Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC

Tiết 65: LUẬT BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

 - Rèn HS ngồi học ngồi viết đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk.

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:

- Gọi một em đọc điều 15, 16, 17 và một học sinh đọc tiếp nối điều 21.

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 điều luật 2 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc các điều luật. Gọi một số học sinh nhắc lại cách đọc.

- Giáo viên đọc mẫu bài.

 

doc 17 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 
 Tập đọc
Tiết 65: luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. 
- Hiểu nội dung 4 điều của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
 - Rèn HS ngồi học ngồi viết đúng tư thế. 
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk. 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi một em đọc điều 15, 16, 17 và một học sinh đọc tiếp nối điều 21.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 điều luật 2 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc các điều luật. Gọi một số học sinh nhắc lại cách đọc.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (Học sinh đọc lướt lại từng điều luật và trả lời: Điều 15, 16, 17, )
Câu 2: ( Điều 15: Quyền của trẻ em đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ. Điều 16: Quyền học tập của trẻ em. Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.)
 Câu 3: ( Điều 17 ) 
Câu 4: (Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:VD Trong 5 bổn phận đã nêu Tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. ở nhà tôi yêu quí, kính trọn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp đỡ mẹ nấu cơm, trông em, ở trờng tôi kính trọng, nghe lời cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn toán cha cao do... học tập.)
- Cho học sinh rút ra nội dung của các điều luật.
c. Luyện đọc diễn cảm 
- Gọi 4HS đọc lại 4 điều luật nêu lại cách đọc từng điều luật. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm các bổn phận 1, 2, 3, điều 21. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
3. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Toán
Tiết 161: ôn tập về tính diện tích, thể tích của Một số hình 
I. Mục tiêu:
- Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Rèn kĩ năng tính toán tốt.
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Bài tập vềnhà
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu của đề bài. Cả lớp chao đổi nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày bài, củng cố tính thể tích.
Thể tích cái hộp hình lập phương là: 
 x 10 x 10 = 1000( m 2 ) 
 b. Diện tích giấy màu cần dùng là:
x 10 x 6 = 600 ( cm 2 ) 
 Đáp số: a. 1000 m2 ; b. 600 cm2 
Bài 3: Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm.
 Thể tích của bể là 
 2 x 1,5 x 1 = 3 ( m2 )
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ.
4.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
đạo đức
Tiết 33: Giáo dục trách nhiêm của
 người học sinh tiểu học
I- Mục tiêu:
	- HS tiếp tục được trao đổi thảo luận về ý thức trách nhiệm của người học sinh tiểu học.( kính trọng các thầy cô giáo ,ông bà cha mẹ, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè) 
	- HS phải thực hiện theo đúng 5 điều Bác dạy người thiếu niên nhi đồng. Xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tư liệu về gương người tốt việc tốt.
III- Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động .
- Cả lớp hát bài lớp chúng ta đoàn kết.
* Hoạt động 2: Thảo luận:
+ Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy rõ trách nhiệm của người HS hay bổn phận của các em là : Phải kính trọng các thầy cô giáo, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,lễ phép với người lớn tuổi, thương yêu em nhỏ, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ người tàn tật, già yếu cô đơn theo khả năng của mình.
- Chăm chỉ học tập, giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể,thực hiện trật tự nơi công cộng,giữ gìn của công,bảo vệ môi trường.
+ Tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh trao đổi nói cho nhau nghe về trách nhiệm và bổn phận của người HS tiểu học.
- Mời HS nối tiếp nhau trả lời trách nhiệm của người HS hay bổn phận của HS là gì?
- HS trả lời xong lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
- GV kết luận như phần mục tiêu ở hoạt động 2.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV hỏi: Vậy các em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình?
- HS nối tiếp nhau nêu suy nghĩ và việc làm của mình.
- GV Kết luân: Các em hãy thực hiện thật tôt và đầy đủ theo 5 điều mà Bác Hồ đã dạy thiếu niên nhi đồng, làm được điều đó là các em đã thực hiện được bổn phận của người học sinh tiểu học.
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, Tuyên dương những em đã có ý thức trong học tập và rèn luyện,đoàn kết bạn bè và tích cực tham gia vào các phong trào của lớp ,nhà trường.Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt hãy cố gắng thực hiện tốt trách nhiệm của mình. 
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 162: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. 
- Rèn kĩ năng tính toán tốt.
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Bài tập vềnhà
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề bài. Nêu cách làm cho cả lớp làm vở. Gọi học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
a) 
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5cm
S xung quanh
864cm2
49cm
S toàn phần
1728cm3
73,5cm2
Thể tích
1728cm3
42,875cm3
b) 
Hình hộp chữ nhật 
(1)
(2)
Chiều cao 
5cm
3,5cm
 Chiều dài 
8cm
49cm
Chiều rộng 
6cm
73,5cm2
S xung quanh 
140cm2
42,875cm3
S toàn phần 
236cm2 
3,24m 2 
Thể tích 
240cm3 
0,36m3 
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài từ đó tóm tắt bài toán, gọi học sinh nêu cách làm giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
Đáp số: 1,5 m
3. Củng cố dặn dò: 
Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau 
Khoa hoc
Tiết 65: Tác động của con ngườ đến môi trường rừng
I- Mục tiêu: 
	 Sau bài học HS biết:
Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
Tác hại của việc phá rừng.
Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
Hình SGK.
Sưu tầm tư lệu về việc phá rừng.
III- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Quan sát và thỏa luận
+ Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
+ Tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm: GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi sau:
+ Con mgười khai thấc gỗ phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá?
 GV cho các nhóm sưu tầm được tranh ảnh thì nhóm trưởng điều khiển các nhóm trưng bày trước lớp.
Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác nhận xét.
GV kết luận: Có nhiều lí do khiến cho rừng bị tàn phá như: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi,đốt than, lấy gỗ làm nhà,đóng đồ dùngphá rừng để lấy đất làm nhà làm đường.
*Hoạt động 2: Thảo luận
+ Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc phá rừng.
+ Tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận nhóm theo câu hỏi:
- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận các câu hỏi sau:
+Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở địa phương em ( Khí hậu, thời tiết có gì thay đổi)?
Bước 2: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận, các nhóm khác bổ sung, GV nhận xét kết luận:
* Hậu quả của việc phá rừng:
- Làm cho khí hậu thay đổi: lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.
- Đất đai bị sói mòn trở nên bạc màu.
- Động thực vật quý bị giảm dần và có nguy cơ bị tuyệt chủng.
* Hoạt động kết thúc: Củng cố dặn dò.
- GVnhận xét tiết học, nhắc nhở HS sưu tầm những thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó.
Chiều 
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I- Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em 
- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu bài tập 4. 
- Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ để ghi bài tập 4
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập số 1: Sửa câu hỏi bài tập 1: Em hiểu nghĩa của trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. 
- Một HS đọc to yêu cầu của bài tập - suy nghĩ trả lời. Giải thích vì sao em chọn câu trả lời đó.
- Cả lớp nhận xét, GV kết luận và chốt lại ý đúng: Người dưới 16 tuổi được coi là trẻ em.
* Bài tập 2: 
- Một HS đọc to yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho HS làm theo cặp, viết từ tìm được ra nháp. Một nhóm làm vào phiếu to,sau đó gắn bảng, trình bày cách làm của nhóm mình.
- Lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
+ Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là; trẻ con,trẻ, con trẻ,- khong có sắc thái coi thường hay coi trọng.
+ trẻ thơ, nhi đồng, yhiếu nhi, thiếu niên- sắc thái coi trọng.
+ con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh , nhóc con- có sắc thái coi thường.
+ Đặt câu: Trẻ thơ thật đáng yêu.
- Các cháu thiếu nhi đang trên đường đến trường.
* Bài tập 4:
- Một học sinh đọc to yêu cầu bài tập. HS làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nóm nêu kết quả.GV nhận xét chốt lại:
+ Tre già măng mọc: Lớp trước già đi có lớp sau kế cận.
+ Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn
+ Trẻ người non dạ: Còn gây thơ , dại dột ,chưa suy nghĩ chín chắn.
+ Trẻ lên ba cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo. 
- Yêu cầu học sinh nhẩm thuộc các câu thành ngữ tục ngữ trên.
- Thi học thuộc lòng các cau thành ngữ tục ngữ đó.
3- Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
chính tả (nghe - viết)
Tiết 33: Trong lời mẹ hát
I- Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. 
	- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. 
	- Rèn tư thế ngồi viết cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ:
	 GV mời 2 HS lên bảng viết tên cơ quan đơn vị. Lớp viết ra nháp.
	+ Nhà hát Tuổi Trẻ; Nhà xuất bản Giáo dục; Trường Mầm non Sao Mai.
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2- Hướng dẫn nghe viết chính tả
	- GV đọc bài chính tả lớp theo dõi SGK.
	- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
	- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói về điều gì? ( Ca ngợi lời hát ru của người mẹ đối với đứa trẻ.) 
	- GV nhắc HS đọc thầm lại bài thơ tìm những từ ngữ dễ nhầm lẫn và khó viết:
	- Hai học sinh lên bảng viết từ khó, lớp viết vào giấy nháp.
	-  ... át và thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng gày càng bị thu hẹp.
* Tiến hành; 
Bước 1; Làm việc nhóm.
- Nhóm trướng điều khiển nhóm quan sát hình 1-2 (136 SGK) để trả lời câu hỏi;
+ Hình 1,2 cho biết con người sở sụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi việc sử dụng đó?
Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung,
+ GV kết luân; Nguyên nhân chính dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tích đất để ở hơn. Ngoài ra khoa học phát triẻn, đời sống con người nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc khác như: thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển công nghiệp, giao thông,
* Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái.
* Tiến hành;
Bước 1: Làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận nhómtheo các câu hỏi sau:
 + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, đến môi trường đất.
 + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm .Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Có nhiều nguyên nhân đẫn đến môi trường đất ngày càng bị thu hẹp và bị suy thoái:
- Dân số tăng nhanh, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng,đất trồng bị thu hẹp.Vì vậy người ta phải tìm cách tăng năng xuất cây trồng trong đó có biện pháp bón phân hóa học,sử dụng thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ, Những việc làm đó dẫn đến môi trường đất bị suy thoái, môtrường nước cũng bị ô nhiễm.Dân số tăng, rác thải tăng không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ônhiễm môi trường đất.
* Củng có dặn dò: 
- GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đén môi trường và hậu quả của nó.
Kể chuyện
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 
 - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế 
II. Đồ dùng dạy học
bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. các hoạt động dạy học 
A, kiểm tra bài cũ 
B. bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
 - Gọi một em đọc yêu cầu của đề bài, giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội.
 - Gọi bốn học lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4. 
 - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
 - Gọi một số học sinh nói trước lớp câu chuyện các em sẽ kể và kết hợp với giới thiệu truyện các em mang đến lớp nếu có )
b. Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 
 - Học sinh kể chuyện theo cặp. 
 - Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
 - Mỗi học thi kể chuyện song đều nói về ý nghĩa của câu chuyện.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm của tứng học sinh kể theo cặp.
 - Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.
 - bạn kể chuyên tự nhiên hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 
 - Dặn dò hs giờ học sau. 
Tiếng việt (ôn)
 Ôn tập về câu, các quan hệ từ, liên kết câu
I- Mục tiêu: 
	- Hs tợ ôn tập một số nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV: câu, liên kết câu, câu ghép.
	- Rèn cho học sinh ý thức tự giác học tập.
II- Đồ dùng dạy – học
	- Bảng phụ , sách nâng cao.
III- Các hoạt động dạy – học
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
Nội dung bài
1. Hướng dẫn học sinh ôn tập
Bài tập 1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm làm bài. Đại diện nhóm phát biếu ý kiến thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận:
a.Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân/ đua 
 CN
nhau tỏa mùi thơm.
 VN 
Mùa xuân/ là tết trồng cây.
CN VN
Con hơn cha /là nhà có phúc.
 CN VN
d. Dưới ánh trăng, dòng sông/ sáng rực lên,những con sóng nhỏ/ vỗ nhẹ vào hai bên
 TN CN VN CN VN
bờ cát.
Sau tiếng cuông chùa, mặt trăng / nhỏ lại, sáng vằng vặc.
 TN CN VN1 VN2
Bài tập 2: 
 - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về câu ghép, mỗi em đạt 3câu trở lên, và chỉ ra quan hệ từ các em đã dùng. 
 - HS nối tiếp đọc câu của mình. Lớp cùng GV nhận xét.
Bài tập 3: 
 - Viết một đoạn văn tả quang cảnh trường em khoảng 5-7 câu có sử dụng từ nồi, để liên kết câu.
 HS viết đoạn văn có sử dụng từ nối.
 HS làm bài tập.
 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của minh đeer lớp cùng GV nhận xét,bổ sung
3- Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có đoạn văn viết hay dùng từngữ nối chính xác có sáng tạo. nhắc nhở những HS chưa viết được hay về nhà tập viết lại.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán 
Tiết 165: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố vêg giải một số bài toán đặc biệt đã được học.
- Rèn kĩ năng tính toán tốt.
 - Rèn học sinh ngồi học, ngồi viết đúng tư thế. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Bài tập vềnhà
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài, Từ đó xác đinh yêu cầu của bài và tóm tắt bài toán. Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: 
S ABC 
S ABED 
Theo sơ đồ, diện tích của hình tam giác BED là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2(cm2)
Diện tích hình tam giác ABED là: 
27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) 
Diện tích hình tam giác ABCD là: 
40,8 + 27, 2 = 68(cm2) 
Đáp số: 68cm2 
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu của bài, sau đó thảo luận nhóm đôi rồi làm vào vở, đại diện nhóm lên bảng làm, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
 Nam 35 học sinh
 Nữ 
Theo sơ đồ, Lớp 5a có số học sinh nam là: 35 : (4 +3) x 3 = 15 (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp 5a là:
35 - 15 = 20 (học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
20 - 15 = 5 (học sinh)
Đáp số: 5 học sinh
Bài 3: Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
Ô tô đi 75 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là:
12 : 100 x 75 = 9 (lít)
Đáp số: 9 lít.
4. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Tập làm văn
Tiết 66: Tả người : Kiểm tra viết
I- Mục tiêu:
	- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. 
 - Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. 
	- Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
HS chủân bị dàn ý một trong 4 đề bài tiết trước.
III- Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài: 
2. GV nêu mục tiêu tiết học
Hướng dẫn HS làm bài 
Một HS đọc 4 đề bài tiết trước
Gv ghi đề bài lên bảng	
GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: 
Kiểm tra lại dàn ý đã lập không nhất thiết bắt buộc HS phải làm theo dàn ý tiết trước song GV nhắc nhở HS nên làm theo dàn ý đã lập và đã được sửa sang tiết trước thì tốt hơn. 
HS dựa vào dàn ý để hoàn thành bài văn.
GV quan sát nhắc nhở HS về thời gian,chữ viết. 
GV thu bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Địa lí
Tiết 33: ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu: Giup HS:
	- Ôn tập hệ thống lại kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
	+Nêu được mtj số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và các hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
	+ Nhớ được tên các quốc giađã học trong chương trìnhcủa các châu lục trên thế giới.Chỉ được trên bản đồ các châu lục và các đại dương.
- Rèn tư thế ngồi học cho HS.
II- Đồ dùng dạy học
	- Phiếu học tập, bản đồ thế giới.
III- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Đặc điểm tự nhiên và các hoạt đông kinh tếcủa các châu lục và một số nước trên thế giới.
- GV chia lớp thành 6 nhóm để hoàn thành bảng thống kê sau: (hai nhóm cùng hoàn thành một bảng ) có 3 bảng sau:
1. Điền tên các châu lục vào bảng sau (nhóm 1,2)
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Ai Cập
Hoa Kì
LB Nga
Ô- xtrây- li- a
Pháp
Lào
Cam- pu- chia
2.Hoàn thành bảng sau (nhóm 3,4)
Châu á
Châu Âu
Châu Phi
- Vị trí thuộc bán cầu nào?
- Thiên nhiên đặc điểm nổi bật.
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế
- Một số sản phẩm công nghiệp
- Một số sản phẩm nông nghiệp
3.Hoàn thành bảng sau ( Nhóm 5,6)	
Châu Mĩ
Châu Đại Dương
Châu Nam Cực
-Vị trí (thuộc bán cầu nào)
-Thiên nhiên(đặc điểm nổi bật)
-Dân cư
-Hoạt động kinh tế
+một số sản phẩm công nghiệp
+Mộtsố sản phẩm nông nghiệp.
* Hoạt động 2: Thi làm hướng dẫn viên du lịch, HS giới thiệu về châu lục hoặc một trong các nước đã được học trên bản đồ thế giới. (mồi HS chỉ giới thiệu về một châu lục hoặc về một nước.)
* Củng có dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau: 
kĩ thuật
tiết 33 : Lắp ghép mô hình tự chọn
I- Mục tiêu:
	HS cần phải:
- Lắp được mô hình đã chọn.
- Chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
-Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên nhẫn.
II- Đồ dùng học tập
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5.
III- Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Học sinh chọn mô hình lắp ghép.
	- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận trao đổi để chọn cho nhóm mình một mô hình để lắp ghép.Có thể theo sự bợi ý trong SGK hoặc các em tự sưu tầm.
	- GV lưu ý cho HS quan sát kĩ mô hình hoặc hình vẽ trong SGK để thực hiện cho chính xác.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hành lắp mô hình đã chọn theo các bước sau:
Bước 1: Chọn chi tiết.
Bước 2: Lắp từng bộ phận.
Bước 3: Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 Trong khi các nhóm làm việc GV quan sát nhắc nhở các em ý thức làm bài nghiêm túc, chú ý tai nạn trong khi làm, đò dùng phải gọn tránh rơi vãi.
* hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm,hoặc mời một học sinh đọc trong SGK.
- Cử 3 em ở 3 tổ dựa vào tiêu chuẩn đánh giá đã nêu để dánh giá sản phẩm của các nhóm.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành( A ) chưa hoàn thành( B)
Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo ( khác với mô hình gợi ý trong SGK) được đánh giá mức (A+)
- GV nắc HS tháo rời các chi tiết cất vào hộp đồ dụng.
* củng có dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà sưu tầm các mô hình kĩ thuật để giờ sau tiếp tục thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc