Giáo án lớp 5 tuần 18 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 18 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

ÔN TẬP HỌC KÌ I-TIẾT 1

 I. MỤC TIÊU:

 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra đọc- hiểu (HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh”.

 -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.

- HS thấy được sự phong phú của tiếng Việt, yêu thích học môn tiếng việt.

 II/CHUẨN BỊ :

-GV:11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT 2.

-HS : Đọc trước các bài tập đọc.

 

doc 19 trang Người đăng nkhien Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 18 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	 Châm ngơn: GÀN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.	
 Học kì:1 
	Tuần: 18	
	Từ ngày: 20 đến ngày 24 tháng12 năm 2010.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
20
Tập đọc
Ơn các bài tập đọc
Anh văn
Toán
Diện tích hình tam giác
Thước,ê-ke
Khoa học
Sự chuyển đổi của chất
Lịch sử
Kiểm tra học kì 1
Ba
21
T.Lvăn
Ơn
Thể dục 
Toán
Luyện tập
B. nhĩm
Địa lí
Kiểm tra học kì 1
Đạo đức
Thực hành học kì 1
Tư
22
Mĩ thuật
Tập đọc 
Ơn các bài học thuộc lịng
Toán
Luyện tập chung
B. nhĩm
Anh văn
LT và câu
Ơn
Năm
23
Toán
Kiểm tra học kì 1
LT và câu
Ơn
Chính tả
Ơn
Thể dục
Khoa học
Hỗn hợp
Sáu
24
Hát nhạc
T.L.văn
Kiểm tra đọc- viết
Toán
Hình thang
Thước,ê-ke
Kể chuyện
Ơn
K.thuậtSH
Thức ăn nuơi gà
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
ÔN TẬP HỌC KÌ I-TIẾT 1
 I. MỤC TIÊU:
 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra đọc- hiểu (HS trả lời1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm” Giữ lấy màu xanh”.
 -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.
- HS thấy được sự phong phú của tiếng Việt, yêu thích học môn tiếng việt.
 II/CHUẨN BỊ :
-GV:11 Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần. Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung BT 2.
-HS : Đọc trước các bài tập đọc.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
2'
1'
14’
20’
2'
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra vở soạn mà HS đã soạn ôn tập 
tiết 1 ở nhà.
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 GV giới thiệu và ghi đầu bài.
*Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Cho HS lên bốc thăm chọn bài.
-Cho HS đọc bài mà mình đã chọn.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
-GV cho điểm theo hướng dẫn. HS nào không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết sau.
*Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-GV đặt câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo bảng thống kê.
+Cần thống kê các bài tập dọc theo nội dung như thế nào?
+Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê có mấy dòng ngang.
-GV phát giấy cho các nhóm làm việc.
-GV cho HS trình bày. GV giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng; mời 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả.
TT
Tên bài
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
2
Tiếng vọng
3
Mùa thảo quả
4
Hành trình củ bầy ong
5
Người gác rừng tí hon
6
Trồng rừng ngập mặn
Bài tập 3:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-GV cho HS làm cá nhân.
Hướng dẫn HS: cần nói về bạn nhỏ-con người gác rừng-như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
4. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài .	
-Chuẩn bị bài : ôn tập giữa học kì I-tiết 2
- HS lên bốc thăm chọn bài, được xem lại bài từ 1’-2’ 
- HS đọc bài mà mình đã chọn.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
-HS làm vào phiếu.
+Thống kê theo 3 mặt: Tên bài-tác giả-thể loại.
+Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột dọc:
Tên bài-tác giả-thể loại. Có thể thêm một số thứ tự.
+Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm thì có bấy nhiêu dòng ngang.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Tác giả
Thể loại
Văn Long
Văn 
Nguyễn Văn Thiều
Thơ
Ma Văn Kháng
Văn
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
Phan Nguyên Hồng
Văn
-1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS làm cá nhân.
 *Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................
Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.
 I. MỤC TIÊU :	
+Giúp học sinh :
-Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-GDHS niềm say mê học toán.
 II. CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu . Hai hình tam giác bằng nhau..
-Học sinh :SGK. Hai hình tam giác bằng nhau.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
1'
3’
3’
5’
5'
16'
’
2'
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ 
-GV Gọi 2 HS lên bảng giải bài1,3(Tiết 85)
-GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : 
*Cắt hình tam giác.
-GV hướng dẫn HS:
+Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
+Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+Cắt theo đường cao, được chia thành hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
*Ghép thành hình chữ nhật .
-GV hướng dẫn HS:
+Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+Vẽ đường cao EH.
*So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
-GV hướng dẫn HS so sánh:
+Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
*Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
-Diện tích hình chữ nhật ABCD là gì?
-Diện tích hình tam giác EDC là 	gì?
-Nêu quy tắc và ghi công thức(như trong SGK)
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.Cho HS nêu cách hiểu.
-Cho HS làm bài.
-GV chữa bài HS trên bảng lớp , yêu cầu HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 :
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS làm bài .
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
-GV nhận xét và cho điểm .
4.Củng cố , dặn dò:
-GV nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về chuẩn bị bài : Luyện tập 
-HS Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau.
-HS vẽ như SGK.
-HS cắt theo đường cao, được chia thành hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
-HS ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao EH.
+Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
-là: DC x AD = DC x EH.
Là: DC x EH
 2
-S = hoặc S = a x h : 2
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao)
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a) 8 x6 : 2 = 24 (cm2)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
-a) HS phải đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo. Sau đó tính diện tích hình tam giác.
5m = 50dm hoặc 24 dm = 2,4 m.
50 x 24 : 2 = 600 (dm2) hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)
 - HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập .
*Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................
 Khoa học.
 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
 I. MỤC TIÊU: 
-Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 
-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ:
 -GV: Thông tin và hình trang 73 SGK. 
 -HS: SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1'
2'
1'
7’
7’
6’
8’
2'
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu và ghi đầu bài.
v Phân biệt 3 thể của chất.
 *Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức:”Phân biệt 3 thể của chất”
-GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 HS tham gia chơi. 
-GV hô bắt đầu các đội chơi.
-GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán vào mỗi cột.
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Cồn
Hơi nước
Đường
Dầu ăn
O-xi
Nhôm
Nước
Ni-tơ
Nước đá
Xăng
Muối
v Đặc điểm của các chất rắn, lỏng, khí.
* Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi : GV đọc câu hỏi. Cho các nhóm thảo luận. GV nhận xét.
v Ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
* Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 73/SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
-GV yêu cầu HS tự tìm các ví dụ khác.
-GV cho HS đọc ví dụ ở mục Bạn cần biết trang 73/SGK.
° Kết luận : Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là 1 dạng biến đổi lí học.
v Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
* Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm 1 số phiếu trắng bằng nhau. Cho HS viết tên các chất ở 3 thể khác nhau, viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Các nhóm làm việc.
4. Củng cố, dặn dò: 
-Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học, về nhà đọc kĩ thông tin bạn cần biết, chuẩn bị tiết học sau.
-HS chia 2đội đứng xếp hàng dọc trước bảng. 
-HS thứ nhất rút 1 phiếu, đọc rồi dán lên cột tương ứng. Đến HS thứ hai. Đội nào gắn xong là thắng cuộc.
-HS theo dõi. Thảo luận.
1-b; 2-c; 3-a
-HS quan sát.
-HS nêu các ví dụ.
-HS đọc ví dụ.
-HS theo dõi.
-HS chia nhóm. HS viết tên các chất ở 3 thể khác nhau, viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
*Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................
 ... huẩn bị ôn tập tiếp theo.
- HS lên bốc thăm chọn bài, được xem lại bài từ 1’-2’ 
- HS đọc bài mà mình đã chọn.
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
-HS lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
-HS làm việc cá nhân .
-HS trình bày kết quả.
-HS lắng nghe.
 *Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................
 Tiếng Việt
 KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU
 Khoa học.
 HỖN HỢP
 I. MỤC TIÊU:
+ Sau bài học , HS biết :
-Cách tạo ra 1 hỗn hợp.
-Kể tên 1 số hỗn hợp.
-Nêu một số cách tách các chất trong 1 hỗn hợp.
 II. CHUẨN BỊ:
-GV:Các thông tin và hình trang 75/SGK.
-HS: Đọc tham khảo trước bài.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
9’
10’
9’
2'
 1. Ổn định tổ chức : 
 2. Kiểm tra bài cũ ; 
Gọi 3 HS trả lời các câu hỏi về Sự chuyển thể của chất. GV nhận xét ghi điểm.
 3. Bài mới; 	
-Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu và ghi đầu bài.
v Cách tạo ra hỗn hợp.
 * Hoạt động 1: Thực hành: Tạo một hỗn hợp gia vị.
-GV cho HS làm việc theo nhóm với nhiệm vụ sau : 
Tạo ra 1 hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào mẫu. 
-GV có thể cho HS thực hành.
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? Hỗn hợp là gì?
-Cho đại diện nhóm nêu công thức pha trộn và yêu cầu các nhóm khác nếm thử.
-GV nhận xét.
v Kể được tên một số hỗn hợp.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo nhóm.
+ Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp ?
+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết.
-Cho đại diện nhóm trình bày.
° Kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan; 
v Phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp
*Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khởi hỗn hợp”.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận.
-GV nhận xét.
v Cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
* Hoạt động 4 : Thực hành cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
-GV cho HS làm theo nhóm. 
-Cho nhóm trưởng điều khiển thực hành.
1. Tách cát trằng ra khỏi hỗn hợp nước và các trắng.
2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
-GV nhận xét.
 4.Củng cố, dặn dò: 
-Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học, về nhà đọc kĩ thông tin bạn cần biết, chuẩn bị tiết học sau.
-HS thảo luận theo nhóm. HS nếm thử trong khi thực hành.
-Đại diện nhóm nêu công thức.
-Nhận xét các nhóm khác.
-HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
-HS theo dõi.
-Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án. H1 : làm lắng; H2 : sảy; H3 : lọc.
-Nhóm trưởng điều khiển thực hiện theo các yêu cầu ở mục thực hành trang 75.
-Đại diện từng nhóm báo cáo.
 *Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt
Kiểm tra viết
Toán
HÌNH THANG.
 I MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh:
-Hình thành được biểu tượng về hình thang.
-Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
- GDHS niềm say mê học toán.
 II.CHUẨN BỊ :
- GV : SGK , thước thẳng , phấn màu, các dạng hình thang như trong SGK, ê ke.
- HS : SGK. Eâke.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
4'
1'
7’
8’
17’
2'
 1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-GV nhận xét bài kiểm tra của học sinh.
3. Bài mới : 
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đầu bài.
*Hình thành biểu tượng về hình thang
-GV cho HS quan sát hình vẽ”cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
-GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện đặc điểm của hình thang. 
+Hình ABCD có mấy cạnh?
+Có hai cạnh nào song song với nhau?
-GV kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy(đáy lớn Dc, đáy béAB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên(BC và AD)
-GV yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD trong SGK và GV giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang(độ dài AH)
-GV gọi một vài HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
-GV kết luận về đặc điểm hình thang.
-GV gọi một vài HS chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm hình thang.
 * Hướng dẫn , luyện tập:
Bài 1 :
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài , sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài .
-GV chữa bài tập trên bảng lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV kết luận.
Bài 2 :
-Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài .
-Gọi một HS nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3 :
-GV gọi HS đọc yêu cầu.
-GV yêu cầu HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
-GV kiểm tra thao tác vẽ của HS và chỉnh sửa những sai sót.
4. Củng cố , dặn dò: 
-GV nhắc lại đặc diểm của hình thang.
-GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về làm bài 4.
- HS quan sát hình vẽ”cái thang” trong SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang.
- HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
- HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang.
+4 cạnh.
+AB và DC
-HS theo dõi.
- HS quan sát hình thang .
-HS theo dõi.
-HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy.
-HS theo dõi.
- HS chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm hình thang.
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập , sau đó cho 1 HS nhận xét bài làm của mình trên lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu trước lớp , HS cả lớp đọc thầm yêu cầu trong SGK.
-HS cả lớp làm bài vào vở bài tập , sau đó cho 1 HS nhận xét bài làm trên lớp.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện thao tác vẽ trên giấy kẻ ô vuông.
*Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................
 Kỹ thuật.
 	 THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 2)
 I.MỤC TIÊU: Như tiết 1
 II .CHUẨN BỊ: Như tiết 1
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1'
3'
1'
16'
12'
2'
1. Ổn định tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ : Thức ăn nuôi gà (Tiết 1)
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
* Hoạt động 1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, Vi-ta-min, thức ăn tổng hợp.
- Nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
- Nhận xét, nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung trong SGK.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp.
- Kết luận hoạt động 1.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả của học sinh.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét.
 4.Củng cố- Dặn dò:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị bài mới: “Nuôi dưỡng gà”
- HS lần lượt các nhóm còn lại ở tiết trước lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- HS trong lớp theo dõi, nhận xét
- HS làm bài tập.
- Đối chiếu và tự đánh giá kết quả.
- HS tự bái cáo kết quả tự đánh giá của mình
*Rút kinh nghiệm :
...........................................................................................................................................................
Sinh hoạt tập thể
	 Sinh hoạt lớp tuần 18
 I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến.
- Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm..
- Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
 II. CHUẨN BỊ:
GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến.
 HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân.
 III.Các hoạt động dạy và học:
 1.Đánh giá các hoạt động tuần 18
 a. VỊ Hạnh kiểm:
- HÇu hÕt c¸c em học sinh ngoan ngoãn, chuyên cần ,lễ phép, đoàn kết với bạn bè, thùc hiƯn néi quy cđa nhµ tr­êng .
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
- Không có em nào thĨ hiƯn hµnh vi vi ph¹m ®¹o ®øc .
 b.VỊ Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp
-Truy bài 15 phút đầu giê nghiªm tĩc , cã hiƯu qu¶ .
- Một số em có tiến bộ vỊ häc tËp qua kết quả kiểm tra cuối học kì 1
 c. Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt §éi đầy đủ. ViƯc giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, mét sè em chữ viết ch­a ®Đp, trình bày cẩu thả, GV nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm ; Tham gia đóng góp c¸c kho¶n còn chậm 
 2. Kế hoạch tuần 19:
- Duy trì tốt nề nếp quy định của trường ,lớp .
- Thực hiện tốt “Đôi bạn cïng tiÕn”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Những em kết quả kiểm tra cuối H.K1 chưa cao cần cố gắng...

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc