B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc bài.
- GV và HS chia đoạn.
- 5HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, Li-vơ-pun, ngã dúi, .
- HS đọc nhóm đôi.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+) Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2:
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
TUẦN 29 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.(Trả lời được câu hỏi SGK) II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Đọc SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ: - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi SGK B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. H.dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc bài. - GV và HS chia đoạn. - 5HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó: Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, Li-vơ-pun, ngã dúi, ... - HS đọc nhóm đôi. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: + Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? +) Rút ý 1: - HS đọc đoạn 2: + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? +) Rút ý 2: - HS đọc đoạn còn lại: + Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? +) Rút ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 3 HS đọc lại. c) H.dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét – ghi điểm - 3 HS đọc bài - HS lắng nghe - Cả lớp lắng nghe - Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng. - Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn. - Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn. - Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng. - Đoạn 5: Phần còn lại - HS đọc - HS lắng nghe + Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà => Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. + Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại => Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/cảm. => Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau./. .......................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT). I. Mục tiêu: - Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - BT cần làm : 1, 2, 4, 5a. HS khá, giỏi làm thêm các bài còn lại. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ,... III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Giáo viên chốt – cho điểm. B. Bài mới: Bài 1: Giáo viên chốt kết quả: D. Bài 2: Giáo viên chốt kết quả: B. Đỏ. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. Bài 4: Giáo viên chấm và chữa bài: a) b) ; c) Bài 5: Cho HS làm 4. Củng cố, dặn dò: . - Chuẩn bị: Ôn tập phân số. Học sinh làm lại bài 4 tiết 140 Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1.* Kết quả: Khoanh vào D. Sửa bài miệng.* Kết quả: Khoanh vào B. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. Kết quả : a) b) . - HS nhắc lại các tính chất của phân số. ............................................................................. Thứ ba, ngày 29 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Chính tả NHỚ – VIẾT: ĐẤT NƯỚC. I. Muïc tieâu: - Nhôù – vieát ñuùng CT 3 khoå thô cuoái cuûa baøi thô Ñaát nöôùc. - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôû. II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, SGK, phaán maøu. + HS: SGK, vôû. Hoạt động day học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khôûi ñoäng: 2. Baøi cuõ: Nhaän xeùt noäi dung kieåm tra giöõa HKII. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh nhôù – vieát. Giaùo vieân neâu yeâu caâu cuûa baøi. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc 3 khoå thô cuoâí cuûa baøi vieát chính taû. Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh chuù yù veà caùch trình baøy baøi thô theå töï do, veà nhöõng töø deã vieát sai: röøng tre, thôm maùt, baùt ngaùt, phuø sa, khuaát, rì raàm, tieáng ñaát. Giaùo vieân chaám, nhaän xeùt. v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp. Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. Baøi 3: Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà. Giaùo vieân phaùt giaáy khoå to cho caùc nhoùm thi ñua laøm baøi nhanh. Giaùo vieân gôïi yù cho hoïc sinh phaân tích caùc boä phaän taïo thaønh teân. Sau ñoù vieát laïi teân caùc danh hieäu cho ñuùng. Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. v Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá. Giaùo vieân ghi saün teân caùc danh hieäu. Giaùo vieân nhaän xeùt. 5. Toång keát - daën doø: Xem laïi caùc quy taéc ñaõ hoïc. Chuaån bò: “OÂn taäp quy taéc vieát hoa (tt)”. Nhaän xeùt tieát hoïc. Haùt 1 hoïc sinh ñoïc laïi toaøn baøi thô. 2 hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng 3 khoå thô cuoái. Hoïc sinh töï nhôù vieát baøi chính taû. Töøng caëp hoïc sinh ñoåi vôû soaùt loãi cho nhau. 1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp. Caû lôùp ñoïc thaàm, caù nhaân suy nghó duøng buùt chì gaïch döôi cuïm töø chæ huaân chöông, danh hieäu, giaûi thöôûng. Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân. Hoïc sinh söûa baøi – nhaän xeùt. 1 hoïc sinh ñoïc. Hoïc sinh caùc nhoùm thi ñua tìm vaø vieát ñuùng, vieát nhanh teân caùc danh hieäu trong ñoaïn vaên. Nhoùm naøo laøm xong daùn keát quaû leân baûng. Lôùp nhaän xeùt, söûa baøi. Hoïc sinh ñöa baûng Ñ, S ñoái vôùi teân cho saün. ............................................................................ Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: GV chữa bài: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4a: GV chấm và chữa bài: 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Bài 5: Giáo viên chốt lại : 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại các bài làm sai. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài 4. a) b) ; c) Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài Học sinh làm bài. 1 em đọc, 1 em viết: a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04. Lớp nhận xét. Học sinh K-G làm bài. Sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số TP. ..................................................................... Buổi chiều Tiếng việt củng cố LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối? Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ. Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì ... c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. ..................................................................... Toán củng cố LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III . Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) của 5 tạ = ...kg A. 345 B. 400 C. 375 D. 435 b) Tìm chữ số x thích hợp: X4,156 < 24,156 A. 0 B. 1 C. 3 D. 0 và 1 c) 237% = ... A. 2,37 B. 0,237 C. 237 D. 2,037 Bài tập 2: Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13. Bài tập3: Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm? Bài tập4: (HSKG) Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 75 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào C b) Khoanh vào A c) Khoanh vào A Lời giải: S ... n. + Đó là những đoạn nào? + Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao? + Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào? + Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn? b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn. Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch. c) Tập viết từng màn kịch Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm. Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kịch. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 4. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh 1 màn kịch. Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 – một màn: các đoạn 4, 5 – một màn, như trong SGK 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau. -Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung của cả nhóm. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm mình – đọc 1 màn, đọc cả 3 màn. - Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. -HS nhắc lại nội dung bài học. ............................................................. Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sửa lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chửa bài. Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. C. Củng cố, dặn dò: -Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn đã tập viết ở lớp. Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. 2 HS đọc màn kịch đã hoàn chỉnh ở nhà. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. Học sinh phát hiện cái hay. Nhận xét tiết học. ............................................................... Toán ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT). I. Mục tiêu: - Biết : + Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. + Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. + Làm các BT :1a, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Nhận xét, sửa sai. B. Bài mới: Bài 1: GV nhận xét, sửa bài: a) 4km 382m = 4,382km ; 2km 79m = 2,079km ; 700m = 0,7km. b) 7m 4dm = 7,4m ; 5m 9cm = 5,09m ; 5m 75mm = 5,075m Bài 2: Cho HS làm theo nhóm rồi chữa bài: a) 2kg 350g = 2,35kg ; 1kg 65g = 1,065kg. b) 8tấn 760kg = 8,76tấn ; 2tấn77kg = 2,077tấn. Bài 3 và 4: Cho HS làm bài vào vở. GV chấm và chữa bài. Chẳng hạn: Bài 4. a) 3576m = 3,576km ; b) 53cm = 0,53m c) 5360kg = 5,36 tấn ; d) 657g = 0,657kg. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. Nhận xét tiết học. -2 HS làm lại bài 3 tiết 144. a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km. 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km. -Lần lượt từng HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vảng con. - HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Chẳng hạn: Bài 3. a) 0,5m = 50cm ; b) 0,075km = 75m ; c) 0,064kg = 64g ; d) 0,08 tấn = 80kg. HS nhắc lại bảng đ.vị đo đọ dài và bảng đ.vị đo k.lượng. ................................................................... Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I. Mục tiêu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) ; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Học sinh có ý thức dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy học: A-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. -GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. -GV cho HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? -Cho HS làm bài vào vở -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : Các dấu cần điền lần lượt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải: -Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. -Câu 4: Chà! -Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? -Câu 6: Giỏi thật đấy! -Câu 7: Không! -Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. *VD về lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! ....................................................................... Kể chuyện LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to ) III . Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B.Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Sau lần kể 1. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị cho tiết KC ở tuần 30. Nhận xét tiết học. -HS kể 1 câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. -Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. Học sinh kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tài liệu đính kèm: