñua giöõa caùc toå.
- GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
2. Sinh hoaït lôùp: Tuaàn 29
Hoaït ñoäng 1: Nhaän xeùt hoaït ñoäng tuaàn 29
- Lôùp tröôûng tieán haønh sinh hoaït.
 + Caùc toå tröôûng baùo caùo caùc maët hoatï ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua.
 + Lôùp tröôûng nhaän xeùt chung.
- GV nhaän xeùt:
* Veà ñaïo ñöùc: Ña soá HS ngoan ngoaõn, leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo, ñoaøn keát vôùi baïn beø. Trong tuaàn khoâng coù hieän töôïng vi phaïm ñaïo ñöùc.
* Veà neà neáp: Ña soá HS thöïc hieän toát neà neáp cuûa lôùp:ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø, ra vaøo lôùp xeáp haøng nghieâm tuùc. VSCN töông ñoái saïch seõ, VSMT saïch seõ, goïn gaøng.Tuy nhieân vaãn coøn moät soá em chöa chuyeân caàn trong hoïc taäp nhö: Hiền , Đồng. Nam 
 * Veà hoïc taäp: Lôùp hoïc töông ñoái soâi noåi, tích cöïc tham gia phaùt bieåu xaây döïng baøi,veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Tuyeân döông caùc baïn hoïc toát:Tâm , Xuân Hà, Cúc.. Tích cöïc tham gia phaùt bieåu xaây döïng baøi: Tâm , Xuân Hà, Cúc.. Beân caïnh ñoù vaãn coøn moät soá em chöõ vieát vaãn xaáu chöa tieán boä: Long, Đồng, Hiền,...
Hoaït ñoäng 2: Keá hoaïch tuaàn 30
- Tieáp tuïc duy trì neà neáp ñaõ coù.
- Taêng cöôøng vieäc hoïc baøi cuõ, luyeän taäp laøm toaùn, vaên, hoïc theo nhoùm ôû nhaø ñeå giuùp nhau cuøng hoïc taäp.
- Tieáp tuïc tìm hieåu veà chuû ñieåm Hoøa bình vaø Höõu nghò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_28_tran_van_linh.doc