Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Lê Đại Thắng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Lê Đại Thắng

Hoạt động tập thể

TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY ”

I.Mục tiêu:

 - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tuơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

 - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện

 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 - Phương tiện: Mỗi cán sự 1 còi, mỗi HS một quả cầu, sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 33 - Lê Đại Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Hướng dẫn học Tiếng việt
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên người đó là gì?
- Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào?
- Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì?
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của người đó.
- (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.)
* Kết bài:
 - Ảnh hưởng của người đó đối với em.
- Tình cảm của em đối với người đó.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động tập thể
TRÒ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY ”
I.Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tuơng đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
 - Phương tiện: Mỗi cán sự 1 còi, mỗi HS một quả cầu, sân đá cầu có căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
HĐ1: Phần mở đầu
Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Kiểm tra bài cũ
HĐ2: Phần cơ bản
A. Môn thể thao tự chọn
 Đá cầu: 
 Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. 
 Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
 Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. 
HĐ2: - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ” .
 HĐ3: Phần kết thúc 
Hệ thống bài
 Dặn dò: Về nhà tự tập đá cầu
- HS khởi động
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
 HS ôn
 HS ôn 
 Thi phát cầu qua lưới 
Nêu tên trò chơi.
-HS nhắc lại cách chơi
- HS chơi thử 1 lần.
- Chơi chính thức có thi đua
-Thực hiện một số động hồi tĩnh: 1phút
- Đứng vỗ tay hát 1 bài: 1phút
Luyện âm nhạc: Ôn tập 2 bài hát
Tre nhà bên lăng Bác, Màu xanh quê hương
I. Mục tiêu.
-HS hát thuộc lời ca ,đúng giai điệu ,sắc thái 2 bài hát Tre ngà bên lăng Bác, Màu xanh quê hương,
-HS đọc nhạc, lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp phách
II.Chuẩn bị : 
1.GV: -Nhạc cụ, Băng nhạc,máy nghe,tranh ảnh
2.HS -SGK,Nhạc cụ gõ.
III.Hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định: -HS Luyện giọng 
2 /KT Bài cũ:
3 /Bài mới: -Giới thiệu tiết học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1:
+Tre ngà bên lăng Bác
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
Cách tiến hành:
-GV giới thiệu nội dung tiết học
-GV giới thiệu 4 bức tranh
-GV kiểm tra tổ, cá nhân
-GV chỉ định
-GV nhận xét tuyên dương
*Hoạt động 2:
+Màu xanh quê hương
* Nội dung 2:
-Ôn tập đọc nhạc số 6
*Mục tiêu: Học sinh hát diễn cảm
Cách tiến hành:
-GV chỉ định
-GV nhận xét tuyên dương
-GV đàn thang âm
-GV chỉ định
-GV nhận xét tuyên dương
-GV chia lớp ra 3 nhóm
-GV nhận xét tuyên dương
-GV chỉ định
-GV nhân xét tiết học ...
-Dăn hs vè nhà học bài
-HS xem tranh và xác định tranh bài Tên ngà bên lăng Bác.
-Cả lớp hát vài lần kết hợp gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại
-Tổ, cá nhân thực hiện
-Tổ , cá nhân trình diển trước lớp kết hợp vận động phụ họa.
-HS xác định tên bài hát
-Cả lớp hát vài lần kết hợp gõ đệm theo nhịp 
-Tốp lên biểu diển kết hợp động tác phụ họa
-Cả lớp đọc cao độ
-HS nhận xét bạn
-Cả lớp đọc vài lần
-Nhóm 1 đọc nhạc, nhóm 2 ghép lời ca, nhóm 3 gõ theo phách
-HS nhận xét
-HS nhắc lại tưa bài, tác giả
-Nhóm Xung phong trình diển 2 bài hát.
4. Củng cố:
 	-Cho cả lớp hát lại các bài hát .
 	-Học sinh đọc lại TĐN 
5.Nhận xét – Dặn dò :
 	-GV nhận xét tiết học ưu khuyết điểm ,tuyên dương HS học tốt
 	- Dặn học sinh xem bài trước và chuẩn bị các đồ dùng học tập,phách tre.
Luyện đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại bài “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục em”
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy.
 - Nắm được nội dung bài.
 II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đọc bài tập đọc của tuần trước.
 - Nêu nội dung bài.
 B. Dạy bài ôn:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nêu nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi.
- Luyện đọc theo cặp.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.
Hướng dẫn học Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
Bài tập4: (HSKG)
 Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một sân vận động hình chữ nhật chiều dài 15 cm, chều rộng 12 cm. Hỏi:
a) Chu vi sân đó bao nhiêu m?
b) Diện tích sân đó bao nhiêu m2
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
Lời giải: 
Chiều dài trên thực tế là:
 1000 15 = 15000 (cm) = 15m
Chiều rộng trên thực tế là:
 1000 12 = 12000 (cm) = 12m
Chu vi sân đó có số m là:
 (15 + 12) 2 = 54 (m) 
Diện tích của sân đó là:
 15 12 = 180 (m2) 
 Đáp số: 54m; 180 m2 
- HS chuẩn bị bài sau.	
Hướng dẫn học Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện mĩ thuật: Đề tài tự chọn 
I. Mục tiêu
- HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài.
- HS biết cách vẽ và vẽ theo ý thích 
- HS yêu thích các hoạt động tập thể 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về, trạnh đề tàI . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu của bài và dành thời gian cho HS thực hiện 
+ vẽ mầu theo ý thích 
+ cách vẽ mầu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài 
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu vẽ hình 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm  ... ò chơi nhảy ô tiếp sức:
- Trò chơi " Dẫn bóng" 
 HĐ3: Phần kết thúc 
 Dặn dò: Về nhà tự tập đá cầu
- HS khởi động
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi khởi động.
Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra giờ trước.
 Nêu tên trò chơi.
-HS nhắc lại cách chơi
- Đi thường theo 2- 4 hàng dọc và hát 1 phút. 
-Thực hiện một số động hồi tĩnh: 1phút
- Trò chơi hồi tĩnh: 1phút
Luyện âm nhạc
TẬP BIỂU DIỂN CÁC BÀI HÁT
I. Mục tiêu.
-Đây là tiết học cuối của bộ môn trong năm học. GV có thể tổ chức thành buổi văn nghệ của lớp .GV chỉ định 4-5 nhóm chuẩn bị tiết mục tham gia, các em tự chọn bài hát đã học trong năm. Mỗi tốp trình bày 2 bài hát két hợp vận động phụ họa
-Tùy tình hình lớp và sáng kiến của GV.Tiết học này như báo cáo kết quả học tập môn âm nhạc của các em.GV cần quy động tất cả HS cùng tham gia
-Mỗi nhóm chuẩn bị trong thời gian 15 phút sau đó có cử HS đại diện dẩn chương trình
-GV nhận xét.
Hướng dẫn học Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về kĩ thuật tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78 B.780 
C. 708 D. 7080
b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A. B. 
C. D. 
c) Phân số được viết thành phân số thập phân là:
A. B. C. D. 
Bài tập 2: Tính:
a) 
b) 
Bài tập3:
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài tập4: (HSKG)
Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu có 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C
 Lời giải : 
a) = 
b) = 
Lời giải : 
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
 9600 : 3 = 3200 (đồng)
Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là:
3200 5 = 16000 (đồng)
 Đáp số: 16000 đồng.
Lời giải : 
Một xe chở được số tấn hàng là:
 60 : 12 = 5 (tấn)
Số tấn hàng còn lại phải chở là:
 145 – 60 = 85 (tấn)
Cần số xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại là:
 85 : 5 = 17 (xe)
 Đáp số: 17 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Hướng dẫn học Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vế câu ghép .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to ...
b/ ... thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay... 
Bài tập 2: 
 Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
 “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt ... ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. ... sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài tập 3:
 Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: a)Tuynhưng; 
b)Nếuthì; 
c)Vìnên; 
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm:
a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.
b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay thì mình chép bài hộ bạn.
Bài làm:
 “...Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày đêm đổ ào ào vang động không dứt và ngọn gió núi heo heo ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ. Nhưng sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động”.
Bài làm:
a/ Tuy nhà bạn Lan ở xa nhưng Lan chưa bao giờ đi học muộn.
b/ Nếu trời nắng thì chúng em sẽ đi cắm trại.
c/ Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Luyện mĩ thuật
TRƯNG BÀY BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP
 I. Mục tiêu
-Đây là năm học cuối của bậc tiêu học, GV và HS cần thấy được kết quả, dạy - học mĩ thuật trong năm học và trong bậc học.
- Nhà trường thấy được công tác quản lý dạy - học mĩ thuật.
- GV rut kinh nghiệm cho dạy - học ở những năm tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong những năm học tiếp theo.
- HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong các năm học tiếp theo ở bậc THCS.
- Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mĩ thuật của con em mình.
II. Hình thức tổ chức
- GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà nếu có)
- Dán bài vẽ vào bảng hoặc vào giày Ao
- Trưng bày ở những nơi thuận tiện trong cho nhoều người xem.
- Trình bày đẹp có bo,nẹp, dây treo; có tên tranh, tên HS, tên lớp ở dưới mỗi bài 
Có thể trình bày theo từng phân môn: vẽ trang trí, vẽ theo mẫu; vẽ tranh. Trình bày đẹp các bài vẽ theo từng phân môn, có thể dùng trang trí ở lớp, ở trường vào các ngày lễ hội; đồng thời còn sử dụng để làm DDDH.
- Bày các bài tập nặn vào khay, có tên bài nặn,tên HS.
- GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy - học mĩ thuật có hiệu quả hơn ở nhỡng năm sau.
 III. Đánh giá
- Tổ chức cho HS xem và gợi ý các em nhận xét đánh giá.
- Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học.
- Khen gợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt.
Hướng dẫn học Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5 
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18 
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần 
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài tập 2: 
 Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài tập3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Bài tập4: (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
 Lời giải : 
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
 - = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
 36 : 2 5 = 90 (kg)
 Đáp số: 90 kg
Lời giải: 
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
 (305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ
 (2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
 (4000030cm3)
Lời giải
 Diện tích một viên gạch là:
 50 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
 2500 180 =450000 (cm2)
 = 45m2
 Đáp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp
A.Đánh giá các hoạt động trong tuần qua
1.Nền nếp :
- Nhìn chung các em đi học đúng giờ . 
- Các em đã xếp hàng ra vào lớp thường xuyên 
- Đeo đầy đủ khăn quàng và phù hiệu khi tới trường học.
- Duy trì tốt giờ truy bài có hiệu quả 
- Hát đầu giờ và đổi tiết nghiêm túc hồ hởi
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè
- Chào hỏi thầy cô mỗi khi gặp gỡ
 2. Học tập :
- Trong tuần qua các em học tập rất chăm chỉ
- Trong lớp chú ý nghe giảng , tích cực phát biểu xây dựng bài
- Mang đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Một số em còn lười học
3. Các hoạt động khác :
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trong và ngoài lớp học .Vệ sinh sân trường sạch , đúng giờ theo lịch .
- Múa hát và tập thể dục giữa giờ thường xuyên đều đẹp.
B.Triển khai công tác tuần:
- Thực hiện tốt nền nếp
- Chăm chỉ học tập 
- Tích cực lao động và giữ vệ sinh chung
- Thực hiện hoạt động ngoài giờ đầy đủ và nghiêm túc
C. Giải trí : Tổ chức cho hs múa hát , kể chuyện ,đọc thơ ...về chủ đề Mùa hè
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HÈ
I. Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng những kiến thức văn hoá đã được học. Ôn tập hệ thống kiến thức, phát triển năng khiếu và hứng thú học tập.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động học tập, tự học, hoạt động tập thể và các hoạt động văn hoá, TDTT, vui chơi giải trí.
- Tình cảm gắn bó với quê hương, địa phương. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động xã hội.
II. Nội dung hoạt động.
Hoạt động vui chơi, giải trí tại các thôn bản.
Hoạt động thể dục thể thao nhằm phát triển sở thích, năng khiếu.
Hoạt văn nghệ theo sở thích, năng khiếu.
Hoạt động ngoại khoá các môn học.
Tổ chức nghe nói chuyện, toạ đàm.
Hoạt động xã hội, hoạt động công ích.
Tổ chức các cuộc thi về thể dục thể thao, văn nghệ, thi tìm hiểu các vấn đề xã hội, thi giải quyết các tình huống ứng xử giao tiếp.
Tổ chức cho HS ôn tập văn hoá, mở rộng một số kiến thức mà bản thân các em có năng khiếu.
III. Kế hoạch hoạt động hè.
- Thời gian hoạt động hè được tính từ tháng 6 đến 30 - 8.
- Kế hoạch phải xây dựng cụ thể theo từng tháng. Phân công người phụ trách kèm theo thời gian hoàn thành.
- Vì nhà trường nghỉ mọi hoạt động trong dịp hè nên số lượng HS sẽ bàn giao lại cho Đoàn xã quản lí, tổ chức sinh hoạt theo địa bàn các thôn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_33_le_dai_thang.doc