Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4

TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.

- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ, truyền thuyết, sát hại .

3. Thái độ: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - - Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh

 

doc 48 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HDTH TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc diƠn c¶m bµi 
Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy
I Mơc tiªu
- Häc sinh biÕt c¸ch ®äc diƠn c¶m- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi
- Häc sinh kh¸ giái ®äc toµn bµi hoỈc ®o¹n dµi thĨ hiƯn ®­ỵc giäng ®äc vµ néi dung cđa bµi 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Tgian
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Giíi thiƯu bµi
Nghe
Bµi míi 
Em hiĨu thÕ nµo lµ ®äc diƠn c¶m .
®äc diƠn c¶m vµ ®äc hay cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
Häc sinh tr¶ lêi theo hiĨu biÕt c¶u minh
- em cã thĨ ®äc mét ®o¹n thËt hay theo ý thÝch cđa m×nh.
Vµi häc sinh ®äc
- em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch ®äc cđa b¹n.
Gi¸o viªn chèt l¹i: ®äc diƠn c¶m cịng lµ ®äc hay. Nh­ng ®äc diƠn c¶m cßn cã mơc ®Ých h­íng tíi ng­êi nghe qua giäng ®äc cđa m×nh nh»m giĩp cho ng­êi nghe hiĨu ®­ỵc néi dung cđa bµi m×nh ®äc.
Gi¸o viªn ®äc mÉu;
®Ĩ ®äc diƠn c¶m chĩng ta cÇn ®äc nh­ thÕ nµo?
- §äc ®ĩng, nhÊn giäng c¸c tõ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi
Em h·y t×m c¸c tõ cÇn nhÊn giäng ®ã? Dïng bĩt ch× g¹ch ch©n
T×m , g¹ch ch©n, nªu vµ nhËn xÐt
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
®äc vµ nhËn xÐt b¹n ®äc nh÷ng lçi cµn s÷a ch÷a kh¾c phơc. ChÊm ®iĨm
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
Cịng cè dỈn dß
LuyƯn tiÕp bµi ®äc vµ cã thĨ t×m thªm mét sè ®o¹n bµi mµ m×nh thÝch ®Ĩ tËp ®äc
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-xi-ma, Na-ga-sa-ki.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn mạnh những từ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. 
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
- Hiểu được các từ ngữ: bom nguyên tử, phóng xạ, truyền thuyết, sát hại ... 
3. Thái độ: 	Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - - 	Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
32’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực quan
- Luyện đọc 
- Nêu chủ điểm 
- Giáo viên đọc bài văn
- Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con sếu 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn 
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu 
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm
- Giáo viên đọc
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra 
+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô, Xa-da-ki
+ Đoạn 4: Ứơc vọng hòa bình của học sinh Thành phố Hi-rô-xi-ma
- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn 
- (Phát âm và ngắt câu đúng)
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ khó
- Học sinh đọc thầm phần chú giải 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
- Ghi bảng các từ khó
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử 
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Dự kiến: nửa triệu người chết-1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ 
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng 
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+ Biết chuyện trẻ em toàn nước Nhật làm gì? 
- Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
................ gấp đựơc 644 con
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
Ÿ Giáo viên chốt
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn
- Thi đua đọc diễn cảm
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 
- Học sinh nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Rèn đọc giọng tự nhiên theo vb kịch. 
- Chuẩn bị :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
CHÍNH TẢ (NV)
Anh bé ®éi cơ hå Gốc Bỉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
2. Kĩ năng: 	Nghe và viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ.” 	
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy:Mô hình cấu tạo tiếng. 
- 	Trò: Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình 
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm 
- Học sinh làm nháp 
- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai - Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết 
- Học sinh gạch dưới từ khó 
- Học sinh viết bảng
- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc 2, 3 lượt
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết 
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt – GV chấm bài 
- Học sinh dò lại bài 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền bảng tiếng nghĩa và chốt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau
+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái (đó là các nguyên âm đôi)
+Khác : tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có
 _Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh áp dụng mỗi tiếng 
 _ HS nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên chốt quy tắc :
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng chiến (có âm cuối) : đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này
- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ. thoại, thảo luận
- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng,xãhội, củng cố (không ghi dấu)
- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: 	Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- 	Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
- 2 học sinh
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
31’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
- Nêu yêu cầu
- Làm việc cá nhân ® chi ... ch giải 
- Học sinh nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
Phương pháp: Thực hành, động não 
- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm tắt sau:
+ 4 ngày : 28 m mương
 30 ngày : ? m mương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
Tiết 20 : TOÁN	 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tiû số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tiû lệ đã học . 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tiû lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập 
- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến 
- 2 học sinh 
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)
- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
- Lớp nhận xét
1’
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ ® học sinh nắm được các bước giải của các dạng toán trên 
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 1:
- 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt 
- Tóm tắt đề 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5
- Phân tích đề
- Học sinh nhận dạng
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ
Ÿ GV nhận xét chốt cách giải 
9’
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 2 
_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt 
HS giải
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt lại 
- Lớp nhận xét
10’
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Ÿ Bài 3 và 4 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài 
- Lớp nhận xét
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học
- Học sinh còn lại giải ra nháp
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà + học bài 
- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét tiết học
mÜ thuËt 
vÏ theo mÉu: vÏ khèi hép vµ khèi cÇu 
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhân xét hình dáng chung của m ẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.
- HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
II: Chuẩn bị:
-Mẫu khối hộp và khối cầu (mô hình bằng ấthch cao hoặc giấy bìa hay gỗ sơn trắng).
-Bài vẽ của HS năm trước.
HS: SGK
- Vở vẽ hoặc giấy vẽ.
- Bút chì, tẩy.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp.
GV- Cho học sinh quan sát một số khối hộp khác nhau. Giới thiệu cho học sinh thấy sự phong phú của khối hộp.
HS- Từng nhóm, cá nhân nêu ý kiến của mình về sự khác nhau của các khối hộp màu sắc, kích thước, vuông, chữ nhật..
GV- Đặt câu hỏi để học sinh thấy được tác dụng của khối hộp đối với đời sống .
GV- Giới thiệu một số dồ dùng có dạng khối hộp.
HS- Tự giới thiệu một số đồ vật có dạng khối hộp mà các em biết.
GV- Hướng dẫn học sinh cách ve õkhối hộp .
+ Vẽ khung hình chung 
+ Khi vẽ cần chú ý đến bố cục 
+ Xác định các điểm để nối cạnh khối hộp 
+ Chú ý đến hướng quan sát mẫu để xác định các mặt cần vẽ của khối hộp 
+ Cần chú ý đến hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu để xác định độ sáng, tối (độ đậm , độ nhạt.)
+ HS xem một số bài vẽ mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. 
-Gọi HS lên bảng trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý:
GV- Nhận xét bài , giờ học,
Dặn dò:cho HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. 
-Tự kiểm tra và bổ sung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
Hs quan sát , nhạn xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu qua các câu hỏi gợi ý:
-Thảo luận nhóm nêu lên các ý kiến của mình.
-Nêu:
-Nghe và quan sát.
-Một số HS giới thiệu.
-Quan sát và nghe HD.
-Quan sát.
-Thực hành tự vẽ khối hộp.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét đánh giá bài của mình và bài của bạn.
-Bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý.
©m nh¹c
 häc h¸t bµi: h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh 
A / Mục Tiêu :
- HS hát đúng giai điệu bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đẹp theo nhịp (đoạn 1) và theo phách đoạn 2.
-Góp phần giáo dục HS yêu cuộc sống, yêu hoà bình, lên án bạo lực, chiến tranh.
B / Chuẩn Bị : 
Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc , bảng phụ chép bài hát Bạn Ơi Lắng Nghe , bản đồ Việt Nam
Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 
C / Nội Dung Tiến Hành : 
 I / Ổn định lớp :
	- Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học
 II / Kiểm tra bài cũ :
	- Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Reo vang bình minh ?
	- HS được kiểm tra và nhận điểm công khai
 III / Bài mới :
 Giáo Viên
 Nội Dung
 Học Sinh
GV ghi bảng 
GV hướng dẫn
GV giới thiệu
GV cho HS luyện thanh
GV đọc lời bài hát , hát mẫu , hướng dẫn HS hát từng câu , từng đoạn và hát hoàn toàn bài hát
GV yêu cầu 
GV chỉ định
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
1 . Phần mở đầu :
- GV đàn : Các nốt Đô , Mi , Son , La
- HS đọc lại bài tập cao độ và bài tập tiết tấu 
- Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh : 
- Giới thiệu nội dung của bài hát.
2 . Phần hoạt động :
 a) Nội dung 1 : Học bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Hoạt động 1 : Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 từ ( Hãy xua tan  la la la ) , sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần , yêu cầu HS hát nhẩm theo
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn 
- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát
- Khi HS đã hát tốt bài hát , GV cho các em hát hoàn toàn bài hát nhiều lần
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát
b ) Nội dung 2 : 
- Hoạt động 1 : Hát kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu sau :
- Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo nhịp , theo phách
 Hãy xua tan nhưng mây mù đen tối 
-Nhịp: 
-Phách:
2 . Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta ?
HS ghi bài
HS ôn tập bài cũ
HS lắng nghe và ghi nhớ
HS luyện thanh khởi động giọng
HS ghi bài
HS tập hát theo hướng dẫn của GV
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS trả lời theo SGK
IV / Củng cố : 
	- Hệ thống hoá kiến thức đã học
	- Cả lớp hát lại bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh nhiều lần , kết hợp gõ tiết tấu và gõ phách
V / Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học
	- Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
	- Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau ./.	****************************
bdnk(TD) «n ®éi h×nh ®éi ngị
I.Mơc tiªu: - ¤n ®éi h×nh, ®éi ngị: C¸ch chµo. b¸o c¸o...	
- Trß ch¬i: Hoµng Anh Hoµng Ỹn.
II.Ho¹t ®éng:
1.Më ®Çu:	- TËp hỵp, b¸o c¸o 
- Khëi ®éng tay ch©n.
2.C¬ b¶n: 	- HS luyƯn tËp theo tỉ, nhãm.
	- HS ch¬i trß ch¬i: Hoµng Anh- Hoµng Ỹn.
3.KÕt thĩc:	- GV hƯ thèng bµi.
	 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
Bdnk (MT) hoµn thµnh bµi vÏ khèi hép vµ khèi cÇu 
I.Mơc tiªu: - HS hoµn thµnh bµi vÏ khèi hép vµ khèi cÇu. 
- HS ham thÝch häc vÏ.
II.Ho¹t ®éng:
	1.Thùc hµnh:	- GV hái häc sinh c¸ch ®¸nh bãng
	- Yªu cÇu HS tiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ.
	2.§¸nh gi¸:	- HS tr­ng bµy s¶n phÈm.
	- GV nªu yªu cÇu - HS ®¸nh gi¸.
	3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	*****************************
bdnk (¢N) luyƯn gâ ®Ưm 
 bµi h·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh
I.Mơc tiªu: - HS luyƯn gâ ®Ưm bµi H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh.
II.Ho¹t ®éng: 
1.Thùc hµnh: 	- HS «n l¹i bµi h¸t theo tỉ, nhãm, c¸ nh©n.
	- LuyƯn võa h¸t võa gâ ®Ưm trong nhãm. C¸ nh©n.
2.Tỉng kÕt: 	- C¶ líp h¸t.
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	*******************************
Hdth(TV) luyƯn vỊ tõ tr¸i nghÜa
I.Mơc tiªu: -HS t×m ®­ỵc tõ tr¸i nghÜa vµ ®Ỉt ®­ỵc c©u víi tõ tr¸i nghÜa.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. G¹ch d­íi nh÷ng cỈp tõ tr¸i nghÜa trong mçi thµnh ng÷, tơc ng÷ sau:
	G¹n ®ơc kh¬i trong.
	GÇn mùc th× ®en, gÇn ®Ìn th× s¸ng.
	Anh em nh­ thĨ ch©n tay
	R¸ch lµnh ®ïm bäc, gië hay ®ì ®Çn.
Bµi 2. T×m nh÷ng tõ tr¸i nghÜa víi mçi tõ sau: hßa b×nh, th­¬ng yªu, ®oµn kÕt, gi÷ g×n.
Bµi 3. §Ỉt hai c©u ®Ĩ ph©n biƯt mét cỈp tõ tr¸i nghÜa võa t×m ®­ỵc.
2.Thùc hµnh:	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
Hdth (TV) LuyƯn ®äc bµi diÕn c¶m
Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy
I.Mơc tiªu: -Häc sinh nnawms ®­ỵc cchs
II.Ho¹t ®éng:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc