Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

 - Tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ xã qua 2 cuộc kháng chiến.

 - Biết được lịch sử vẻ vang của địa phương mình và truyền thống đánh giặc của địa phương mình.

II. Chuẩn bị: Tư liệu lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1. Tìm hiểu về cuộc đời Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

 - HS tự thảo luận về cuộc đời Bà mẹ Việt Nam anh hùng của địa phương mình (đã tìm hiểu trong thời gian vừa qua).

 - GV nhận xét, chốt lại:

 ( Theo tư liệu trong cuốn lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc.)

 * Hoạt động 2. Liên hệ.

 - HS liên hệ với bản thân, dòng họ, địa phương đã làm gì để quan tâm tới gia đình chính sách của địa phương mình.

 - GV chốt lại ý chính.

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 32 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 thứ hai ngày tháng năm 201
Chào cờ : tuần 32
-------------------------------------------
Toán
Tiết 156: Luyện tập 
I. Mục tiêu Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Giáo dục tính cẩn thận khi tìm tỉ số %
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính tỉ số %
2. Bài mới:
Bài 1( a,b dòng 1)
Bài 2( cột 1,2 )
Bài 3
 Cho HS làm bài theo mẫu
Bài 4( Dành cho HSKG )
- Cho HS làm bài (ở vở nháp) rồi trả lời
HS tính rồi chữa bài
 1 số HS nêu cách tính
 HS nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm
8,4 : 0,01 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
hoặc : 0,5 = (vì : 0,5 chính là : = x )
- Khoanh vào D
3. Củng cố:
 Nêu công thức, tính chất cần sử dụng
TậP ĐọC
út Vịnh
I . Mục Tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGk ?
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :HS đọc bài thơ Bầm ơi, TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 4đoạn 
đoạn 1:còn ném đá lên tàu.
đoạn 2:như vậy nữa.
đoạn 3: .tàu hoả đến!.
đoạn 4:còn lại
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3,4
-Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? 
Câu 3SGK ? 
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Chuẩn bị bài Những cánh buồm sắp tới. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: sự cố, chềnh ềnh, 
Giải nghĩa từ khó: thanh ray, .
Cả lớp đọc thầm theo
+..lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnhtrên đường tàu chạy,.ném đá lên tàu.
+..tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục Sơn không thả diều trên đường tàu.
+Lan và Hoa ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+..Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắnôm Lan lăn xuống mép ruộng.
+VD:dũng cảm
“Thấy lạ,.
 .gang tấc”
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Lịch sử (DCĐP)
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
	- Tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ xã qua 2 cuộc kháng chiến.
	- Biết được lịch sử vẻ vang của địa phương mình và truyền thống đánh giặc của địa phương mình.
II. Chuẩn bị: Tư liệu lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc.
III. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1. Tìm hiểu về cuộc đời Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
	- HS tự thảo luận về cuộc đời Bà mẹ Việt Nam anh hùng của địa phương mình (đã tìm hiểu trong thời gian vừa qua).
	- GV nhận xét, chốt lại:
	( Theo tư liệu trong cuốn lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc.)
	* Hoạt động 2. Liên hệ.
	- HS liên hệ với bản thân, dòng họ, địa phương đã làm gì để quan tâm tới gia đình chính sách của địa phương mình.
	- GV chốt lại ý chính.
	3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------
Kỹ thuật :
 ( do gvbm lên lớp )
-----------------------------------------------------
Chiều 
Toán (BS)
ôn các phép tính với số tự nhiên,
số thập phân, phân số
I. Mục tiêu.
	- Củng cố về phép tính với số tự nhiên, số thập phân, phân số.
	- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Bài 1. Tính:
2765 + 9876 = 
1034 - 768 = 
632,48 x 98,7 = 
 78,5 : 1,25 = 
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức
a. 2010 – ( 375 : 5 + 76,5 x 27 ) + 211 b. 78,05 x 36 + 689,12 - 768,34
Bài 3. 
Một ô tô khởi hành từ A lúc 9 giờ 15 phút với vận tốc 40,5km/ giờ. Hỏi ôtô đến B lúc nào, biết rằng quãng đường AB dài 97,2km và giữa đường ô tô nghỉ 30 phút ?
- HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình).
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trưởng điều khiển).
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức.
* Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tiếng việt (BS)
Chính tả(N-V): 
út vịnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: út vịnh
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - GV nhận xét	
- HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc
2. Bài mới: 	
- GV đọc toàn bài.	
- Theo dõi SGK
- Nêu nội dung đoạn viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc.
- Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1.
- GV đọc cho HS viết bài
- Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết.
- HS viết bài sạch, đẹp.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.	
- Thu 1/2 số vở chấm. Nhận xét chung.
- Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên
 HS viết chưa đạt.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
THEÅ DUẽC
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN - TROỉ CHễI “lăn bóng”
I.Muùc tieõu: 
- Thực hiện được động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và bằng 1 tay trên vai.
- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Saõn trửụứng,10-15 quaỷ boựng chuyeàn hoaởc hoaởc moói hoùc sinh moọt quaỷ caàu
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Troứ chụi khụỷi ủoọng:.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)Moõn theồ thao tửù choùn
* ẹaự caàu 
- OÂn phát caàu baống mu baứn chaõn :
Gv neõu teõn ủoọng taực , gv laứm maóu giaỷi thớch ủoọng taực chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn ,gv giuựp ủụừ caực toồ oồn ủũnh toồ chửực sau ủoự kieồm tra sửỷa sai cho hoùc sinh 
Thi taõng caàu baống ủuứi . Gv cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn cuứng baột ủaàu taõng caàu theo leọnh ai rụi caàu thỡ dửứng laùi ngửụứi ủeồ rụi sau cuứng laứ ngửụứi thaộng cuoọc 
- OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
* Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và 1 tay trên vai. 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
2) Troứ chụi “ Lăn bóng”
Chia soỏ Hs trong lụựp laứm 4 ủoọi. Gv phoồ bieỏn caựch chụi, luaọt chụi
Cho hoùc sinh chụi thửỷ vaứ sau ủoự cho hoùc sinhchụi thaọt 2-3 laàn
. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Gv cuứng Hs heọ thoỏng baứi.
- Gv Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ ủaứnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- Giao baứi veà nhaứ :Taọp ủaự caàu 
---------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 157: Luyện tập 
I. Mục tiêu Biết: 
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục ý thức giải toán thực tế phù hợp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia
2. Bài mới:
Bài 1( c,d )
- GV lưu ý HS tỉ số % chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân
Bài 2
Bài 3
Bài 4( Dành cho HSKG )
HS làm bài rồi chữa bài
- HS tính rồi chữa bài
- HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 	480 : 320 = 1,5
	1,5 = 150%
b) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su 
- Tương tự bài 3
3. Củng cố:
_ Trình bày lại các dạng toán đã làm
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm phẩy (BT1).
- Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2.
II . Hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
	- 1 HS đọc nội dung BT1.
	- GV mời 1 HS đọc bức thư đầu, trả lời: Bức thơ đầu là của ai ? 
	- GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai, trả lời: Bức thư thứ hai là của ai ?
	- HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong hai bức thư còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3 - 4 HS.
	- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
	- HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nháp.
	- GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Phát phiếu cho các nhóm làm bài.
	- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm.
Khoa học
Bài 63. Tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Nờu được một số vớ dụ và ớch lợi của tài nguyờn thiờn nhiờn
II. Chuẩn bị: 
- Hình tr 130, 131 SGK. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái nhiệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
	- Trước hết nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ:Tài nguyên thiên nhiên là gì?
	- Tiếp theo cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
	- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
Bước 2. Làm việc cả lớp.
	Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2. Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng".
* Mục tiêu: HS kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
Bước 2: - HS chơi như hướng dẫn.
	 - ... ết làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm . Các nhóm khác bổ sung.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường.
* Kết luận: ( SGK )
- RKNS: - Kỹ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào MT những gì.	
Hoạt động 2. Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn".
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên.
* Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- GV sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài.
- RKNS: - Kỹ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ MT các tài nguyên MT và thải ra MT các chất thải độc hại trong quá trình sống.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS nhắc lại ghi nhớ .
THEÅ DUẽC
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN - TROỉ CHễI “dẫn bóng”
I.Muùc tieõu: 
- Thực hiện được động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. 
- Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và bằng 1 tay trên vai.
- Biết cách lăn bóng bằng tay và đập dẫn bóng bằng tay. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Saõn trửụứng,10-15 quaỷ boựng chuyeàn hoaởc hoaởc moói hoùc sinh moọt quaỷ caàu
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Troứ chụi khụỷi ủoọng:.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)Moõn theồ thao tửù choùn
* ẹaự caàu 
- OÂn phát caàu baống mu baứn chaõn :
Gv neõu teõn ủoọng taực , gv laứm maóu giaỷi thớch ủoọng taực chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn ,gv giuựp ủụừ caực toồ oồn ủũnh toồ chửực sau ủoự kieồm tra sửỷa sai cho hoùc sinh 
Thi taõng caàu baống ủuứi . Gv cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn cuứng baột ủaàu taõng caàu theo leọnh ai rụi caàu thỡ dửứng laùi ngửụứi ủeồ rụi sau cuứng laứ ngửụứi thaộng cuoọc 
- OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
* Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và 1 tay trên vai. 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
2) Troứ chụi “ Dẫn bóng”
Chia soỏ Hs trong lụựp laứm 4 ủoọi. Gv phoồ bieỏn caựch chụi, luaọt chụi
Cho hoùc sinh chụi thửỷ vaứ sau ủoự cho hoùc sinhchụi thaọt 2-3 laàn
. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Gv cuứng Hs heọ thoỏng baứi.
- Gv Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ ủaứnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- Giao baứi veà nhaứ :Taọp ủaự caàu 
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 201
Tiếng anh 
( do gvbm lên lớp )
-----------------------------------------------------
Toán
Tiết 160: Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách tính chu vi, diện tích các hình
2. Bài mới:
Bài 1
- GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000
Bài 2
- GV hướng dẫn HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính được diện tích hình vuông
Bài 3( Dành cho HSKG )
Bài 4
- HS tìm được kích thước thật của sân bóng
- áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính
- Cạnh sân gạch hình vuông là:
	48 : 4 = 12(m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
	12 x 12 = 144(m2)
- Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được
- Shình thang = x h. Từ đó có thể tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của 2 đáy
3. Củng cố:
- Nêu các công thức đã sử dụng
Tập làm văn
Tả cảnh
(kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu: 
-Viết được một bài văn có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Một số tranh ảnh gắn với đề bài
III .Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 4 đề bài SGK? 
*Lưu ý: các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên vẫn có thể chọn đề bài khác 
 Kiểm tra lại dàn ý rồi chỉnh sửa, viết bài văn hoàn chỉnh
HĐ3: HS làm bài
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
 -Đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn bài, quan sát trước đối tượng sẽ mưu tả. 
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
Địa lý
Địa lý địa phương
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được tình hình dân số, kinh tế của địa phương mình.
	- Có ý thức tuyên truyền về dân số và sự phát triển kinh tế ở địa phương.
II.Chuẩn bị: Tư liệu sưa tầm về địa lý địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bãi cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài dạy:
* Hoạt động 1: Vị trí địa lý xã Hương Mạc.
	- HS thảo luận theo nhóm xem địa phương mình giáp với những xã nào trong huyện? nằm ở vị trí nào so với huyện và tỉnh? Diện tích?
	- Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
	- GV chốt lại:
	+ Đông giáp 
	+ Tây giáp .
	+ Nam giáp .
	+ Bắc giáp ..
	+ Diện tích toàn xã:
	+ Các thôn trong xã: 
* Hoạt động 2. Đặc điểm tự nhiên.
	- HS nêu và đọc tên sông bao quanh địa phương mình?
	- GV chốt lại.
c. Củng cố bài:
- GV củng cố nội dung bài. Nhận xét đánh giá tiết học.
 hoạt động tập thể
 Nhận xét hoạt động trong tuần
I. Nhận xét chung:
- Lớp duy trì các nề nếp của trừơng, lớp đề ra. Một số em có tiến bộ trong tuần: ........................................................................................................................
- Hăng hái trong học tập: ..............................................................................
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng, .......................................................
- Làm bài tập ở nhà còn thiếu:.......................................................................
II. Phương hướng tuần 33.
- Duy trì các nề nếp đã đạt được.
- Hạn chế các khuyết điểm.
- Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến".
- Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập.
Chiều
Toán (BS)
ôn về chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu.
	- Củng cố về tính chu vi, diện tích một số hình.
	- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: 
 - Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Bài 1. 
Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật bằng chu vi của mảnh vườn hình vuông có cạnh 30m. Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật bằng 4/3 cạnh của mảnh vườn hình vuông. Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn hình chữ nhật, cứ 100m2 thu được 350 kg dưa hấu. Hỏi tên cả mảnh vườn hình chữ nhật ta thu hoạch được bao nhiêu tân dưa hấu? 
Bài 2: 
Một hình hộp chữ nhật có thể tích 5,76m3, chiều dài 2,4m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. Tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình).
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trưởng điều khiển).
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức.
* Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tiếng việt (BS)
Luyện từ và câu
ôn về dấu hai chấm
I. Mục tiêu.
	- Củng cố về cách dùng dấu hai chấm.
II. Chuẩn bị: 
 - Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong khổ thơ, câu văn dưới đây:
a. 	 Ông và cháu
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô
"Ông thua cháu, nhỉ"
Bế cháu, ông thủ thỉ 
"Cháu khỏe hơn ông nhiều !
	Ông là buổi trời chiều
	Cháu là ngày rạng sáng.
b. Vẽ ngựa:
Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa. Thế mà bé kể với chị
- Chị ơi, bà chưa trông thấy con ngựa bao giờ đâu !
- Sao em biết ? Chị hỏi.
- Sáng nay, em vẽ một bức tranh con ngựa, đưa cho bà xem, bà lại hỏi "Cháu vẽ con gì thế ?".
- HS tự làm bài, trình bày miệng.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức.
* Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học, dặn dò.
Tự chọn 
luyện đọc
Đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II. Chuẩn bị: 
 - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc diễn cảm.
	- HS luyện đọc diễn cảm theo tổ.
	- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được.
2. Thi đọc diễn cảm.
	- Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc).
	- Lớp cùng giáo viên nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Tự học
Hoàn thành vở bài tập trong tuần
I. Mục tiêu:
	- Hoàn thành vở bài tập Toán và Tiếng Việt trong tuần 32.
	- Rèn thói quen tự giác học tập và làm bài tập đầy đủ.
II. Các hoạt động dạy học:
	- GV lần lượt kiểm tra vở bài tập của HS
	- Yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS trung bình.
	- Nhận xét chung, khuyến khích học sinh học tập.
Tiếng việt (BS)
 chính tả(N-V):
những cỏnh buồm
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Những cỏnh buồm .
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - GV nhận xét	
- HS đọc và nêu nội dung bài 
2. Bài mới:- GV đọc toàn bài.	
- Theo dõi SGK
- Nêu nội dung đoạn viết chính tả.
2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc.
- Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1.
- GV đọc cho HS viết bài
- Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết.
- HS viết bài sạch, đẹp.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.	
- Thu 1/2 số vở chấm. 
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương HS , động viênHS viết chưa đạt.
- HS soát lại bài.
3. Luyện tập: 
Bài 1 ( VTN TV – tr 59 ): Viết tờn cơ quan, trường học, đơn vị dưới đõy thành cỏc bộ phận.
a. Viện Bảo tàng Cỏch mạng Việt Nam.
b. Trường Tiểu học Lờ Văn Tỏm.
c. Bộ Giỏo dục và Đào tạo.
d. Tổng cụng ti Xi măng Bỉm Sơn
Bài 2( VTN TV – tr 60 ) : Viết lại tờn cỏc cơ quan đơn vị cho đỳng.
- Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn.
- Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển việt nam.
- Trường đại học khoa học xó hội và nhõn văn.
-Hội khoa học lịch sử việt nam.
- HS làm vào vở.
- 4 HS làm trờn bảng.
- Chữa, nh/x
- HS làm vào vở.
- 4 HS làm trờn bảng.
- Chữa, nh/x
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_32_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc