Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Đỗ Anh Tuấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Đỗ Anh Tuấn

TẬP ĐỌC

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I- Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

3. Giáo dục HS biết dịu dàng, kiên trì trong học tập và lao động.

II- Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 09/03/2022 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Đỗ Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Thuần phục sư tử
I- Mục tiêu: 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Kiên nhẫn dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
3. Giáo dục HS biết dịu dàng, kiên trì trong học tập và lao động.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi đọc bài: “Con gái” và trả lời câu hỏi nội dung bài.
.
2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng.
* Hướng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài: đọc nối tiếp theo đoạn, đọc theo cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ)
- GV đọc mẫu thể hiện lời của nhân vật giọng đọc mỗi đoạn (SGV 199).
b) Tìm hiểu bài:
- GV cho đọc câu hỏi 1 SGK cho trả lời. 
+ Ha-li- ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
(GV có thể cho thêm câu hỏi phụ) SGV
- Cho đọc câu hỏi 2 SGK và trả lời.
+ Nàng nghĩ cách gì để làm thân với sư tử?
- GV chốt ý: Mong muốn được hạnh phúc khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ.
- Cho đọc câu hỏi 3 SGK, thảo luận.
- Cho đọc câu 4 SGK rồi trả lời.
- GV chốt ý nghĩa: Đây là đức tính cần thiết của người phụ nữ.
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi đọc nối tiếp bài
- Cho luyện đoạn 2,3:
- Cho thi đọc cả bài.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Qua bài học em đã học tập ở Ha-li-ma điều gì?
- Liên hệ
- Dặn HS về học bài và đọc trước bài “Tà áo dài Việt Nam"
- 3 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi - HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
- HS đọc nối tiếp 2 lần (đoạn 1: từ đầu đến giúp đỡ; đoạn 2: tiếp đến vừa đi vừa khóc; đoạn 3: tiếp đến trải bộ lông bờm sau gáy; đoạn 4: tiếp đến lẳng lặng bỏ đi; đoạn 5: còn lại) - kết hợp sửa lỗi phát âm; tìm hiểu từ khó.
- Luyện từ : thần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi
- Đọc cặp, 1 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lướt đoạn 1,2 và trả lời: 
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng...
- HS đọc đoạn 3, rồi trả lời.
+ Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng....
- HS đọc đoạn 4 thảo luận bàn (2’) rồi trả lời.
+ Vì ánh mắt dịu hiền ... sư tử yêu mến..
- HS đọc đoạn còn lại rồi trả lời
+ Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng 
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn
- Cho đọc cặp 
- Thi đọc bài theo đoạn đã luyện
- 2- 3 HS thi đọc cả bài
- HS nêu ý kiến.
- Tự kể về mình.
Toán
ôn tập về đo diện tích
I - Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - HS có kĩ năng làm toán thành thạo về số đo diện tích.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Đồ dùng dạy học: 
Kẻ sẵn bài tập 1a SGK lên bảng. 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra: HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3) Thực hành:
BT1a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV kẻ bảng lớp HS tự làm bài rồi chữa bài
- Củng cố lại bảng đơn vị đo diện tích.
b) Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV cho HS làm nháp. Chữa
- Nhận xét chốt lại mối quan hệ
BT3: Viết số đo sau đay dưới dạng số đo có đơn vị là héc ta:
- Cho làm vở, chấm, chữa.
- Củng cố cách đổi: Từ đơn vị đo nhỏ sang lớn; lớn sang nhỏ ( số đo có tên 1 đơn vị đo về số đo có tên 1 đơn vị đo ).
4) Củng cố – dặn dò
 -Yêu cầu chốt lại cách viết các đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - Chuẩn bị tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
- 2 HS nhắc lại
BT1 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự thực hiện rồi trình bày kết quả trên bảng nhóm, đọc lại bảng đơn vị đo.
- HS nêu miệng
* Chốt lại: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
BT2 ( trang 154 ): 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm nháp, trình bày miệng cách làm.
a) 1m2 = ....dm2 = ...m2.
1 ha =.. .m2 1 km2= ....ha = ....m2
 BT 3 ( trang 154 ): 1HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm vào vở. 2 HS làm bảng phụ.
a) 65000 m2 = ....ha b) 6km2 = ....ha
846 000 m2 =....ha 9,2 km2 = ...ha
5 000 m2 =....ha 0,3 km2 = ....ha
*1- 2 HS nêu lại cách đổi các đơn vị đo từ nhỏ ra lớn, từ lớn ra nhỏ.
Khoa học
Bài 59: Sự sinh sản của thú 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. 
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con.
- Giáo dục HS biết yêu thương, bảo vệ loài thú. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trang 120 - 121 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy và học.
Họat động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS: - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
 - Phân tích được sự biến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chim, ếch.
*Cách tiến hành- GV cho qua sát hình 1 và trả lời câu hỏi SGK
- GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận.
+) Cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+) Chỉ và nói một số bộ phận của thai mà em nhìn thấy?
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh với sự sinh sản của chim bạn có nhận xét gì?
- HS quan sát cá nhân rồi trả lời.
+ Hình a- thú trong bào thai, b- được sinh ra.
- HS quan sát H1,2 SGK rồi trao đổi theo nhóm bàn; trình bày ý kiến của nhóm mình.
+ Trong cơ thể mẹ.
+ rau thai, bào thai
+Thú con hình dạng giống thú mẹ.
+ Thú mẹ nuôi con bằng sữa...
+ Chim đẻ trứng và nuôi con bằng mồi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
* Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số loài thú mỗi lứa đẻ nhiều con.
*Cách tiến hành
- GV chia nhóm.
- Cho các nhóm quan sát H 3,4,5 SGK và ở ngoài thực tế để HS hoàn chỉnh bài theo mẫu.
- Cho các nhóm thi trình bày nhanh.
- GV nhận xét và chốt.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Chia nhóm theo 2 bàn.
- Tổ trưởng điều khiển, thư kí ghi.
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Thông thường 1 con (không kể đặc biệt)
- Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, hoẵng, voi, khỉ....
2 con trở lên
- Hổ, sư tử, lợn....
- Các nhóm thi trình bày nhanh
3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
Dặn HS về chuẩn bị bài sau về: Sự nuôi dạy con của một số loài thú. Các em cần tìm hiểu ở ngoài cuộc sống.
Chính tả ( Nghe- Viết)
Cô gái của tương lai
I- Mục tiêu: 
1. Nghe và viết chính tả bài “Cô gái của tương lai”.
2. Tiếp tục viết chữ hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta.
3. Giáo dục HS có ý thức rèn chữ hoa và cẩn thận khi viết bài.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm kẻ sẵn bài tập 3 - SGK
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Cho HS kể tên một vài huân chương có trong tiết trước
...
2. Bài mới: (30’) - Giới thiệu, ghi bài.
- GV đọc bài viết. "Cô gái của tương lai"
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung đoạn viết - Hướng dẫn viết từ khó: in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm chữa 1/2 lớp.
3. Luyện tập: 
BT2a: Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho làm theo nhóm 
- GV dán các cụm từ lên bảng
- Cho trình bày, GV chốt ý đúng
* Củng cố cách viết hoa các huân chương (gồm hai bộ phận cấu tạo huân chương là từ Huân chương và từ chỉ loại huân chương ấy)
BT3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Cho làm theo nhóm.
- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kết quả đúng: a- Huân chương Sao vàng; b- Huân chương Quân công, c- Huân chương Lao động.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét bài viết của HS.
- Dặn dò HS về nhà làm lại BT2.
- 1HS kể, nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm bài viết. 
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS gấp SGKvào rồi viết. Soát lỗi.
BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1HS đọc đoạn văn
- HS làm theo nhóm bàn (2’).
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
+ Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng ba, Huân chương Lao động hạng nhất, Huân chương Độc lập hạng nhất.
BT3: 1 HS đọc, 1 HS đọc mẩu tin SGK, lớp đọc thầm. “Nhà môi trường 18 tuổi”
- HS trao đổi theo cặp (2’)
- Các cặp trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu sự khác biệt giữa các huân chương.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Đá cầu 
Trò chơi "lò cò tiếp sức"
I - Mục tiêu:
 - Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu nâng cao thành tích hơn giờ trước.
 - Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tưong đối chủ động .
 - Giáo dục HS ý thức trong tập luyện. 
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi; mỗi HS một quả cầu.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 6- 10'
- Tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1-2'.
- Chạy chậm vòng quanh sân tập.
- Khởi động:
2.Phần cơ bản: 18- 22’
a) Môn đá cầu: 14 -16’
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân (10 -12')
- Thi phát cầu bằng mu bàn chân (3- 4')
b) Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”(5- 6’)
3. Phần kết thúc: 4 - 6' 
- Thả lỏng
- Củng cố bài 
- Lớp trưởng điều khiển: Tập hợp 3 hàng dọc rồi báo cáo.
- Đội hình vòng tròn từ 1 hàng dọc.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp
- Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị sẵn
- HS nhắc lại động tác đá cầu. Chia tổ tập luyện, GV quan sát sửa chữa, uốn nắn.
- Cho HS chia làm hai đội có tổ trọng tài.
- Các đội có 4 người lần lượt từng người phát cầu mỗi người phát 3 quả.
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi.
- Thi chơi.
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- HS nhắc lại nội dung.
- GV nhận xét đánh giá, dặn dò về nhà: Ôn động tác đá cầu bằng mu bàn chân. 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ
I - Mục tiêu: 
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ phẩm chất quan trong nhất của nam và nữ. Giải thích đươc nghĩa của từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ. 
3. GD HS có ý thức tìm hiểu về từ chủ đề nam nữ.
II - Chuẩn bị:
- Bảng nhóm ghi phẩm chất quan trọng của nam và nữ
- Từ điển HS.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Hãy đặt một câu có sử dụng dấu câu đã học.
2. Bài mới : Giới thiệu, ghi bài
* HD làm bài tập (30’):
BT1: - Cho HS đọc y/c
- Cho làm cá nhân.
- GV chốt các ý. (GV không áp đặt).
- GV gắn bảng những phẩm chất chung của nam, nữ  ... rừ
- Chơi chớnh thức.
- Nờu tờn trũ chơi.
- Chỳ ý luật chơi nghe GV phổ biến
- thi đua cỏc tổ chơi với nhau.
3. Phần kết thỳc: ( 3)
- Chốt và nhận xột chung những điểm cần lưu ý trong giờ học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
- Làm động tỏc thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sừn.
- Làm vệ sinh cỏ nhừn
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I- Mục tiêu: 
1. Củng cố kiến thức về dấu phẩy: nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
2. Làm đúng bài tập luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
3. Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu.
II- Chuẩn bị:
- Bảng nhóm viết đoạn văn có ô trống trong Truyện kể về bình minh
- Bảng nhóm kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy.
III- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu chấm
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
* Hướng dẫn làm bài tập (30’):
BT1: Xếp các VD dưới đây vào ô.
- Cho HS làm theo nhóm
- Cho trình bày - nhận xét - bổ sung.
- GV chốt ý đúng
- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy trong BT1.
- GV chốt và gắn bảng
BT2: - Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS đọc lại bài.
- Cho HS làm theo nhóm vào SGK 
- GV cho trình bày, nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại ý đúng.
- GV cho HS thấy được sự cần thiết của dấu phẩy trong đoạn văn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tácdụng của dấu phẩy
- Dặn HS về làm lại BT2 SGK. Ôn tập tiếp
1- 2 HS trả lời miệng. Nhận xét, bổ sung.
BT1: 1 HS đọc yêu cầu. 1HS đọc các câu văn, lớp đọc thầm.
- HS làm theo tổ.
- HS gắn bảng, nhận xét (bảng phụ)
Tác dụng của dấu phẩy
 VD
Quan hệ từ
1
2
3
câu b
câu a
câu c
Qua, ở, với
- 3 HS nhắc lại 
BT2: 2 HS đọc yêu cầu. HS đọc mẩu chuyện Truyện kể về bình minh,
- Giải nghĩa từ: khiếm thị
- HS làm theo bàn.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
+ Đáp án SGV
- 1 HS nhắc lại
Toán
Ôn tập về số đo thời gian
I- Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết các số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ...
	- Giáo dục HS say mê môn học
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
1. Kiểm tra:(2phút) nhắc lại đơn vị đo thời gian...
2. Bài mới:(1 phút) : Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 32 phút)
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 - Cho HS làm rồi trình bày miệng.
- GV gắn bảng đã ghi sẵn.
BT2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- GV yêu cầu tự tính rồi nhận xét ( mỗi tổ một phần)
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian.
BT3: Yêu cầu HS đọc 
- Cho HS nêu miệng, giải thích cách xem đồng hồ
BT4: GV cho HS đọc bài
- GV tóm tắt bài toán
- Hướng dẫn để HS tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm 
- Chấm một số bài, nhận xét chung
4. Củng cố – dặn dò
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
- Chuẩn bị tiết 150: Ôn tập: Phép cộng
- 1HS nêu
BT1( trang156):1 HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện trên nháp hoặc SGK 
- Vài HS nhắc lại
BT2 ( trang156): 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp.
- Đại diện các tổ gắn bài, nhận xét, chữa bài
 a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
Cách làm: 12 tháng 2 + 6 tháng = 30 tháng
45 phút = 45 phút : 60 = 0,75 giờ
BT3 ( trang156):1 HS đọc yêu cầu 
 - Vài HS nêu:
BT4 ( trang156): HS tự làm bài rồi chữa trên bảng
 Nhận xét chữa bài chung, củng cố lại dạng toán (Tính quãng đường)
 Đáp án B
*1– 2 HS những nội dung vừa luyện tập
Kyừ thuaọt
LAẫP MAÙY BAY TRệẽC THAấNG (TIEÁT3)
I. MUẽC TIEÂU: HS caàn phaỷi:
	- Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp maựy bay trửùc thaờng
	- Thửùc haứnh laộp ủửụùc maựy bay trửùc thaờng ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
	- Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn trong khi thửùc haứnh
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
	- Maóu maựy bay trửùc thaờng ủaừ laộp saỹn
	- Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. HS thửùc haứnh laộp maựy bay trửùc thaờng
2. ẹaựnh giaự saỷn phaồm
A. Kieồm tra baứi cuừ
+ Em haừy neõu caực chi tieỏt vaứ duùng cuù caàn thieỏt ủeồ laộp maựy bay trửùc thaờng?
+ Neõu quy trỡnh thửùc hieọn laộp maựy bay trửùc thaờng
- Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng HS
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: Tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ tieỏp tuùc thửùc haứnh laộp maựy bay trửùc thaờng qua moõ hỡnh kú thuaọt.
2. Hửụựng daón thửùc haứnh.
- Yeõu caàu HS thửùc haứnh.
- GV quan saựt vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng HS laộp coứn luựng tuựng.
- GV nhaộc laùi nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo muùc III (SGK
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm 
- 2 HS leõn baỷng, laàn lửụùt traỷ lụứi caõu hoỷi. HS caỷ lụựp theo doừi, nhaọn xeựt
- HS nghe
- HS laộp raựp maựy bay trửùc thaờng theo caực bửụực trong SGK
+ Chuự yự bửụực laộp thaõn maựy bay vaứo saứn ca bin vaứ giaự ủụừ phaỷi laộp ủuựng vũ trớ. 
+ Bửụực laộp giaự ủụừ saứn ca bin vaứ caứng maựy bay phaỷi ủửụùc laộp thaọt chaởt
- HS trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm
- 3 HS dửùa vaứo tieõu chuaồn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa baùn
- HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
Chuaồn bũ ủaày ủuỷ boọ laộp gheựp ủeồ hoùc baứi “Laộp roõ - boỏt”
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010
tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I - Mục tiêu: 
1. Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Giáo dục HS có ý thức viết văn bằng cảm xúc của mình, say mê môn học.
II - Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi đề bài, gợi ý1, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
III - Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
- Cho HS đọc đề bài SGK (Bảng phụ).
- Phân tích đề.
- Cho đọc gợi ý.
- GV nhắc nhở HS trước khi làm.
- Cho HS làm vở.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS trật tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV thu bài và nhận xét giờ học
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau “Ôn tập tả cảnh”
-1- 2 HS đọc đề, 2 HS đọc biên bản, lớp đọc thầm.
- 2 HS đọc gợi ý ( bảng phụ).
- HS làm vở.
Toán
Tiết 150: Ôn tập: Phép cộng
I - Mục tiêu
Giúp HS biết:
 - Củng cố các kĩ năng thực hành phép tính cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
 - Giáo dục HS say mê học toán
II - Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học
GV
HS
 1. Kiểm tra: Không
 2. Bài mới:
* Kiến thức cần nhớ:
- GV cho HS trao đổi và nêu ra tên gọi cho các thành phần của phép cộng và tính chất của phép cộng. 
- Yêu cầu trình bày, sau đó GV gắn bảng 
3) Thực hành:
BT1: Tính
- GV cho làm nháp, chữa
- Cho trình bày, nhận xét, nêu cách làm
- Củng cố lại cách cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân.
BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
- GV cho HS làm vào nháp (vận dụng tính chất của phép cộng)
- Chữa, nhận xét. 
- Nhận xét chốt lại cách làm 
BT3: Cho làm miệng
- GV chốt tính chất cộng với số 0.
BT4: Gọi đọc bài, phân tích, 
- Cho thảo luận cách giải.
- Cho giải vở.
- Chấm, chữa.
* Củng cố về tìm tỉ số phần trăm
4) Củng cố – dặn dò
 - Yêu cầu chốt lại cách chia 1STP cho 1 STP 
 - Chuẩn bị tiết 131: Ôn tập: Phép trừ
- HS trao đổi theo bàn 3’
- Đại diện trình bày, NX, bổ sung.
* Tính chất: SGK - 158 
BT1 (trang158): 1 HS đọc yêu cầu
- HS tự thực hiện nháp, đổi vở kiểm tra
- 4 HS gắn kết quả vào bảng, nhận xét, chữa
* Chốt lại: cách cộng số TN, P/S, STP
BT2(trang158):1 HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở nháp, HS làm trên bảng nhóm
- 3 HS chữa bài, HS khác nhận xét, nêu cách làm ( sử dụng tính chất giao hoán; kết hợp)
 BT3 (trang159): HS đọc trao đổi theo bàn.
- HS nêu miệng, nhận xét, bổ sung.
BT4(trang159): 2 HS đọc, lớp đọc thầm, phân tích.
- Thảo luận theo bàn 2’
- HS giải vở, 1 HS giải bảng nhóm.
- Trình bày, nhậ xét, chữa
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50 %
Khoa học
Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu: 
	Sau bài học, HS biết 
 - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
 - Giáo dục HS say mê môn học, yêu quý và bảo vệ loài thú.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình và các thông tin trang 122; 123 (SGK)
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động1 : Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm theo tổ, làm theo yêu cầu:
+ N1,2: trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ qua câu hỏi SGK
+ N3,4: trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu.
- Cho các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng SGV
- Cho HS mô tả cách dạy con săn mồi của hổ.
- Cho HS so sánh sự khác nhau giữa hai loài thú
- HS trao đổi theo nhóm bàn (5’) (vừa đọc thông tin vừa thảo luận theo câu hỏi SGK)
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 HS mô tả
- Vài HS nêu ý kiến 
Hoạt động 2 : Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”.
* Mục tiêu: Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
* Cách tiến hành.
- GV hướng dẫn cách chơi SGV
- Cho HS chơi theo nhóm
- Bình chọn nhóm chơi tốt.
- HS trao đổi cách chơi
- HS tham gia chơi.
- Các HS khác nhận xét
C- Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về học bài sau: Ôn tập thực vật và động vật.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm nền nếp tuần 30
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, nhược điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- Rèn thói quen phê bình và tự phê bình.
- Giáo dục HS có ý thức vươn lên trong các hoạt động.
II. Chuẩn bị
- Nội dung kiểm điểm tuần 30 và phương hướng tuần 31.
- Các tổ chuẩn bị nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung
GV
HS
1. ổn định tổ chức
- Chia tổ để sinh hoạt
2. Nội dung sinh hoạt
- GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
- Tổ chức sinh hoạt cả lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình.
- Đề ra phương hướng tuần sau: Rèn chữ viết để chuẩn bị thi chữ Việt đẹp, phụ đạo HS yếu.
- Tổ chức cho cả lớp vui văn nghệ.
- Dặn dò HS thực hiện tốt tuần sau.
- Cả lớp hát 1 bài. 
* HS kiểm điểm theo tổ
- Từng HS trong tổ kiểm điểm nêu rõ ưu khuyết điểm trong tuần.
- Thảo luận đóng góp ý kiến chung.
- Tổ trưởng tổ chức cho tổ mình thảo luận bổ sung ý kiến.
- Bình chọn cá nhân ( khen, chê) tiêu biểu của tổ.
* Sinh hoạt cả lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung của tổ, báo cáo
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS phát biểu ý kiến chung.
- Bình xét thi đua.
* Tổ tiêu biểu:
* Cá nhân tiêu biểu
+ Khen: ..
+ Chê: .
+ Liên hoan văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 30.doc