Đọc và trả lời câu hỏi
* (Đọc đoạn 1) Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
* Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường – Lớp học ở trên đường đi.
* Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào.
- Khi thầy hỏi có thích học nhạc không, Rê-mi trả lời: “Đó là điều con thích nhất”.
* Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập .
HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung của bài.
* HS đọc nối tiếp diễn cảm .
* Luyện đọc diễn cãm đoạn 3.
* Thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Nêu lại nội dung bài
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN THỨ: 34 Từ ngày 30/4 đến ngày 4 /5 / 2012 Thứ Ngày Tiết thứ Môn Buổi học thứ nhất Buổi học thứ hai Hai 30/4 1 2 3 4 5 CC LS TĐ T (Ch) Lớp học trên đường Luyện tập TA (Ch) TD (Ch) MT (Ch) ÂN (Ch) Ba 1/5 1 2 3 4 T CT LTVCAGTT NGLL Luyện tập (NV) Sang năm con lên bảy LT thực hành về dấu ngoặc kép Tổng kết môn học GT truyền thống ĐTNTPHCM Tin Tin LTV: LT thực hành về dấu ngoặc kép KC: KC đ ược chứng kiến hoặc tham gia Tư 2/5 1 2 3 4 KH TĐ T TLV (Ch) Nếu trái đất thiếu trẻ con Ôn tập về biểu đồ Trả bài văn tả cảnh Năm 3/5 1 2 3 4 5 T LTVC LT ĐS Luyện tập chung Ôn tập về dấu chấm câu (dấu gạch ngang) Luyện tập chung TA TD LMT LÂN Sáu 4/5 1 2 3 4 5 ĐL KH ĐĐ KT (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) T: Luyện tập chung TLV Trả bài văn tả người LTV: LT về văn tả người SHTT Tuần 34 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (TL được câu hỏi 1,2,3). - (HSKG phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (CH4). II. ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ III. HĐDH: HĐGV HĐHS A/ Bài cũ: Sang năm con lên bảy B/ Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc: - Theo dõi, sửa sai - HD đọc từ khó, câu khó. - Nhận xét - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài: Câu 1 (SGK) Câu 2: SGK) Câu 3(SGk) Câu 4:( SGK)(dành cho HSK+G) Nêu nội dung ý nghĩa của bài: c) Đọc diễn cảm : - HD đọc diễn cảm đoạn 3. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương C/ Củng cố dặn dò: LH giáo dục - Nhận xét tiết học. HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi (SGK) - HS khá đọc - Quan sát tranh - Nối tiếp đọc (3đoạn) - Luyện đọc từ khó (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, ...) - HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc nối tiếp theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. Đọc và trả lời câu hỏi * (Đọc đoạn 1) Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống. * Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường – Lớp học ở trên đường đi. * Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. - Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào. - Khi thầy hỏi có thích học nhạc không, Rê-mi trả lời: “Đó là điều con thích nhất”. * Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập.. HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung của bài. * HS đọc nối tiếp diễn cảm . * Luyện đọc diễn cãm đoạn 3. * Thi đọc diễn cảm đoạn 3 - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. * Nêu lại nội dung bài Tuần 34 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP (Tr. 171) I/Mục tiêu: - Biết giải bài toán về chuyển động đều. - Bài tập cần làm: BT1; 2 II/ĐDDH: VBT, bảng phụ. III/Các HDDH: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Luyện tập B. Bài mới : Giới thiệu bài HDHS làm bài tập Bài 1/171: - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính v, s, t. Chấm điểm số bài, nhận xét Bài 2/171: GVHDHS như bài 1. * Lưu ý HS: “Trên cùng một quãng đường AB, nếu vận tốc ô tô gấp 2 lần vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi sẽ gấp 2 lần thời gian ôtô đi” Chấm điểm số bài, nhận xét Bài 3/171: HSKG * Lưu ý HS đây là bài toán “ 2 chuyển động ngược chiều” C. Củng cố, dặn dò: GV yêu cầu HS nhắc lại các công thức tính v, s, t. Ôn: Các dạng toán chuyển động đều. Chuẩn bị bài: Luyện tập. 2 HS làm BT2 HS mở sách. - HS đọc đề, xác định dạng toán, nêu cách giải. * Vận dụng công thức để tính Đáp số: a) 48km/giờ. b) 7,5km. c)1giờ 12phút. * HS trả lời, làm vở. Vận tốc của ôtô là: 90 : 1,5 = 60(km/giờ). Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30(km/giờ). Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90 : 30 = 3(giờ) Ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 - 1,5 = 1,5(giờ). Đáp số: 1,5giờ. * Tổng vận tốc của hai ô tô là: 180 : 2 = 90(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ B là: 90 : (2+3) x 3 = 54(km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A là: 90 – 54 = 36(km/giờ) Đáp số: 36km/giờ HS nhắc lại các công thức tính v, s, t. Lắng nghe và thực hiện. Tuần 34 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 TOÁN : LUYỆN TẬP (Tr. 172) I) Mục tiêu: - Biết giải bài toán có nội dung hình học. - BT cần làm : BT1, 3(a, b) II) Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, bảng con, bảng nhóm. III) Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Luyện tập B. Bài mới : Giới thiệu bài HDHS làm bài tập * Bài 1: Cho HS đọc đề, tóm tắt đề, xác định dạng toán, giải theo nhóm đôi Nhận xét, sửa *Bài 3(a, b) Cho HS đọc đề, quan sát hình, xác định dạng toán và giải Chấm điểm số bài, nhận xét *Bài 2 và bài 3c: HSK+G làm thêm C. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về biểu đồ. 2 HS làm BT2 * Hoạt động nhóm đôi, giải toán (Lớp làm vào vở; 2 nhóm làm vào bảng nhóm) Chiều rộng nền nhà: 8 x = 6(m) Diện tích nền nhà: 8 x 6 = 48(m2) 48m2 = 4800dm2 Diện tích một viên gạch hình vuông: 4 x 4 = 16(dm2) Số viên gạch cần lát nền nhà : 4800 : 16=300(viên). Số tiền mua gạch : 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000đồng * Đọc đề, quan sát hình, tự giải. a) Chu vi hình chữ nhật ABCD: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD: (28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568cm2 Đáp số: a) 224cm b) 1568cm2 * Nêu cách tính diện tích của hình vuông, chữ nhật, hình thang. Tuần 34 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 CHÍNH TẢ: (Nhớ-Viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY. I/Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,ở địa phương (BT3). - Rèn cho HS tính cẩn thận khi viết bài , trình bày sạch đẹp II/ĐDDH: Bảng phụ,VBT. III/Các HDDH: HĐGV 1) Bài cũ: (NV) Nghe lời mẹ hát 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: HĐ1: HD HS nhớ viết Cho HS đọc 2 khổ bài thơ “Sang năm con lên bảy” HDHS viết từ khó. GV cho HS viết bài (Chú ý tư thế ngồi viết của HS) Chấm bài, nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 2:/SGK Nhận xét, kết luận Bài 3:/SGK 3) Củng cố-Dặn dò: HĐHS HS viết lại những tên cơ quan, đơn vị tổ chức ở tiết trước (BT 2). - HS đọc 2 khổ của bài thơ cuối - Nêu nội dung 2 khổ thơ đó. - HS nhận ra được những từ khó và luyện viết(viết đúng các từ có các âm vần dễ lẫn lộn) - HS nhớ và viết bài vào vở - HS soát lỗi chính tả - Đổi vở chấm lỗi chính tả HS đọc nội dung bài tập 2. HS biết được tên các cơ quan đơn vị có trong đoạn văn cho sẵn và nêu được cách viết (Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó). Viết được các tên đó cho đúng chính tả (Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Trình bày, nhận xét HS từng cặp nêu và viết được tên các cơ quan, xí nghiệp,... ở địa phương mình Trình bày, nhận xét. Tuần 34 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ DẤU NGOẶC KÉP I/Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được các bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài tâp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1)Bài cũ: Ôn tập về dấu câu 2)Bài mới:a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HDHS làm bài tập: BT1:/151 Nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép Nhận xét, sửa sai. BT2: /152 Cho HS đọc đề Giải nghĩa những từ đặc biệt và gợi ý cách dùng từ đặc biệt. BT3:/152 Chấm điểm một số bài học sinh. 3)Củng cố-Dặn dò: HS đọc đoạn văn đã làm. HS đọc nội dung bài tập 1 - HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Điền đúng dấu ngoặc kép vào những chỗ đánh dấu trực tiếp lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật vào đoạn văn cho sẵn. *.Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết”........, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.”. - Trình bày và đọc lại cho đúng. Đọc đề bài tập 2 - Thực hiện theo cặp Xác định và đặt dấu ngoặc kép vào đúng những từ ngữ dùng với ý đặc biệt trong đoạn văn cho sẵn. * ........”Người giàu có nhất”.......... “gia tài”...... Trình bày, nhận xét. Đọc đề bài tập 3, xác định y/c, làm cá nhân HS viết đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại cuộc họp của tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ đặc biệt. Đọc cho HS nghe. Nhận xét. Tuần 34 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2012 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VỀ DẤU NGOẶC KÉP I/Mục tiêu: - Viết một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài tâp. II/Thực hành: * Cho HS làm bài tập HS viết đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại cuộc họp lớp cuối tuần, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ đặc biệt. * Chấm điểm số bài, nhận xét. ------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục tiêu: - Kể dược một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II/ĐDDH: Sách tham khảo. III/Các HĐDH: HĐGV 1) Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: HĐ1: HDHS kể chuyện: HS đọc đề bài HĐ2: HS thực hành kể chuyện: - Theo dõi giúp đỡ học sinh kể hoàn thành câu chuyện - Tổ chức HS thi kể chuyện - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố -Dặn dò: Liên hệ giáo dục học sinh qua các câu chuyện HS kể Nhận xét tiết học HĐHS * HS đọc đề bài, phân tích đề bài HS đọc nối tiếp 2 gợi ý trong SGK * -HS thực hành kể chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. (Kể theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn). - Thi kể chuyện trước lớp. Đối thoại nội dung ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện có ý nghĩa nhất, hấp dẫn nhất. Tuần 34 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 TẬP ĐỌC: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I/Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) II/ĐDDH : - Tranh ảnh SGK - Bảng phụ III/Các HĐ D-H: HĐGV 1)KTBC: Lớp học trên đường 2)Bài mới: Giới thiệu bài: a) Luyện đọc: Theo dõi giúp đỡ HS luyện đọc cho đúng GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 (HSKG) Nêu nọi dung ý nghĩa bài thơ. c)Luyện đọc diễn cảm: - HDHS đọc diễn cảm khổ 2 - Tổ chức thi đọc diễn cảm 3)Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học HĐHS HS đọc và trả lời câu hỏi (2 HS) - HS đọc cả bài - Đọc nối tiếp theo 3 khổ của bài thơ (2 lần) - Luyện đọc từ khó, giải nghĩa những từ còn chưa hiểu - Luyện đọc theo cặp- HS đọc cả bài Nghe *- Nhân vật “tôi” là tác giả; “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng. *- Anh hãy nhìn xem. Anh hãy nhìn xem! - Có ở đâu đầu tôi to như thế ? Và thế này thì “ghê gớm” thật: Trong đôi mắtkhuôn mặt - Các em .sao trời. - Vẻ mặt: Vừa xem vừa .mỉm cười. *- Đầu to – đôi mắt to tô nhiều sao trời - ngựa xanh nằm trên cỏ - ngựa hồng phi trong lửa - Mọi người đều quàng khăn đỏ- Các anh hùng là những - đứa - trẻ - lớn – hơn. *-Người lớn làm mọi việc vì trẻ em/ Trẻ em là tương lai của thế giới/ * Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. * - Đọc diễn cảm nối tiếp 3 khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm khổ 2 của bài. - Thi đọc diễn cảm * Nhắc lại nội dung bài. Tuần 34 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (Tr. 173) I/Mục tiêu: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - BT cần làm : BT1; 2(a) ; 3 II/Các HDDH: HĐGV HĐH 1)Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 2)Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Dạy bài mới: HDHS làm bài tập: BT1:/173: Cho HS đọc đề, quan sát biểu đồ, trả lời câu hỏi (SGK) Nhận xét, kết luận. BT2(a):/174 Cho HS đọc y/c đề và làm theo y/c Chấm điểm số bài, nhận xét BT3:/175: Cho HS đọc đề và làm theo y/c đề . Nhận xét, kết luận 3) Củng cố-Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài mới 2HS làm bài tập 3 (a, b) * - HĐ lớp, đọc đề, quan sát biểu đồ và trả lời theo y/c. - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét bổ sung. * Bổ sung các ô còn trống trong bảng theo y/c ( sgk) - HS thực hiện vào vở bài tập của mình. * Đọc đề, xác định y/c đề, quan sát biểu đồ hình quạt, chọn câu trả lời đúng. C. 25 học sinh Tuần 34 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I/Mục tiêu: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ĐDDH: Vở bài tập III/Các HĐDH: HĐGV A. Bài cũ: B. Bài mới: Giới thiệu bài: 1) Nhận xét chung bài viết của cả lớp: Nêu ưu, khuyết điểm chung của lớp. 2) HDHS chữa bài: 3)HD học tập những đoạn văn hay: Nghe, nhận xét, bổ sung. C. Củng cố -Dặn dò: Nhắc HS viết chưa tốt viết lại bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị bài mới. HĐHS * HS đọc 4 đề bài trên bảng phụ Nêu yêu cầu của từng đề bài * HS nắm được ưu, khuyết điểm của bài viết, xác định trọng tâm, bố cục của bài. * HS chữa bài trên bảng phụ (lỗi chính tả, câu, diễn đạt) Sau đó tự chữa lỗi vào vở của mình dựa vào lời phê của GV Nhận xét bổ sung. * - HS nghe đọc những đoạn, bài văn hay - Viết lại đoạn văn hay trong bài văn của mình . Đổi vở cho bạn kiểm tra và nhận xét, bổ sung Đọc cho cả lớp nghe. Tuần 34 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.175) I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - BT cần làm: BT1; 2; 3 II/Các HĐDH: HĐGV HĐHS 1)Bài cũ: Ôn tập về biểu đồ. 2)Bài mới: Giới thiệu bài HDHS làm bài tập: BT1:/175: Nêu y/c, cho HS tự làm Chấm điểm số bài, nhận xét BT2:/175: Cho HS đọc đề, tự làm theo y/c. Chấm điểm số bài, nhận xét Bài 3:/175 : Cho HS đọc đề, tóm tắt đề, xác định dạng toán, giải Chấm điểm số bài, nhận xét Bài 4: HSK+G Bài 5:/175 HSK+G 3) Củng cố-Dặn dò: HS làm bài tập 1 * Thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức (STN, PS, STP) Trình bày, nhận xét. * HS đọc đề, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ (tìm x) (Củng cố cho HS về tìm số hạng và số bị trừ.) Đổi vở kiểm tra kết quả * Củng cố giải toán có lời văn, dạng toán có liên quan đến diện tích về hình thang. Trình bày, nhận xét. Củng cố giải toán chuyển động cùng chiều. Trình bày, nhận xét Củng cố về tìm phân số bằng nhau. Nêu kết quả. * Nêu lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, tính trừ đã học. Tuần 34 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang). I/Mục tiêu: - Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2). - Rèn cho HS tính cẩn thận khi làm bài tâp. II/Các HDDH: HĐGV 1) Bài cũ: 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: HDHS làm bài tập: BT1:/159 Nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép Nhận xét, kết luận BT2: /160 Cho HS đọc đề Chấm điểm một số bài học sinh. 3)Củng cố-Dặn dò: Nhắc lại tác dụng của gạch ngang Chuẩn bị bài mới. HĐHS 2HS đọc đoạn văn đã viết * HS đọc nội dung bài tập 1 HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang(có 3 tác dụng): - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại - Đánh dấu phần chú thích trong câu. - Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê (Tìm và gạch chân, nêu được ví dụ.) Trình bày, nhận xét. * - Đọc đề bài tập 2 và đọc câu chuyện “Cái bếp lò” (Thực hiện theo cặp) - Tìm đúng các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của nó trong từng trường hợp Trình bày, nhận xét. Tuần 34 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 176) I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - BT cần làm: BT1(cột 1); B2 (cột 1); B3 II/Các HĐDH: HĐGV HĐHS 1)Bài cũ: Luyện tập chung 2)Bài mới: Giới thiệu bài: HDHS làm bài tập : BT1:/176 (cột 1) Nhận xét, sửa BT2: /176 (cột1) Chấm điểm số bài, nhận xét BT3:/176 Chấm điểm số bài, nhận xét BT4:/176 (HSG+K) làm thêm ở nhà 3) Củng cố-Dặn dò: Chuẩn bị bài mới cho tiết sau 3 HS làm BT 1 Củng cố cho HS về tính nhân, chia * Thực hiện phép nhân, phép chia (phân số, số thập phân, số tự nhiên, số đo thời gian) Nhận xét * Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia Trình bày. Nhận xét HS đọc đề, phân tích đề nêu được dạng toán (liên quan đến tỉ số phần trăm). HS nêu lại cách giải và giải được bài toán. Trình bày, nhận xét. * Nhắc lại cách tìm một số thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia. Tuần 34 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ĐDDH Vở bài tập III/Các HĐ DH: HĐGV 1) bài cũ: 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Dạy bài mới: 1) Nhận xét chung bài viết của cả lớp: Nêu ưu khuyết điểm chung của lớp 2) HDHS chữa bài: 3) HD học tập những đoạn văn hay: Nhận xét, bổ sung. 3) Củng cố -Dặn dò: Nhắc HS viết chưa tốt viết lại bài văn cho hay hơn. Chuẩn bị bài mới. HĐHS * - HS đọc 3 đề bài trên bảng phụ Nêu yêu cầu của từng đề bài - HS nắm được ưu, khuyết điểm của bài viết, xác định trọng tâm, bố cục của bài. * HS chữa bài trên bảng phụ (lỗi chính tả, câu, diễn đạt) Sau đó, tự chữa lỗi vào vở của mình dựa vào lời phê của GV. Nhận xét bổ sung. * - HS nghe đọc những đoạn, bài văn hay. - Viết lại đoạn văn hay trong bài văn của mình. Đổi vở cho bạn kiểm tra và bổ sung Đọc cho cả lớp nghe. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. I/Mục tiêu: - Củng cố cho HS về việc viết bài văn tả người. - Rèn cho học sinh viết được bài văn tả người dựa vào dàn ý đã viết. II/Thực hành: Cho HS viết bài văn tả người mình yêu thích ( chọn đề không trùng với đề đã viết). Sau khi HS làm bài xong GV có sửa chữa, nhận xét. (Lưu ý đối với từng bài của HS đặc biệt là bài của HS yếu.) Tuần 34 Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 34 I. Mục tiêu: * HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 34, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm. * Lên kế hoạch tuần 35. * Giúp HS thêm yêu tập thể, có tinh thần phê và tự phê tốt, đoàn kết với bạn bè. II. Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì. II/Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì. 1) Hát tập thể. 2) Tuyên bố lí do. 3) Đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần 34 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo hoạt động của tổ trong tuần qua. - Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo. - LĐ-KL: ( LP LĐ-KL ): có hồ sơ kèm theo. - VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo. 4) Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ. 5) Ý kiến các thành viên trong lớp. 6) Kế hoạch tuần 35 - Củng cố nề nếp tự quản, tác phong đội viên. - Tập trung cao cho học tập. - Ôn tập, thi cuối kỳ II tốt - Chăm sóc bồn hoa, vệ sinh trường lớp. - Luyện tập nghi thức Đội. - Kiểm tra dụng cụ học tập - Trả sách cho thư viện - Tham gia thi giải toán, tiếng Anh qua mạng internét tự do. 7) Ý kiến GVCN: Thống nhất với tổng kết của lớp, phát cờ thi đua. - Tuyên dương thành tích của lớp, tổ. - Nhắc nhở khắc phục nhược điểm. - Ôn tập tốt để thi đạt kết quả tốt - Thực hiện tốt kế hoạch của lớp đề ra. - Tiếp tục giải toán, tiếng Anh qua mạng tự do. 8) Tổng kết bế mạc. -----------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: