Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4, Thứ 4

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4, Thứ 4

B/Bài mới:

a) Giới thiệu bài: trực tiếp

b) Giảng bài:

1/ Ví dụ:- - Gv nêu vd sgk , yêu cầu Hs tự tìm kết quả điền vào bảng

- Em có nhận xét về số kg gạo ở mỗi bao với số bao gạo?

2/ Bài toán:

- Gọi Hs đọc đề - phân tích và tìm ra cách giải"rút về đơn vị”

- Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên hay giảm đi(giảm đi)?

+ Thời gian gấp lên mấy lần?

- Gv nhận xét

3/ Luyện tập:

Bài 1: Gọi Hs đọc bài - phân tích đề

- Gv yêu cầu Hs làm nháp - giải bằng cách “rút về đơn vị”

- Gv nhận xét - ghi điểm

 

doc 6 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 4, Thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư, ngày giảng: 23/9/2009
Toán: 
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
 I/ Mục tiêu: 
- HS biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì lượng giảm đi bấy nhiêu lần) .
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này = cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
 	- Cần làm bài 1. HS khá, giỏi bài tập 2, 3.
	- Giáo dục HS độc lập suy nghĩ khi làm toán. 
II/ Chuẩn bị: Gv: nd bài dạy 
 Hs: bảng con, sgk, nháp. 
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/Bài cũ: Gv gọi Hs làm bài tập 2
- Gv nhận xét
B/Bài mới:
a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Giảng bài:
1/ Ví dụ:- - Gv nêu vd sgk , yêu cầu Hs tự tìm kết quả điền vào bảng
- Em có nhận xét về số kg gạo ở mỗi bao với số bao gạo?
2/ Bài toán:
- Gọi Hs đọc đề - phân tích và tìm ra cách giải"rút về đơn vị”
- Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có tăng lên hay giảm đi(giảm đi)?
+ Thời gian gấp lên mấy lần?
- Gv nhận xét
3/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi Hs đọc bài - phân tích đề
- Gv yêu cầu Hs làm nháp - giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Gv nhận xét - ghi điểm
Bài 2: Dành cho hs khá giỏi .Gọi HS đọc đề 
- Yêu cầu Hs tóm tắt, tự giải vở (= cách tìm tỉ số)
- Gv chấm bài - nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3
-Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
- Nhận xét giờ học./.
- 1Hs làm - nhận xét
Số kg gạo ở mỗi bao
5 kg
10 kg
20 kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
- Hs: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần
- Hs đọc - tóm tắt - SGK
- Hs làm nháp - 1Hs làm bảng - Bước rút về đơn vị
- Hs 4 : 2 = 2 (lần)
- Hs trình bày cách giải Bước tìm tỉ số
- 2 Hs đọc - Tóm tắt:
 7 ngày: 10 người
 5 ngày:...người?
- Hs làm nháp-1 Hs giải bảng
 Bài giải:
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 7 x 10 = 70 (người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần:
 70 : 5 = 14 (người)
 Đáp số: 14 người
 Tóm tắt:
 3 máy bơm: 4 giờ
 6 máy bơm: ...giờ?
- Hs làm - 1Hs giải ở vở hoặc nháp 
 Đáp số: 2 giờ
- Hs lắng nghe để thực hiện.
Tập đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu: 
- Hs bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tự hào 
- Hs khá giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
 	- Hiểu các từ ngữ: hải âu, hành tinh
 	- Hiểu nội dung: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.(TLCH sgk, học thuộc 1 - 2 khổ thơ ) 
 	- Giáo dục Hs đoàn kết, bình đẳng, yêu hoà bình.
II/ Chuẩn bị: 	Gv: Tranh sgk phóng to, bảng phụ. 
 	 	 Hs : Đọc thuộc lòng bài thơ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Những con sếu bằng giấy - Nêu nd của bài. 
- GV nhận xét, cho điểm. 
B/ Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Gv ghi bảng
2) Giảng bài: 
a/ Luyện đọc : Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Gv phân đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 
- Lần 1: Luyện phát âm tiếng, từ khó
- Lần 2: kết hợp nêu chú giải 
- Lần 3: - nhận xét
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Nêu giọng đọc của bài b/ Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ hải âu: là loài chim lớn,cánh dài và hẹp.
Ý 1: Giới thiệu hình ảnh trái đất đẹp.
- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 nói gì? 
+ hành tinh:
Ý 2: Trẻ em dù khác màu da nhưng đều bình đẳng, đáng quý.
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Ý3: Chỉ có hoà bình mới đem lại sự bình yên cho trái đất.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? Nội dung - Ghi bảng. 
c/ Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp. Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc .
- Nêu từ ngữ cần nhấn giọng ?
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng diễn cảm. 
- Nhận xét - ghi điểm.
- 2 Hs khá, giỏi thi đọc thuộc cả bài và đọc diễn cảm.
3/ Củng cố - dặn dò: - nêu nội dung
- Liên hệ giáo dục Hs đoàn kết.
- Hs hát: “Trái đất này là của chúng em” 
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc” 
- Nhận xét giờ học./.
- HS đọc bài - trả lời - Nhận xét
- Hs lắng nghe.
-1 hs đọc lớp đọc thầm
- 3 HS đọc - tìm tiếng từ khó
- 3 HS đọc - HS nêu chú giải 
- Đọc nhóm đôi
- Hs lắng nghe. 
- HS đọc thầm - TLCH
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. 
-Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. ..
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. 
- Hs tiếp nối nhau nêu .
- 3 HS đọc
- Hs nêu.
- 3 HS - hs khác nhận xét.
- Hs luyện đọc nhẩm thuộc lòng .
- 2 Hs đọc
- 2 HS ở 2 dãy thi đọc - nhận xét.
- 2 HS nhắc lại
- Cả lớp cùng hát .
- Hs lắng nghe để thực hiện.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I/ Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý cho tả ngôi trường có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường . 
 	- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
 - Giáo dục học sinh yêu quý ngôi trường của mình.
II/ Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ.	
 - Hs: Những ghi chép của HS đã có khi quan sát trường học. 
III/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: 
- GV kiểm tra bài chuẩn bị của HS 
- GV nhận xét
B/ Bài mới: 
1/Giới thiệubài: Gv giới thiệu ghi đề.
2/ Giảng bài. 
 Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV yêu cầu Hs lập dàn ý chi tiết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- Gv nhận xét, bổ sung 
-Tuyên dương những Hs có dàn ý tốt
Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có chia thành từng phần nhỏ)
- Gv gợi ý:
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, những sáng chào cờ, giờ ra chơi, tập thể dục giữa giờ.
+ Viết đoạn văn tả các toà nhà và phòng học.
- Chấm điểm, nhận xét
3/ Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Về nhà viết bài tập 2 vào vở. 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết./. 
- Hs đem bài cũ để gv kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc 
- HS trình bày những điều em đã quan sát được 
- HS làm việc cá nhân 
- 3 Hs làm ở bảng phụ - trình bày - nhận xét - bổ sung 
- 1 Hs đọc.
- 2 HS nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh 
- HS làm vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét
- 2 hs nhắc lại .
- Hs lắng nghe.
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
Gv bộ môn dạy
Lịch sử:
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KĨ XIX - ĐẦU THẾ KĨ XX
I/ Mục tiêu: 
 - Hs biết một vài điểm mới về tình hình KTXH Việt Nam đầu thế kỉ 20. 
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ đồn điền, đường ô tô, đường sắt. +Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới, chủ xưởng nhà buôn, công nhân.
- Hs khá, giỏi: 
+ Biết được n/nhân của sự biến đổi KTXH do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của Pháp. 
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện ngành kinh tế mới tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong hã hội.
	- Rèn bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa Kt & Xh. 
	- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc. 
II/ Chuẩn bị:	- Gv: Hình sgk/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam. 
 	 - Hs : Xem trước bài, sgk 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: - Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- GV nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài Gv giới thiệu - ghi đề.
2/ Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20. 
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? 
- GV chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
-Quan sát hình 3 em hãy nêu nhận xét về thân phận người nông dân VN cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
- GV nhận xét + chốt lại.
- GV giới thiệu tranh. 
* Hoạt động 2: Những thay đổi trong XHVN cuối thế kĩ xix - đầu thế kĩ xx và đời sống nhân dân
- Trước khi TDP xâm lược XHVN có nh]ngx tầng lớp nào?
- Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, XHVN có gì thay đổi?
- Rút ghi nhớ: SGK
® Giáo dục
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Hs đọc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 
- Nhận xét giờ học./.
- 2 HS trả lời - Nhận xét
- Hs lắng nghe.
- Tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. 
- HS thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
- Một số người làm ăn phát đạt đã trở thành chủ xưởng hoặc nhà buôn lớn..
- Người dân lao động vẫn cơ cực, khốn khó, thậm chí còn hơn trước
-Hs trả lời .Nx
- 
- Có 2 giai cấp: Địa chủ phong kiến
và nông dân
- Xuất hiện các nền kinh tế mới
- Bộ máy cai trị thuộc địa h. thành
- Thành thị phát triển, buôn bán mở 
- Xuất hiện tầng lớp: viên chức, trí thức,...
- Nông dân bị mất ruộng đất,...
- Hs tiếp nối nhau đọc .
- 2 HS đọc 
- Hs theo dõi lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_4_thu_4.doc