Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Xanh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Xanh

1/ Bài cũ:

 - Anh hùng lao động, Huân chương kháng chiến, Giải thưởng HCM

2/ B ài mới: Giới thiệu

HĐ1/ Viết chính tả

- Đọc bài chính tả

- Bài cô gái của tương lai nói gì?

- Cho hs đọc thầm bài chính tả

- Luyện viết: In-ter-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên

- Đọc cho hs viết

- Đọc cho hs soát lại bài

- Hướng dẫn hs chấm bài

HĐ2/ Làm bài tập

* BT2.Đọc lại đoạn văn

- Làm bài

* Nêu cụm từ in nghiêng trong đoạn văn

Nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng

* Rút ghi nhớ

* BT3.GV gọi hs đọc

- Làm bài

- Giới thiệu ảnh minh hoạ các huân chương.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò.

 

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Xanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN THỨ: 30
 Từ ngày 2/4 đến ngày 6 /4 / 2012
Thứ
Ngày
Tiết thứ
Môn
Buổi học thứ nhất
Buổi học thứ hai
 Hai
2/4
1
2
3
4
5
CC
LS
TĐ
T
(Ch)
LĐ bài Đất nước
Ôn tập về đo diện tích
TA (Ch)
TD (Ch)
MT (Ch)
ÂN (Ch)
Ba
3/4
1
2
3
 4
T
CT
LTVCAGTT
NGLL
Ôn tập về thể tích
(NV) Cô gái của tương lai
MRVT: Nam nữ
Nêu hoạt động hoặc vẽ tranh về chủ đề phòng tránh TNGT
 Hội vui học tập - GD quyền trẻ em.
Tin
Tin
LTV: MRVT: Nam nữ
KC: KC đã nghe đã đọc
Tư
4/4
1
2
3
4
5
KH
TĐ
T
TLV
(Ch)
Tà áo đai Việt Nam
Ôn tập về đo DT và đo TT (tt)
Ôn tập tả con vật
Năm
5/4
1
2
3
4
5
T
LTVC
LT
ĐS
Ôn tập về đo thời gian
Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
Ôn tập về đo thời gian
TA
TD
LMT
LÂN
 Sáu
 6/4
1
2
3
4
5
ĐL
KH
ĐĐ
KT
(Ch)
(Ch)
(Ch)
(Ch)
T: Phép cộng
TLV: Tả con vật (KT viết)
LTV: LT văn tả con vật 
HĐTT:
Tuần 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc LUYỆN ĐỌC BÀI ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích-yêu cầu: 
 - Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài đất nước
 - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự haò về một đất nước tự do. 
 - Giáo dục lòng yêu nước
II. ĐDDH: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. KTBC: Đọc bài Con gái + TLCH.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài luyện đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp
- Cho Hs nêu lại nội dung bài thơ đã học
* LĐ đọc diễn cảm và học thuộc lòng cả bài thơ
Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc đúng trôi chảy, mạch lạc bài thơ.
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ theo cặp.
* Niềm vui và tự haò về một đất nước tự do. 
- HS luyện đọc theo nhóm,.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Bình chọn bạn dọc thuộc và hay nhất
Tuần 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
 ( Tr. 154)
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- BT cần làm: BT1, BT2 (cột 1), BT3 (cột 1)
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Bài cũ: KT về đo độ dài, khối lượng
B. Bài mới:
* BT1. Hoạt động cả lớp:
- GV đính bảng phụ kẻ sẵn BT1a (1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở BT).
- GV nhận xét, kết luận.
* BT2. Hoạt động các nhân
- GV nhận xét, sửa, tuyên dương.
* BT3. Hoạt động các nhân
- Chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- KT 2 học sinh.
1- HS nêu ý kiến lần lượt hoàn thành bảng. (BT1/a)
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
=0,01km2
1dam2
=100m2
=0,01hm2
1m2
=100dm2
=0,01dam2
1dm2
=100cm2
=0,01m2
1cm2
=100mm2
=0,01dm2
1mm2
=0,01cm2
 1ha = 10000m2
- Nêu được mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích (BT1/b)
 Trong bảng đo diện tích:
 + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 + đơn vị bé bằng 1 phần 100 đơn vị lớn hơn tiếp liền (liền trước).
2) HS làm bảng con, bảng lớp.(Cột 1)
- Nhận xét.
a) 1 m2 = 100 dm2 
 = 10000 cm2 = 1000000 mm2.
 1 ha = 10000 m2
 1km2 = 100 ha = 1000000 m2
b) 
3) HS nắm cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là ha
- HS làm vở BT. a) 65000m2 = 6,5ha
 b) 6km2 = 600ha
* Đọc lại bảng đo diện tích
Tuần 30 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Toán: ÔN TẬP VỀ THỂ TÍCH (Tr. 155)
I. Mục tiêu:
 - Biết quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- BTcần làm: BT1, BT2 (cột 1), BT3 (cột 1)
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT về đo diện tích.
2. Bài mới: 
HD ôn và làm BT
*BT1. GV đính bảng phụ kẻ sẵn BT1 a
- Hoạt động lớp
- Nhận xét, kết luận
*BT2. (cột 1)Hoạt cá nhân
Chấm điểm số bài, nhận xét
*BT3. (Cột 1) Hoạt động cá nhân.
- Cho HS làm vở bài tập.
- Chấm chữa bài. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bài tập.
* - HS trả lời miệng BT1/a hoàn thành bảng đơn vị đo.
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau
Mét khối
m3
1m3 = 1 000dm3 =1 000 000cm3
Đê-xi-mét khối
dm3
1dm3 = 1 000cm3 ; 1dm3 = 0,001m3
Xăng-ti mét khối
cm3
1cm3 = 0,001dm3
BT1/ b: Trong bảng đơn vị đo thể tích:
 - Đơn vị lớn gấp 1000 lànn đơn vị bé hơn tiếp liền.
 - đơn vị bé bằng 1 phần 1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Nêu y/c bài tập, tự làm vào vở:
 1m3 = 1000dm3
 7, 268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 3002dm3
* Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân:
 a) Có đơn vị đo là m3
 6m3 272dm3 = 6,272m3
 b) Có đơn vị là dm3
 8dm3 439cm3 = 8,439dm3
Tuần 30 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Chính tả ( Nghe – Viết ) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I/ MĐ yêu cầu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước nước ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức ( BT 2, 3).
II/ Đ DDH: - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa
 - Ảnh minh hoạ 3 loại huân chương SGK
III. Các HĐDH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
 - Anh hùng lao động, Huân chương kháng chiến, Giải thưởng HCM
2/ B ài mới: Giới thiệu
HĐ1/ Viết chính tả 
- Đọc bài chính tả
- Bài cô gái của tương lai nói gì?
- Cho hs đọc thầm bài chính tả
- Luyện viết: In-ter-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên
- Đọc cho hs viết
- Đọc cho hs soát lại bài
- Hướng dẫn hs chấm bài
HĐ2/ Làm bài tập 
* BT2.Đọc lại đoạn văn
- Làm bài
* Nêu cụm từ in nghiêng trong đoạn văn
Nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
* Rút ghi nhớ
* BT3.GV gọi hs đọc
- Làm bài
- Giới thiệu ảnh minh hoạ các huân chương.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
- 3 hs lên bảng viết – lớp viết bảng con
- Lớp theo dõi SGK
- Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là trong những mẫu người của tương lai
- Lớp đọc thầm
- 1 HS bảng viết, lớp viết bảng con
- 1 hs viết bảng, lớp viết vào vở
- Đổi vở chấm bằng bút chì. Sửa lỗi ra lề
- 1 HS đọc BT2
- 1 em sửa lại 2 cụm từ bảng, lớp vở BT
- 1 hs đọc
- 1 HS nêu cách viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
- 2 hs đọc lại ghi nhớ
- 1 hs đọc BT3
- 1 hs làm bảng, lớp VBT
- Quan sát 
Tuần 30 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ 
I/ Mục tiêu:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ (BT1, Bt2).
 ( Không làm BT3).
II/ ĐDDH: Bảng phụ viết:
- Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh
- Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Bài cũ 
- Kiểm tra bài: Ôn tập về dấu câu
2/ Bài mới: 
* BT1
- Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn nam hay 1 bạn nữ ?
- Nhận xét, kết luận. Treo bảng phụ đã chuẩn bị, cho HS đọc nội dung
* BT2
- Đọc lại truyện một vụ đắm tàu
- Làm bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt làm miệng BT2, BT3
1) 1 HS đọc nội dung y/c BT1, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu : Nêu rõ phẩm chất mình thích và giải nghĩa từ chỉ phẩm chất đó.
- Lớp nhận xét
2) 1 HS đọc nội dung y/c BT2, lớp đọc thầm.
- Phẩm chất chung: Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
- Phẩm chất riêng: 
+ Ma-ri-ô: Kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng. 
+ Giu- li- et-ta: dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
Luyện Tiếng việt: MRVT: NAM VÀ NỮ 
I. Mục tiêu: Củng cố một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm nam, nữ
II. Thực hành: Cho HS làm bài tập
 BT1: Nêu một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất của nam, của nữ.
 BT2: Viết đoạn văn (5- 6 câu) nói về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt nam.
* Chấm điểm, nhận xét.Tuần 30 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu:
Lập dàn ý, hiểu và kể được 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II/ ĐDDH:
 1 số sách truyện bài báo, truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ 
- Ktra: Kể chuyện lớp trưởng của tôi
2/ Bài mới: Giới thiệu
HĐ1. HDHS tìm hiểu đề bài 
- Viết đề, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
- Gọi hs đọc gợi ý
- Gọi hs đọc gợi ý 1
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà
HĐ2. HS kể chuyện 
- Y/C HS đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
- Tổ chức HS kể theo nhóm đôi.
- Cho hs thi kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dăn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : đọc trước đề bài và gợi ý tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- 1 hs kể 3 đoạn đầu, 1 HS kể phần còn lại
- 1 hs nhìn bảng đọc đề bài
- 4 hs đọc 4 gợi ý trong SGK 
- Lớp đọc thầm gợi ý 1
- 1 số hs nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể
- Thực hiện cá nhân: Đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
- Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện
- Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể, lớp nhận xét
- Bình chọn bạn kể đúng y/c và hay nhất.
Tuần 30 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Tập đọc TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 
 I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài ; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. TLCH 1, 2, 3.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/Bài cũ: 
2/ Bài mới: Cho HS quan sát tranh - G/thiệu
HĐ1. Luyện đọc 
- Cho HS phân đoạn, đọc nối tiếp đoạn (theo dõi sử sai)
- GV đọc mẫu toàn bài
HĐ2/ Tìm hiểu bài 
- Câu 1/Sgk
 Giảng từ: Kín đáo
- Câu 2/Sgk
- Câu 3/Sgk 
- Câu 4/Sgk 
Giảng từ: Mềm mại, thanh thoát
* Rút nội dung
HĐ3. Đọc diễn cảm 
HD luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- 1HS khá đọc cả bài
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Tìm từ khó đọc - luyện  ...  ... người phụ nữ tế nhị kín đáo.
* G.thiệu người phụ nữ với tà áo dài VN
2) - Có 2 loại: áo tứ thân và áo 5 thân
Có 2 thân vải phía... hiện đại tây phương
* Nêu lên sự khác biệt của áo dài truyền thống và tân thời
3) Vì phụ nữ ai cũng thích... tế nhị, kín đáo
4) TL nhóm đôi 2’: Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng hơn, chiếc áo dài làm cho người p/nữ đẹp hơn.
* Chiếc áo dài VN thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. 
- Đọc bài, tìm giọng đọc thích hợp: giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ca ngợi tà áo dài Việt nam.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 4 (cá nhân)
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét, bình chon bạn đọc hay nhất.
Nêu lại nội dung bài học
Tuần 30 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT)
(Tr.155)
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết :
- Biết so sánh các số đo diện tích ; so sánh các số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. 
- BT cần làm: BT2; 2; 3/a
 II. Đ D DH: - Bảng con.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
- KT về đo thể tích
2. Bài mới:
* BT1. Hoạt động cá nhân
- Gv nhận xét, sửa bài bảng lớp
- tuyên dương
*BT2. Đọc đề toán
- GV hướng dẫn tìm hiểu đề
- GV chấm chữa bài , nhận xét
*BT3. a. Đọc đề toán
- GV hướng dẫn tóm tắt đề toán
- Cho Hs làm theo nhóm
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- KT 3 HS.
- HS làm bài vở tập: biết chuyển đổi đơn vị đo và so sánh đơn vị đo diện tích để điền dấu cho đúng:
 8m2 5dm2 = 8,05m2 
 7m3 5dm3 = 7,005m3
.
- HS giải vở BT, nêu các bước giải. Trình bày.
+ Chiều rộng thửa ruộng: 
+ Diện tích thửa ruộng: 
+ Số tấn thóc thu hoạch được: 
 Đáp số: 9 tấn
- HS thảo luận – trình bày
 Thể tích của bể nước:
 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3)
 Thể tích của phần bể có chứa nước:
 30 x 80 : 100 = 24 (m3)
 Số lít nước chứa trong bể:
 24 m3 = 24000 dm3 = 24000 l
 Diện tích đáy bể:
 4 x 3 = 12 (m2)
 Chiều cao của mức nước chứa trong bể:
 24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: 24000 l ; 2m
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
Tuần 30 Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
 Tập làm văn ÔN TẬP TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật.
 - Tranh, ảnh một vài con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1/Bài cũ 
- Đọc lại đoạn văn của bài tả cây cối.
2/Bài mới: Giới thiệu.
HĐ1. HS làm bài tập 1 
- Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c.
* Đính bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả con vật. Làm bài
- Cho 1 số HS trình bày kết quả
- Nhận xét, chốt lại k/quả đúng của câu a.
- Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
- Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
HĐ2. Hs làm bài tập 2 
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu.
- Chỉ tả hình dáng hoặc h/ đ của con vật.
- Nhận xét, khen những em viết hay.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
- 2 Hs.
- Đọc bài Chim hoạ mi hót
- Đọc câu hỏi, lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT
- Lớp nhận xét bài bạn làm ở bảng
+ Đoạn 1: Câu đầu
+ Đoạn 2: Hình nhưcỏ cây
+ Đoạn 3: Hót .đêm dày
+ Đoạn 4: Rồi.vứt đi
- Thị giác và thính giác
- HS trả lời và giải thích rõ vì sao mình thích.
- 1 hs đọc y/cầu BT2 – Lớp lắng nghe
- Làm bài cá nhân vào vở
- Trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét
Tuần 30 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Toán ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
(Tr.156)
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa một số đơn vi đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. 
- Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
- BT cần làm: BT1, BT2 (cột 1), BT3
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. KTBC:
- KT về đo diện tích và thể tích
2. Bài mới:
* BT1. Hoạt động cả lớp:
- GV nhận xét, tuyên dương
* BT2. (Cột 1) Hoạt động cá nhân
- GV chấm chữa bài, nhận xét
* BT3. Thảo luận đôi bạn
- Nhận xet, sửa, tuyên dương
* Trò chơi: Ai nhanh hơn 
 GV và HS nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS kiểm tra .
* HS trả lời miệng BT1. Củng cố kiến thức về thời gian: 
a) 1 thế kỉ = 100 năm 
 1 năm = 12 tháng
 1 năm không nhuận có 365 ngày
 1 năm nhuận có 366 ngày
 1 tháng có 30 (hoặc 31) ngày 
b) 1 tuần lễ có 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây.
* HS làm BT vào vở.
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2năm 4tháng
c) 60 phút = 1 giờ
d) 60 giây = 1 phút
* xem giờ phút trên đồng hồ
+ 10 giờ + 6 giờ 5 phút
+ 9 giờ 43 phút + 1 giờ 12 phút
* Chọn đáp án đúng cho bài toán và giải thích.
 B. 165 km
Tuần 30 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu (BT2).
II/ ĐDDH: - 3 phiếu viết bảng tổng kết về dấu phẩy .
III/ Các HĐDH:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: G/thiệu
* BT1: 
- GV gọi HS đọc
- Dán bảng tổng kết về dấu phẩy và giao việc:
+ Đọc kỹ 3 câu văn a, b, c trong SGK
+ Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu, tác dụng của dấu phẩy.
- GV nhận xét, kết luận 
* BT2: 
- GV gọi HS đọc nội dung y/c
- Viết lại cho đúng chính tả
- GV chấm điểm số bài, nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò :
- 2 hs trả lời bài cũ.
1) 1 HS đọc BT1
- 1 HS đọc bảng tổng kết
- 3 HS làm phiếu – lớp làm vào vở
+ Chọn câu a, b, c viết vào chỗ trống trong cột ví dụ sao cho đúng với yêu cầu ở cột tác dụng của dấu phẩy
Tác dụng dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
 Câu b : Phong trào Ba đảm đang thời chống Mĩ cứ nước, phong trào Giỏi việc nước, dảm việc nhà.sự nghiệp chung,
Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
 Câu a : Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
 Câu c : Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
- Trình bày kết quả, lớp nhận xét
2) 1 HS đọc BT2 – lớp đọc thầm
Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống trong mẩu chuyện “Truyện kể về bình minh” (SGK/124. Viết lại các chữ đầu câu cho đúng qui tắc.
- HS lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK
- 1HS làm phiếu dán lên bảng lớp, cá nhân làm VBT
- Nhận xét bài ở bảng, sửa sai.
* Nêu lại nội dung tác dụng của dấu phẩy trong câu.
Tuần 30 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
TOÁN PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- BT cần làm 1, 2 (cột 1), BT3, 
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
 - Bảng con
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Bài cũ: 
 - Kiểm tra bài 4
2/ Bài mới: 
 HĐ 1: Ôn phép cộng 
 - Giới thiệu a + b = c
 - Nêu tên gọi các thành phần 
- Nhận xét, kết luận
HĐ2: Luyện tập 
*Bài 1: 
- Làm bài bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, sửa từng phép tính, cho HS nêu lại cách thực hiện
*Bài 2: (Cột 1)Thảo luận nhóm đôi
- Nêu cách tính
- Làm bài 
- Nhận xét
*Bài 3: Cho HS nêu y/c
- Nêu cách thực hiện 
- Làm bài
BT4: HSKG làm thêm
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 hs giải
* HS nêu các thành phần của phêp tinh cộng.
* Các tính chất của phép cộng: 
- Giao hoán: a + b = b + a
- Kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c)
- Cộng với 0 : a + 0 = 0 + a = a 
1) 1 HS nêu yêu cầu đề
 - Lớp lần lượt thực hiện phép tính vào bảng con.
2) 1 HS nêu yêu cầu đề: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày:
 a) (698 + 875) + 125 
 = 698 + (875 + 125)
 = 698 + 1000
 = 1698
 .........
3) 1 HS đọc y/cbài 3 : Không thực hiện phép tính, nêu dự đoán kết quả tìm x
- 1 hs nêu: Sử dụng tính chất cộng với 0 = > x = 0
* Nêu lại nội dung ôn
Tuần 30 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
 I/ Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II/ Đ DDH:
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật
III/ HĐDH:
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: 
- Nêu dàn bài chung tả con vật
2/ Bmới: Gthiệu
HĐ1. Hướng dẫn HS làm bài 
- Viết đề bài lên bảng
* Lưu ý: Các em có thể viết về con vật mà tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác.
HĐ2. HS làm bài 
Cho HS làm bài
- Nhắc hs cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu.
- Thu bài
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Ôn tập về tả cảnh (131)
- Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI
(sách TV tập 1)
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc đề
- 1 HS đọc gợi ý sgk
- 1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả.
- HS làm bài vào vở
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VỀ VĂN TẢ CON VẬT.
 I/ Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về việc viết bài văn tả con vật.
 - Rèn cho học sinh viết được bài văn tả con vật dựa vào dàn ý để viết.
 II/ Thực hành:
 Cho HS viết bài văn tả con vật mình yêu thích (không chọn đề đã viết rồi).
 Sau khi HS làm bài xong GV có sửa chữa, nhận xét.
Tuần 30 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012
 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 30
I. Mục tiêu:
* HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 30, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
* Lên kế hoạch tuần 31.
* Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè.
II. Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
 1) Hát tập thể.
 2) Tuyên bố lí do.
 3) Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 30
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo hoạt động của tổ trong tuần qua.
 - Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
 - LĐ-KL: ( LP LĐ-KL ): có hồ sơ kèm theo.
 - VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
 4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
 5) Ý kiến các thành viên trong lớp.
 6) Kế hoạch tuần 31
 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên.
 - Tập trung cao cho học tập.
 - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp.
 - Kiểm tra dụng cụ học tập 
 - Tham gia thi giải toán, tiếng Anh qua mạng internét tự do.
 7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua.
 - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ.
 - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm.
 - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra
 - Tiếp tục giải toán, tiếng Anh qua mạng tự do.
 8) Tổng kết bế mạc.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc