MỘT VỤ ĐẮM TÀU.
I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pin, Ma-ri-ô, giu-li-ét-ta.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ra-ô.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
TUầN 29. Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010. Sáng. Tập đọc: Một vụ đắm tàu. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pin, Ma-ri-ô, giu-li-ét-ta. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ra-ô. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Ma-ri-ô, bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. * Thấy Ma-ri-ô bị sóng xô ngã, Giu-li-ét-ta chạy lại giúp đỡ bạn. * Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá hỏng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần, hai bạn ôm chặt cột buồm, sợ hãi... * Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn- cậu hét to: bạn xuống đi, bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. * Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng đã hi sinh bản thân vì bạn... * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán. Ôn tập về phân số (tiếp theo). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu không giống nhau. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm: Khoanh váo D. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả: Khoamh vào B. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Khoa học. Sự sinh sản của ếch. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1:Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch. *Mục tiêu:HS nêu được sự sinh sản của ếch * Cách tiến hành. + Bước 1: HD làm việc theo cặp. - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ về chu trình sinh sản của ếch. * Cách tiến hành. * Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV giúp đỡ HS nếu cần. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, ghi điểm những em trình bày tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 em ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 sgk. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. * Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. * HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh. - 4, 5 em trình bày trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. Chính tả. Nhớ-viết: Đất nước. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 2- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nhớ - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm nháp + chữa bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: a/ Huân chương kháng chiến, Huân chương lao động, Anh hùng lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tiếng Việt* Luyện đọc diễn cảm: Một vụ đắm tàu. I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pin, Ma-ri-ô, giu-li-ét-ta. *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ra-ô. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh PT 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (5 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Tự học: Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 27,28,29. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 27,28,29. Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian, sự kiện. Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập vào vở. Học sinh làm các bài tập trong vở. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010. Sáng. Thể dục. Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. I/ Mục tiêu. - Ôn luyện tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Môn thể thao tự chọn. - GV cho HS ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân. b/Trò chơi:“Nhảy đúng, nhảy nhanh”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu. I/ Mục tiêu. - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu (đọc cả mẩu chuyện vui). - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện đó. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: - Dấu chấm đặt cuối câu: 1, 2, 9. - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu: 7, 11. - Dấu chấm than đặt cuối câu: 4, 5. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định các câu trong bài, đánh dấu chấm rồi viết hoa các chữ đầu câu. - Cử đại diện nêu ... bài tập. - Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch - Trình bày trước lớp. Tự học. Luyện viết I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi và cách viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa danh. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010. Tập làm văn. Trả bài văn tả cây cối. I/ Mục tiêu. 1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. PT. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn. * 3- 4 em trình bày trước lớp. Toán. Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (tiếp). I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Mối quan hệ giữa một đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2 : HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả: a/ 4km 382m = 4,382km 2km 79m = 2,079km. b/ 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m. + Nhận xét bổ xung. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: a/ 0,5m = 50cm ; 0,075km = 75m. b/ 0,064kg = 64g ; 0,08tấn = 80kg. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Khoa học. Sự sinh sản và nuôi con của chim. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. Nói về sự nuôi con của chim. Giáo dục các em ý rhức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. * Cách tiến hành. + Bước 1: HD làm việc theo cặp. + Bước 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu:Nói được sự nuôi con của chim * Cách tiến hành. Bước 1 : Thảo luận nhóm. Bước 2 : Thảo luận cả lớp. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 sgk để hỏi và trả lời nhau. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp. - Nhóm khác bổ xung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 sgk và thảo luận về chim non, gà con mới nở. * Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. OÂN : TAÄP ẹOẽC – LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU (Daỏu chaỏm hoỷi, chaỏm than, chaỏm) I. Muùc tieõu: _Giuựp hs: - Reứn ủoùc lửu loaựt vaứ dieón caỷm baứi taọp ủoùc “Con gaựi” -Õn luyeọn kieỏn thửực veà daỏu caõu ( Daỏu chaỏm hoỷi, chaỏm than,daỏu chaỏm ) II.Chuaồn bũ: -GV:Caõu hoỷi vaứ baứi taọp. -HS:Vụỷ TV oõn,SGK. III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1.OÅn ủũnh: 2.Giụựi thieọu ND oõn : 3.HD oõn taọp: Hoaùt ủoọng 1: OÂN TAÄP ẹOẽC a. Goùi hs ủoùc laùi baứi . -Y/c hs nhaộc laùi caựch ủoùc :gioùng ủoùc thuỷ thổ, taõm tỡnh phuứ hụùp vụựi caựch nghú, caựch nhỡn cuỷa coõ beự Mụ -Cho hs oõn ủoùc trong nhoựm:y/c hs ủoùc vaứ tửù neõu caõu traỷ lụứi trong SGK. -Toồ chửực hs thi ủoùc trửụực lụựp. + Cho hs thi ủoùc tieỏp noỏi 5 ủoaùn trong baứi.GV nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng nhoựm ủoùc toỏt. +GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi caựch ủoùc. Cho hs thi ủoùc ủoaùn dieón caỷm :gv theo doừi,ứ nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng hs ủoùc hay. -GV nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm . b.Troứ chụi haựi hoa hoùc taọp: cho hs boỏc thaờm ,traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGK. -GV nhaọn xeựt ,ghi ủieồm tửứng em. Hoaùt ủoọng 2: OÂN LUYEÄN Tệỉ&CAÂU -Baứi 1: ẹieàn daỏu chaỏm, chaỏm hoỷi vaứ daỏu chaỏm than vaứo ủoaùn vaờn sau : Caự Ngaừo ngaồng nhỡn toaứ nhaứ treõn ủaàu tửụứng ,noựi: -Chuựng tụự vửụùt qua choó naứy naứy Roõ ron ngụ ngaồn hoỷi: -Beõn kia laứ soõng Hoàng ủaỏy ử -ệỉ,beõn kia laứ soõng Hoàng -Maứ nhaỷy qua ủửụùc -Chửự sao -Em khoõng nhaỷy qua ủửụùc ủaõu Em sụù laộm -Nhaỷy ủaùi ủi, Roõ Ron -Baứi 2: Duứng daỏu caõu thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo ủoaùn vaờn sau: Thaứnh phoỏ Niu-chi-tan naốm phớa nam Meõ-hi-coõ laứ thieõn ủửụứng cuỷa phuù nửừ ụỷ ủaõy ủaứn oõng coự veỷ maỷnh mai coứn ủaứn baứ laùi ủaồy ủaứ maùnh khoeỷ trong moói gia ủỡnh khi moọt ủửựa beự sinh ra laứ con gaựi thỡ caỷ nhaứ nhaỷy caồng leõn vỡ vui sửụựng heỏt lụứi taù ụn ủaỏng cao -Gv chaỏm 1 soỏ vụỷ vaứ goùi vaứi hs ủoùc baứi .Gv nhaọn xeựt vaứ hửụựng daón sửỷa. 4.Keỏt thuực: -Goùi hs nhaộc laùi noọi dung baứi taọp ủoùc. -Daởn hs xem laùi noọi dung oõn taọp vaứ chuaồn bũ oõn tieỏt sau. -Haựt -Laộng nghe -1 hs ủoùc to, caỷ lụựp laộng nghe. -1hs nhaộc laùi caựch ủoùc - hs ủoùc theo caởp -2 nhoựm hs thi ủoùc ( 1 nhoựm 5hs ) -Laộng nghe. -4 hs thi ủoùc dieón caỷm ủoaùn 5. -4 hs ủửụùc goùi leõn baỷng haựi hoa vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. - 1 hs ủoùc y/c baứi taọp, suy nghú vaứ neõu mieọng keỏt quaỷ ,caực daỏu caàn ủieàn laứ : -Daỏu chaỏm -Daỏu hoỷi -Daỏu chaỏm -Daỏu hoỷi -Daỏu chaỏm than -Daỏu chaỏm than -Daỏu chaỏm than - 1 Hs ủoùc y/c ,caỷ lụựp tửù vieỏt ủoaùn vaờn vaứo vụỷ.Tửù ủieàn daỏu caõu. Thaứnh phoỏ Niu-chi-tan naốm phớa nam Meõ-hi-coõ laứ thieõn ủửụứng cuỷa phuù nửừ .ễỷ ủaõy ủaứn oõng coự veỷ maỷnh mai, coứn ủaứn baứ laùi ủaồy ủaứ,maùnh meừ .Trong moói gia ủỡnh ,khi moọt ủửựa beự sinh ra laứ con gaựi thỡ caỷ nhaứ nhaỷy caồng leõn vỡ vui sửụựng ,heỏt lụứi taù ụn ủaỏng cao. -Lụựp nhaọn xeựt vaứ tửù sửỷa baứi vaứo vụỷ. - 1 hs neõu laùi noọi dung baứi. -Laộng nghe. Toỏn CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ 1Mục tiờu : Hs ụn luyện kiến thức về hỡnh trụ hỡnh cầu Áp dụng để tớnh toỏn trong thực tế. II. Chuẩn bị: GV hệ thống cỏc bài tập. HS vở BTT III. Cỏc hoạt động dạy Hoạt động dạy Hoạt động học A/ ễn kiến thức cũ : 1HS lờn bảng nờu một số đồ dựng cú dạng hỡnh trụ , hỡnh cầu Nhận xột đỏnh giỏ Gv nhận xột B/ Luyện tập Dành cho HS đại trà Bài 1gv cho hs đọc đề cho hs túm tắt Gv nhận xột Bài 2: Gv cho hs đọc đề bài Cho hs làm bài Gv thu 10 bài chấm , kết hợp nhận xột Bài 2: hướng dẫn tương tự thu bài chấm , nhận xột Bài tập nõng cao ( dành cho hs khỏ giỏi ) cho một số thập phõn , nếu chuyển dấu phẩy qua trỏi 2 chữ số thỡ ta được số mới cộn với số củ là 12,726. tỡm số thập phõn ban đầu . C/ Củng cố dặn dũ : Về nhà xem lại bài hs thực hiện 1 em lờn ghi bảng Hs làm vào giấy nhỏp 1em lờn bảng chữa Hs đọc đề Hs nhắc lại Hs làm bài 1em lờn bảng chữa Hs đọc đề HS tự làm rồi chữa bài. Hướng dẫn : đay là bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỷ , tổng là 12,726 Kết quả : Số cần tỡm : 0,126 Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 29. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: