Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3+4 - Lưu Văn Thạch

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3+4 - Lưu Văn Thạch

a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.

b. Luyện đọc:

 - 1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật thể hiện đúng tình cảm thái độ từng nhân vật và tình huống trong chuyện.

Đoạn 1: Từ đâu đến lời Năm.

Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời lính(Ngồi xuống rục rịch tao bắn.)

 Đoạn 3: còn lại.

GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),

b. Tìm hiểu bài:

 - HS đọc thầm lướt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dưới sự điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng.

 

doc 45 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 3+4 - Lưu Văn Thạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Tập trung học sinh
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc
Tiết 5: Lòng dân
I/ Mục tiêu :
	- Đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc chiến đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : Tranh minh họa bài TĐ, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần luyện đọc. 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
b. Luyện đọc:
 - 1 HS khá giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật .) GV đọc trích đoạn kịch chú ý phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật thể hiện đúng tình cảm thái độ từng nhân vật và tình huống trong chuyện.
Đoạn 1: Từ đâu đến lời Năm.
Đoạn 2: : Từ lời cai(Chồng chị à) đến lời lính(Ngồi xuống rục rịch tao bắn.)
 Đoạn 3: còn lại.
GV kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
b. Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm lướt qua và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, dưới sự điều khiển của 2,3 HS, HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng.
c. Đọc diễn cảm: 
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3 .
- GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện giọng đọc từng nhân vật.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: cai, hổng, thiệt, quẹt vô lệ, ráng.
- 1 HS đọc toàn bài.
Đọc thầm cả bài: 
Câu 1: Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt. Chạy vào nhà dì Năm.
Câu 2: Dì vội đưa cho chú chiếc áo khoác để thay cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú vờ xuống võng cho ăn cơm làm như chú là chồng dì.
Câu 3: tùy HS. GV nên tôn trọng ý kiến phát biểu của HS.
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm theo cách phân vai. (GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.)
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thực hiện.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Toán
Tiết 11: Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
	Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh hỗn số.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
 - HS: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra.
Cho chữa bài 2,3 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
Bài1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2:
- GV cho HS so sánh từng phần của hỗn số.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV gọi HS đọc đầu bài và tự thực hiện.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng.
HS tự thực hiện sau rút ra kết luận
Ta so sánh phần nguyên trước nếu phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần thập phân như so sánh phân số
.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
	- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Khi làm một việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
	- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II/ Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi bài tập 1,thẻ màu xanh, đỏ
III/ Các hoạt động dạy:
Khởi động : HS nhắc lại ghi nhớ ở bài 1.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện: Chuyện của bạn Đức
MT : HS thấy rõ tâm trạng của bạn Đức, phân tích đưa ra quyết định đúng.
Tiến hành : HS đọc thầm, hai HS đọc to câu chuyện cho cả lớp nghe.
- HS thảo luận theo ba câu hỏi:
1. Đức đã gây ra chuuyện gì ? (Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan) 
2. Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy NTN ? (Đức tự thấy phải có trách nhiệm)
3. Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao?
( Đức nên xin lỗi bà Doan. Vì như vậy Đức mới thấy thoải mái và có trách nhiệm về việc là của mình. )
- Rút ra ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1/ SGK
MT : Xác định được việc làm có trách nhiệm, việc làm không có trách nhiệm
Tiến hành : GV chia lớp thành nhóm nhỏ
- GV nêu YC bài tập, HS thảo luận nhóm làm vào bảng phụ
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV kết luận : “ a, b, d , g” là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 “ c , đ , e” không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
* Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi ; làm việc gì cũng đến nơi đến chốn  là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm . 
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK )
MT : HS biết tán thành ý kiến đúng và không tán thành với ý kiến không đúng
Tiến hành : 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ ( đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh )
- GV yêu cầu một số HS giải thích vì sao tán thành hoặc phản đối ý kiến đó
- GV kết luận :
+ Tán thành ý kiến : ( a, đ )
+ Không tán thành : ( b, c, d )
Hoạt động nối tiếp : Chuẩn bị cho trò chơi sắm vai theo bài tập 3 SGK.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài trường em
(GV chuyên soạn giảng)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Lịch sử
Tiết 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
	- Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết tổ chức.
	- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
	- Nêu tên một số đường phố,trường học, liên đội thiếu niên tiền phongmang tên các nhân vật trên.
II/ Đồ dùng dạy học: - Lược đồ kinh thành Huế Năm 1885.
 - Bản đồ hành chính Viết Nam. Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Trực tiếp
- GV nêu nhiệm vụ: 
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho HS .
- GV nhận xét và nhấn mạnh:
+ Tôn Thất thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần vương", kêu gọi nhân dân cả nước giúp vua đánh Pháp.
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp:
- Em biết gì thêm về phong trào "Cần vương"?
- Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào "Cần vương"?
3. Củng cố, dặn dò:
 - HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài.
2 HS
- HS thực hiện thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sau đó rút ra kết luận.
- Cho HS thảo luận nhóm. 
- Tổ chức cho HS trình bày kết qủa.
(Phái chủ hào chủ trương hào với pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.)
+ HS tường thuật lại diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
- HS kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và hình ảnh một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của phong trào "Cần vương"(Kết hợp chỉ trên bản đồ).
- HS thực hiện.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Biết chuyển:
	- Phân số thành phân số thập phân.
	- Hỗn số thành phân số.
	- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
 - HS: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 3 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài; GV giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu lại cách chuyển thành phân số thập phân; khái niệm phân số thập phân.
Bài 2:
- GV cho HS làm tương tự và nêu lại cách chuyển thành phân số từ hỗn số.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV gọi HS đọc đầu bài và tự giải bài toán.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV cho HS tự thực hiện cộng.
Bài 5:
- GV cho ó tóm tắt bài toán và tự giải.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS chữa bài ở bảng.
Đáp số: 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
chính tả (nhớ - viết)
Tiết 3: Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu : 
	- Viết đùng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
	- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2) biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II/ Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu.
 b.Hướng dẫn nhớ viết:
- GV gọi 2 HS đọcthuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết trogn bài Thư gửi các HS.
H: Câu nói của Bác thể hiện điều gì?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
d. Viết chính tả:
e. Soát lỗi chính tả:
- GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV động viên khen ngợi HS.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- HS chép 2 câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em ngoan.
- H: Chỉ ra phần vần tiếng 2 câu thơ trên ?
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lưòi câu hỏi của GV. Các bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trước lớp: 80 năm giời nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh quang
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS viết theo trí nhớ.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền phần vần và dấu thanh vào mô hình. Lưu ý: HS có thể đánh dấu thanh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Luyện từ và câu
Tiết3: Mở rộng vốn từ : Nhân dân.
I/ Mục tiêu:
	Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu từ tiếng đồng, đặt được câu với m ... hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm.
Lưu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2 nhóm làm.
 - nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. các nhóm cùng nội dung bổ sung nhận xét.
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: 
- Nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ trái nghĩa.
Bài 4: - Cho HS nêu yêu cầu.
 - HS làm việc nhóm: nhóm nào xong lên bảng dán trước.
Bài 5:
- Tổ chức thi dưới dạng trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- Đọc thuộc lòng câu thành ngữ ,tục ngữ BT1,2.
Bài 1:
ăn ít ngon nhiều, ba chìm bảy nổi, nắng chóng trưa, mưa chóng tối, yêu trẻ trẻ đến nhà, 
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói trên.
Bài 2: 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 4 HS làn lượt lên bảng , HS dưới làm vào vở.
- Nhận xét.
đáp an: Lớn, già, dưới, sống.
Bài 3: HS làm bài vào vở.
HS trình bày lớp nhận xét.
- Các từ trái nghĩa thích hợp: nhỏ, vụng, khuya.
- HS đọc thuộc lòng 3 câu thành ngữ trên.
Bài 4: Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Tả hình dáng: cao / thấp, cao vống/ lùn tịt
- tả hành động: đứng/ ngồi, vui sướng/ đau khổ
Bài 5: HS viết vào vở những câu mình đặt sau đó lên bảng thi đặt câu.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thể dục
Tiết 8: Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, quay trái, quay phải, qauy sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện: - Sân bãi, còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục tập luyện.
KĐ: xoay các khớp tay, chân, gối
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
B. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN: Ôn quay phải, quay trái,đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi dều sai nhịp.
2. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
Giải tán.
Tập trung 4 hàng dọc.
Chuyển 4 hàng ngang.
Đội hình hàng ngang.
- GV nêu các yêu cầu khi ôn tập.
HS ôn quay phải, trái, quay sau.
GV quan sát hướng dẫn sửa sai.
HS ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV quan sát. Cho các tổ luyện tập nhiều lần, tổ trưởng điều khiển.
Các tổ thi đua trình diễn.
GV quan sát , nhận xét biểu dương 
Cả lớp tập củng cố GV điều khiển.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi. Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn.
GV quan sát, nhận xét, tuyên dương những HS hoàn thành vai chơi của mình.
- HS chạy thành vòng tròn, khép dần thành vòng tròn nhỏ,đi chậm và làm động tác thả lỏng rồi dừng lại.
- Cả lớp cùng hô: Khoẻ.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc
Tiết 3: Học hát: Bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
(Nhạc và lời: Huy Trâm)
I/ Mục tiêu.
- Thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị. Giáo viên: Bảng phụ ghi nhạc và lời của bài hát.
	 Học sinh: SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập hát.
- GV hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập hát lần lượt từng câu, đoạn.
- GV cho HS thi hát giữa các tổ.
c. Củng cố-dặn dò.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn lại bài hát đã học.
- 2 HS hát bài: Reo vang binh minh.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV.
- Các tổ lần lượt trình bày bài hát.
- HS lăng nghe và thực hiện.
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 8: Tả cảnh (Kiểm tra viết )
I/ Mục đích yêu cầu :
- Viết một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), thể hiện rõ sự quan sát và chon lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II/ Chuẩn bị : - Giấy kiểm tra.
 - Bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. 
2. Chép đề và nhắc nhở HS viết bài :
- Dựa theo những gợi ý ở trang 44/ SGK GV ra đề cho HS viết bài 
Chú ý : GV có thể chọn cả 3 đề để HS lựa chọn đề cho phù hợp có những cảnh gần gũi phù hợp với HS.
- HS làm bài. 
- Thu bài chấm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Đề bài : 
Tả ngôi nhà em đang ở.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Tiết 20: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
	Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách ” Rút về đơn vị” hoặc ” Tìm tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm
 Học sinh: Sách vở
III/ Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Cho chữa bài 3,4 tiết trước
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS đọc bài toán và xác định dạng bài toán.
Bài 2:
- GV cho HS làm tương tự.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
- GV cho HS đọc và tóm tắt bài toán
Tóm tắt: 100km: 12l
 50km: ...l?
Bài 4:
- GV cho HS tự làm và khuyến khích HS tìm ra nhiều cách giải khác nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài ở bảng.
- HS vẽ sơ đồ và giải.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam là: 
28 : 7 x 2 = 8 (em)
Số học sinh nữ là:
28 – 8 = 20 (em)
 Đáp số: 8 em nam; 20 em nữ
Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 :1 = 15 (m)
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là: 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là: (15 + 30) x 2= 90 (m)
 Đáp số: 90m.
Bài giải:
100km gấp 50km số lần là:
 100 : 50 = 2 (lần)
Đi 50km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 
12 : 2 = 6 (l)
 Đáp số: 6l xăng
Bài giải
Số bộ bàn ghế xưởng phải đóng theo kế hoạch là: 12 x 30 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ thì hoàn thành kế hoạch trong số ngày là: 360 :18 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Khoa học
Tiết 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Động não 
- GV giảng và nêu vấn đề:
Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể luôn sạch sẽ thơm tho và tránh được mụn trứng cá ?
- GV ghi nhanh lên bảng.
- GV chốt ý:
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
 - GV chia lớp thành các nhóm nam và các nhón nữ riêng, phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập:
 (Nội dung phiếu như sách hướng dẫn)
 - Chữa bài tập theo từng nhóm
Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận .
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất lẫn tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- GV chốt :
3. Củng cố, dặn dò :
- GV hệ thống bài.
- Thực hiện những việc làm đã học.
- Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già có thể chia thành mấy giai đoạn, nêuđặc điểm nổi bật của từng giai đoạn ?
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến đầu ở da hoạt động mạnh.
- Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể, đặc biệt ở các chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu .
- Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá.
HĐ2:
Mỗi HS nêu một ý kiến ngắn gọn,
- GV yêu cầu HS nêu tác dụng của những việc đẫ kể trên.
- Nam nhận phiếu" Vệ sinh cơ quan sinh dục nam"
- Nữ nhận phiếu "Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ"
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết SGK.
HĐ3: - Làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
kĩ thuật
Tiết 4: Thêu dấu nhân ( tiếp )
I/ Mục tiờu : 
- HS biết cỏch thờu dấu nhõn.
- Thờu được cỏc mũi thờu dấu nhõn đỳng kĩ thuật, đỳng quy định.
II/ Đồ dựng dạy học : Sản phẩm của giờ trước, khung thờu, kim, chỉ,
III/ Hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
- GV nhận xột cỏc đường thờu và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn.
 GV lưu ý thờm cho HS :
 - GV cho HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm.
- GV quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em, cần chỳ ý tới cỏc em làm cũn lỳng tỳng.
3. Củng cố dặn dũ : 
- GV nhận xột bài làm của HS, tuyờn dương những em làm tốt. 
- Chuẩn bị cho giờ sau trưng bày sản phẩm.
- GV kiểm tra sản phẩm giờ trước của HS. Nhận xột.
- HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn.
- HS thực hiện cỏc thao tỏc thờu 2 mũi dấu nhõn,
Lưu ý:
Trong thực tế kớch thước của mũi thờu dấu nhõn chỉ bằng 1 /2 hoặc 1/3 kớch thước của mũi thờu cỏc em đang học. Do vậy, sau khi học thờu dấu nhõn ở lớp, nếu thờu trang trớ trờn vỏy, ỏocỏc em nờn thờu cỏc mũi thờu cú kớch thước nhỏ để đường thờu đẹp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm.
- HS thực hành thờu dấu nhõn theo nhúm.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 4
I/ Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 4.
	- Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 5.
	- Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 4
- GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét chung.
2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 5.
3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3-4.doc