Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33

TẬP ĐỌC

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.

3. Thái độ: - Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.

- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 

doc 44 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ mới và khó trong bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoảng mục của điều luật; nhấn giọng ở tên của điều luật, ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật.
3. Thái độ:	- Hiểu nghĩa của các từ mới, hiểu nội dung các điều luật.
- Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định nghĩa vụ của trẻ em đối với gia đình và xã hội, nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Biết liên hệ những điều luật với thực tế để xác định những việc cần làm, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
II. Chuẩn bị:
+ GIÁO VIÊN: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
	 - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn( hoặc cả bài thơ) “Những cánh buồm”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
Học sinh tìm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1.
Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 2.
Giáo viên nói với học sinh: mỗi điều luật gồm 3 ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể hiện 1 quyền của trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ hoặc nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11). Nhiệm vụ của em là phải tóm tắt mỗi điều nói trên chỉ bằng 1 câu – như vậy câu đó phải thể hiện nội dung quan trọng nhất của mỗi điều.
Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt.
Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 3.
Học sinh nêu cụ thể 4 bổn phận.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực hiện những bổn phận đó như thế nào: bổn phận nào được thực hiện tốt, bổn phận nào thực hiện chưa tốt. Có thể chọn chỉ 1,2 bổn phận để tự liên hệ. Điều quan trọng là sự liên hệ phải thật, phải chân thực.
Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực hiện tốt những bổn phận nào.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt ở đường phố( xóm làng) để thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị : Sang năm con lên bảy
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Một số học sinh đọc từng điều luật nối tiếp nhau đến hết bài.
Học sinh đọc phần chú giải từ trong SGK.
VD: người đỡ đầu, năng khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,)
- Cả lớp đọc lướt từng điều luật trong bài, trả lời câu hỏi.
- Điều 10, điều 11.
- Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập.
Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch.
Học sinh đọc lướt từng điều luật để xác định xem điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 nêu quy định trong luật về 4 bổn phận của trẻ em.)
VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện chưa tốt. Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao. Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên rất gầy)
Đại diện mỗi nhóm phát biểu ý kiến, cả lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn nhất.
- Học sinh nêu tóm tắt những quyền và những bổn phậm của trẻ em.
T.161 ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về tính diện tích và thể tích một số hình đã học ( hình hộp chữ nhật, hình lập phương).
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng giải toán, áp dụng các công thức tính diện tích, thể tích đã học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Sửa bài 4/ trang 167- SGK
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Ôn tập về diện tích, thể tích môt số hình.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại
Bài 1:
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Þ Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 bức tường + Strần nhà - Scác cửa .
Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này?
Bài 2 :
- GV có thể làm một HLP cạnh 10 cm bằng bìa có dán giấy màu để minh hoạ trực quan và cho HS biết thể tích hình đó chính là 1 dm3 ( 1000 cm3 )
Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách làm
Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 2?
Bài 3 : 
- Gợi ý :
+ Tính thể tích bể nước
+ Tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể 
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
Thi đua ( tiếp sức ): Ghi công thức tính Sxq, Stp . Của HHCN , HLP
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 3 / 168 - SGK
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Giải
Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang:
10 ´ 10 = 100 (cm2)
Chiều cao hình thang:
100 ´ 2 : ( 12 +8 ) = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
 Học sinh sửa bài
 Hoạt động lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải
Học sinh giải + sửa bài
Giải
Diện tích 4 bức tường căn phòng HHCN
( 6 + 4,5 ) ´ 2 ´ 4 = 84 ( m2 )
Diện tích trần nhà căn phòng HHCN
6 ´ 4,5 = 27 ( m2 )
Diện tích trần nhà và 4 bức tường căn phòng HHCN
84 +27 = 111 ( m2 )
Diện tích cần quét vôi
111 – 8,5 = 102,5 ( m2 )
Đáp số: 102,5 ( m2 )
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải
Giải
Thể tích cái hộp đó:
10 ´ 10 ´ 10 = 1000 ( cm3 )
Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp thì bạn An cần:
10 ´ 10 ´ 6 = 600 ( cm3 )
Đáp số : 600 ( cm3 )
Tính thể tích, diện tích toàn phần của hình lập phương.
Học sinh nêu.
Mỗi dãy cử 4 bạn.
Giải
 Thể tích bể nước HHCN
 2 ´ 1,5 ´ 1 = 3 (m3)
 Bể đầy sau:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ 
CHÍNH TẢ
Nghe viÕt: trong lêi mĐ h¸t
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
2. Kĩ năng: 	- Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ “Trong lời mẹ hát.”
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút lông.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
18’
10’
4’
2’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru.
Nội dung bài thơ nói gì?
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần.
Giáo viên đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành.
Bài 2:
Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ.
Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng.
Bài 3:
Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn?
Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị:“Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nghe.
Lớp đọc thầm bài thơ.
Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc ... ùc trận đánh mà mình thích để tham gia thi kể chuyện lịch sử, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
®Þa lý
BÀI 29 : ÔN TẬP CUỐI NĂM
I-MỤC TIÊU :
Học xong bài này, học sinh biết : 
Nêu được một số đặc điểm về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Nhớ được tên một số quốc gia (đã học được trong chương trình) của các châu lục kể trên.
Chỉ được trên Bản đồ Thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : Dựa vào mục đích yêu cầu để giới thiệu bài.
2-Nội dung :
* Tìm các châu lục, các đại dương và nước Việt nam trên bản đồ Thế giới.
Bước 1 : Gọi HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới, quả Địa cầu.
-Tổ chức trò chơi “ Đối đáp nhanh” tương tự bài 7 để học sinh nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở trò chơi này, mỗi nhóm gồm 8 học sinh.
Bước 2 : Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
-2 HS nối tiếp trả lời các câu hỏi SGK bài học trước. HS khác theo dõi, nhận xét.
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
-Làm việc cá nhân sau đó làm việc cả lớp.
-Lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới, quả Địa cầu.
- Mỗi nhóm gồm 8 học sinh tham gia chơi.
* Hoàn thanh nội dung phù hợp vào bảng.
Bước 1 : Các nhóm thào luận và hoàn thành bảng.
Bước 2 : Báo cáo kết quả làm việc.
-Kẻ sẵng bảng thống kê ( như câu 2b SGK ) lên bảng và giúp học sinh điền kiến thức đúng vào bảng.
Lưu ý : Có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
- Làm việc theo nhóm 
-Thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối tiếp đọc nội dung trong bảng (sau khi đã hoàn thành).
3-Củng cố 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS tích cực trong học tập.
- Hướng dẫn HS tự Ôn tập để kiểm tra học kì II.
-Chuẩn bị bài ôn tập theo yêu cầu.
kÜ thuËt l¾p 
ghÐp m« h×nh tù chän
I- MỤC TIÊU : HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp đựơc mơ hình tự chọn và tự hào về mơ hình mà mình lắp được.	
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
. Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giơí thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
HĐ2: HS thực hành
1- HD học sinh tự chọn mơ hình
Cho HS đọc các gợi ý ở SGK
 Em tự chọn mơ hình nào ?
2- HS thực hành lắp ráp theo nhĩm 4
Bước 1: Chọn các chi tiết 
Bước 2: Lắp ráp từng bộ phận
Bước 3: Lắp hồn thành sản phẩm
HĐ3: Đánh giá sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp
HĐ4: Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, nhĩm cĩ sản phẩm đẹp, lắp đúng kĩ thuật
- Nghe, xác định nhiệm vụ tiết học.
- HS đọc gợi ý ở SGK
- HS tự chọn mơ hình lắp ráp theo gợi ý ở SGK
- HS quan sát, nghiên cứu kĩ mơ hình và hình vẽ trong SGK 
- HS thực hành và hồn thành sản phẩm
- Thực hiện theo yêu cầu.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, 
 nhà trường và xã hội 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10'
20’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
 1) Chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em.
 2) Chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội.
- GV nhắc HS : Ngoài những chuyện theo gợi ý trong SGK, các em nên kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc ở ngoài nhà trường theo gợi ý 2
v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận.
GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
HS đọc nối tiếp gợi ý 1-2-3-4 trong SGK. 
Cả lớp đọc thầm theo
HS đọc thầm gợi ý 1-2
- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Hdth(tv) luyƯn ®äc bµi luËt b¶o vƯ, ch¨m sãc vµ gi¸o dơc trỴ
I.Mơc tiªu: - HS ®äc tr«i ch¶y toµn bµi luËt b¶o vƯ, ch¨m sãc vµ gi¸o dơc trỴ
- N¾m ®­ỵc néi dung bµi.
II.Ho¹t ®éng;
	1.LuyƯn ®äc:	- HS nªu giäng ®äc cđa bµi.
	- LuyƯn ®äc trong nhãm.
	 - C¸c nhãm ®äc thi.
	 - GV kÕt hỵp hái vỊ néi dung bµi.
	2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************
G®hsy luyƯn ch÷ viÕt
I.Mơc tiªu: - HS viÕt ®ĩng ®Đp mét bµi th¬, bµi v¨n m×nh thÝch.
 - HS cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt ®Đp, gi÷ vë s¹ch.
II.Ho¹t ®éng:
1. LuyƯn viÕt: 	- HS tù chän bµi råi viÕt.
	- HS tr­ng bµy bµi viÕt - HS b×nh chän bµi viÕt ®Đp.
2.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	**********************
Hdth luyƯn më réng vèn tõ: trỴ em
I.Mơc tiªu: - LuyƯn vèn tõ vỊ trỴ em
- VËn dơng vµ lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp: - Bµi 1. Bµi 2.Bµi 3, Bµi 4(VBT- T 93,94)
2.Thùc hµnh: 	- HS tù lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷© bµi.
3.Tỉng kÕt;	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
G®hsy luyƯn VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.Mơc tiªu: -LuyƯn vỊ tÝnh diƯn tÝch , thĨ tÝch mét sè h×nh
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1.Bµi 2. Bµi 3 (VBT-T106. 107)
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************
Hdth luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: -LuyƯn gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1.Mét bĨ n­íc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã thĨ tÝch 1,44m, ®¸y bĨ cã chiỊu dµi 1,5m, chiỊu réng 1,2 m. TÝnh chiỊu cao cđa bĨ?
Bµi 2. Mét phßng häc d¹ng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 6m, chiỊu réng 4,5m vµ chiỊu cao 3,8m,. Ng­êi ta quÐt v«i trÇn nhµ vµ bèn bøc t­êng phÝa trong phßng. BiÕt r»ng diƯn tÝch c¸c cưa b»ng 8,6m. H·y tÝnh diƯn tÝch cÇn quÐt v«i?
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************
T
Hdth luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: -LuyƯn gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch mét sè h×nh
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Mét m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chu vi 140m, chiỊu dµi 50m. Ng­êi ta trång rau trªn m¶nh v­ên ®ã, trunhg b×nh 100mthu ho¹ch ®­ỵc 1,5 t¹ rau. Hái trªn c¶ m¶nh v­ên ®ã ng­êi ta thu ho¹ch ®­ỵc bao nhiªu ki-lo-gam rau?
Bµi 2. Mét c¸i s©n h×nh vu«ng cã c¹nh 30m. Mét m¶nh ®Êt h×nh tam gi¸c cã diƯn tÝch b»ng 4/5 diƯn tÝch c¸i s©n ®ã vµ cã chiỊu cao lµ 24m. TÝnh ®é dµi c¹nh ®¸y cđa m¶nh ®Êt h×nh tam gi¸c ®ã?
Bµi 3. §¸y cđa mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 50cm, chiỊu réng 30cm. TÝnh chiỊu cao cđa h×nh hép ch÷ nhËt ®ã, biÕt diƯn tÝch xung quanh cđa h×nh hép lµ 3200cm.
 	2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
***************************
Hdth luyƯn mét sè d¹ng to¸n ®· häc
I.Mơc tiªu: -LuyƯn gi¶i c¸c d¹ng to¸n ®· häc.
- Yªu thÝch häc to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1.Bµi 2. Bµi 3, Bµi 4 (VBT-T113,114)
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	***************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc