2. Kiểm tra bài cũ : Gọi bạn
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới
- Giới thiệu:
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa
* Cho HS nối tiếp đọc từng câu :
- Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/
* Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn :
- 1 HS khá đọc
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2
* Cho HS đọc thầm đoạn 1
- Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn?
- Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào?
-Điều gì khiến Hà phải khóc?
- Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn.
- Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn?
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Tuần 4 : Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 Tiết :01 . Âm Nhạc ......................................... Tiết 2 + 3 :TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu II. Đồ dùng dạy học ; GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : -Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi bạn 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nêu nội dung bài thơ? 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc thầm đoạn 1, 2 nêu các từ có vần khó và các từ cần phải giải nghĩa * Cho HS nối tiếp đọc từng câu : Vì vậy/ mỗi lần kéo bím tóc/ cô bé loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất/ * Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn : 1 HS khá đọc v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài ở đoạn 1, 2 * Cho HS đọc thầm đoạn 1 Hà nhờ mẹ tết cho 2 bím tóc ntn? Khi Hà tới trường các bạn gái khen Hà thế nào? -Điều gì khiến Hà phải khóc? Tả lại trò nghịch ngợm của Tuấn. Em nghĩ ntn về trò nghịch ngợm của Tuấn? v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Tiết 2 v Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc (ñoaïn 3, 4) Muïc tieâu: Ñoïc ñuùng töø khoù. Bieát nghæ hôi sau caùc daáu caâu. -GV ñoïc toaøn baøi -Neâu nhöõng töø caàn luyeän ñoïc Töø chöa hieåu Ñaàm ñìa nöôùc maét -Ñoái xöû toát Luyeän ñoïc caâu GV löu yù ngaét gioïng Döøng khoùc / toùc em ñeïp laém Tôù xin loãi / vì luùc naõy keùo bím toùc cuûa baïn. Luyeän ñoïc ñoaïn vaø caû baøi v Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu baøi * Cho HS ñoïc ñoaïn 3 : Thaày laøm cho Haø vui leân baèng caùch naøo? Vì sao lôøi khen cuûa thaày laøm Haø nín khoùc vaø cöôøi ngay. * HS ñoïc ñoaïn 4 -Thaùi ñoä cuûa Tuaán luùc tan hoïc ra sao? Vì sao Tuaán bieát hoái haän xin loãi baïn? - Haõy ñoùng vai thaày giaùo, noùi 1 vaøi caâu lôøi pheâ bình Tuaán. Ñaët caâu vôùi töø: Vui veû, ñoái xöû. v Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc dieãn caûm Muïc tieâu: Ñoïc dieãn caûm. GVđđọc mẩu đoạn 3,4 . Höôùng daãn HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn 3, 4 4. Cuûng coá – Daën doø : Qua caâu chuyeän, em thaáy baïn Tuaán coù ñieåm naøo ñaùng cheâ vaø ñaùng khen? -Em ruùt ra baøi hoïc gì veà caâu chuyeän nay ? - Haùt - Tình baïn caûm ñoäng giöõa Beâ Vaøng, Deâ Traéng) - Chuù yù laéng nghe. -Noái tieáp ñoïc töøng caâu . - HS khaùc ñoïc, lôùp ñoïc thaàm. - teát, buoäc, bím toùc - teát, bím toùc ñuoâi sam (chuù giaûi SGK) - Xaán tôùi, vòn, loaïng choaïng, ngaõ phòch. - loaïng choaïng (chuù giaûi SGK) - 2 bím toùc nhoû, moãi bím buoäc 1 caùi nô. - “Aí chaø chaø! Bím toùc ñeïp quaù!” - Tuaán keùo bím toùc Haø laøm Haø ngaõ - Caäu ta keùo maïnh bím toùc, vöøa keùo vöøa “hoø doâ ta naøo” laøm Haø loaïng choaïng ngaõ phòch xuoáng ñaát. Haø öùc quaù, oaø khoùc - Tuaán nghòch aùc - Tuaán baét naït, aên hieáp baïn - 5, 6 HS ñoïc moãi HS ñoïc 1 ñoaïn. - Lôùp ñoïc ñoàng thanh toaøn baøi. - HS ñoïc ñoaïn 3,4 - Ngöôùc, nín haún, ngöôïng nghòu, pheâ bình (chuù thích SGK) - Khoùc nhieàu, nöôùc maét öôùt ñaãm maët. - Noùi vaø laøm ñieàu toát vôùi ngöôøi khaùc. - HS ñoïc noái tieáp nhau, moãi HS ñoïc 1 ñoaïn. - Lôùp ñoïc ñoàng thanh toaøn baøi - Hoaït ñoäng lôùp - Thaày khen bím toùc cuûa Haø ñeïp - Nghe thaày khen Haø raát vui vaø tin raèng mình coù 1 bím toùc ñeïp, ñaùng töï haøo khoâng caàn ñeå yù ñeán söï treâu choïc cuûa baïn. - Ñeán tröôùc maët Haø gaõi ñaàu ngöôïng nghòu, xin loãi Haø. - Vì thaày ñaõ pheâ bình Tuaán, thaày baûo phaûi ñoái xöû toát vôùi caùc baïn gaùi - HS ñoùng vai - Giôø chôi chuùng em vui ñuøa raát vui veû. - Em luoân ñoái xöû toát vôùi caùc baïn. - HS thi ñoïc giöõa caùc toå. - Ñaùng cheâ: Ñuøa nghòch quaù chôùn laøm baïn gaùi maát vui. - Ñaùng khen: Khi ñöôïc thaày pheâ bình, nhaän loãi laàm cuûa mình, chaân thaønh xin loãi baïn. - Khoâng ñuøa nghòch quaù trôùn. Phaûi ñoái xöû toát vôùi caùc baïn gaùi. * Nhận xét sau tiết học : Tiết 4: TOÁN 29 + 5 I. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29 + 5 . -Biết số hạng tổng. -Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : GV: 2 bó que tính và 14 que rời HS: Bảng cài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.OÅn định : -Cho học sinh hát . 2. Kiểm tra bài cũ : 9 cộng với 1 số. HS sửa bài + + + + + 9 9 9 9 9 2 8 6 4 7 11 17 15 13 16 HS đọc bảng công thức 9 cộng với 1 số 3. Bài mới : Giới thiệu: Học phép cộng 29 + 5 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5 Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. + 29 9 + 5 = 14, viết, nhớ 1 5 2 thêm 1 là 3 viết 3 34 v Hoạt động 2: Thực hành ( ĐDDH: Bảng cài, hình vẽ ) Bài 1: Tính Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng Nêu đề bài Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng Bài 3: Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình Củng cố – Dặn dò : GV cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải. GV nhận xét Làm bài 1. Chuẩn bị: 49 + 25 Hát HS quan sát và thao tác theo thầy - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con + + + + 59 79 9 9 5 2 63 15 64 81 72 24 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh + + + 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài. * Nhận xét sau tiết dạy : .............................................. Thứ ba ngày 07 tháng 09 năm 2010 Tiết 1: KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu -Dựa theo tranh kể được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện ( BT 1 ) Bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình ( BT2 ) - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuuyện . II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhø 1. Ổn định : -Cho học sinh hát . 2. –Kiểm tra bài cũ : Bạn của nai nhỏ 2 HS kể lại chuyện Lớp nhận xét GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện Bài 1: Kể lại 1 đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh. GV có thể gợi ý Tranh 1: Hà có 2 bím tóc thế nào? Tuấn đã trêu chọc Hà ntn? Hành động của Tuấn khiến Hà ra sao? Tranh 2: Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? Cuối cùng Hà thế nào? GV nhận xét. Bài 2: Kể lại nội dung cuộc gặp gỡ giữa thầy và bạn Hà bằng lời của em. GV nhận xét v Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện -GV theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc\ GV nhận xét. v Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện. GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo. Thầy nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? Bạn bè khi chơi với nhau phải nhẹ nhàng không được chơi những trò chơi như đánh nhau, chọc phá bạn khi bạn không bằng lòng. - Hát - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS trình bày dựa theo tranh - Tết rất đẹp - Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã - Hà oà khóc và chạy đi mách thầy - Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tóc mà kéo. - Đi mách thầy - Hoạt động lớp - HS nêu. - Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét. - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Không nên nghịch ác với các bạn cần đối xử tốt với các bạn gái. * Nhận xét sau tiết dạy: ............................................ Tiết : 2. Mỹ Thuật. .................................. Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép ) BÍM TÓC ĐUÔI SAM I. Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả , biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài . -Làm được BT 2, BT (3) a/b II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : -Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi bạn GV đọc HS viết bảng lớp, bảng con iêng ả, ò uyên, m mơ, e óng GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài -GV đọc đoạn chép. +Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai? +Vì sao Hà nói chuyện nói chuyện với thầy? +Vì sao nói chuyện với thầy xong Hà không khóc nữa? +Bài chép có những chữ nào viết hoa? +Những chữ đầu hàng được viết ntn? +Trong đoạn văn có những dấu câu nào? GV cho HS viết những tiếng dễ viết sai. GV cho HS chép vở GV theo dõi uốn nắn GV chấm sơ bộ v Hoạt động 2: Làm bài tập Mục tiêu: Nắm qui tắc chính tả về iên, yên, phân biệt r/d/gi. Điền iên hay yên vào chỗ trống Điền r/d/gi hoặc ân, âng vào chỗ trống Thầy nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : Thi đua giữa các tổ tìm từ có âm r/d/gi Chuẩn bị: Chính tả (tt) - Hát - 2, 3 HS lên bảng viết họ, tên bạn thân. - Hoạt động lớp - HS đọc - Giữa thầy với Hà - Bạn muốn mách thầy Tuấn trêu chọc và làm em ngã đau. - Hà rất vui, thực sự tin có 1 bím tóc đẹp đáng tự hào, không cần để ý đến sự trêu chọc của Tuấn. - Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người. - Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề vở - HS nêu - HS viết bảng con (nín, vui vẻ, khuôn mặt) - HS nhìn bảng chép - HS sửa bài - HS làm bài - HS làm bài, sửa bài. *Nhận xét sau tiết học : ....................................... Tiết 4 .TOÁN 49 + 25 I. Mục tiêu -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 49 + 25 . -Biết giải bài toán bằng một phép cộng . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ HS: que tính III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định : -Cho học sinh hát : 2. Kiểm tra bài cũ : 29 + 5 HS sửa bài 1 + + + + + 79 79 9 89 9 1 2 15 6 63 80 81 24 95 72 - GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 * GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính Có 49 que tính (4 bó, 9 que rời) thêm 25 que tính nữa (2 bó, 5 que rời). GV đính thẳng 9 và 5 với nhau. Hỏi có bao nhiêu que tính? + yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu kết quả tính v Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1: GV đọc đề bài GV quan sát, hướng dẫn *Bài 2: Nêu yêu cầu? Tìm tổng ta phải làm ntn? *Bài 3: Để tìm số HS cả 2 lớp ta làm sao? v Hoạt động 3: Trò chơi * Bài 4: GV cho HS lên thi đua giảng và điền dấu: >, <, = GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò : Làm bài 1 Chuẩn bị: Luyện tập - Hát - Hoạt động lớp - HS nêu - 9 que rời + 5 que rời = 14 que (1 chục và 4 que rời) - 4 chục (4 bó) + 2 chục (2 bó) = 6 chục (6 bó), thêm 1 chục (1 bó) = 7 chục (7 bó) 49 .9 + 5 = 14, viết 4 nhớ 1 25 .4 + 2 = 6, thêm 1 bằng 7, viết 74 - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng con - HS làm + + + + 59 39 29 39 15 22 56 19 74 61 ... lớp - HS thao tác trên 8 que tính để tìm kết quả là 13 que tính. - HS đặt 8 +5 13 - HS nhận xét. - HS lập các công thức 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17 8 + 6 = 14 - HS đọc bảng cộng 8 với 1 số. - HS làm 8 8 8 4 +3 +7 +9 +8 11 15 17 12 - HS đọc đề bài - Làm phép cộng. Số tem cả 2 bạn có là: 8 + 7 = 15 (con tem) Đáp số: 15 con tem. 8 + 6 = 14 9 + 7 = 16 5 + 8 = 13 3 + 9 = 12 * Nhận xét sau tiết dạy: ......................................... Thứ sáu ngáy 10 tháng 09 năm 2010 Tiết: 01. TẬP VIẾT C- Chia ngọt sẻ bùi I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoac ( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Chia ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ). II. Đồ dùng dạy học: GV: GV: Chữ mẫu C. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của ọc sinh 1. Oån định : -Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : -Cho HS viết chữ cái hoa B, chữ Bạn -2 HS lên bảng viết chữ hoa B, cụm từ Bạn bè sum họp 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa @ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Đính mẫu chữ C lên bảng Chữ C cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ C và miêu tả: Chữ hoa C được viết bởi một nét liền, nét này kết hợp của: + Nét 1: nét cong dưới + Nét 2: Nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. -Cho HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ @ Giới thiệu câu: Chia ngọt sẻ bùi Giải nghĩa: Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu @ Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. -Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C và h -Cho HS viết bảng con “ Chia” - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * HD HS viết vào vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS hoàn thành tốt bài viết. - Hát - Viết vào bảng con -Cao 5 ô li. - 6 đường kẻ ngang. -1 nét -Chú ý theo dõi. - HS viết bảng con. - HS quan sát -Đọc câu ứng dụng. -Quan sát - C, h, g: 2,5 li - t: 1,5 li - n, e, o, u, a, s: 1 li - Dấu chấm (.) dưới â -Dấu hỏi (?) trên e - Dấu huyền (\) trên u - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - HS viết vở * Nhận xét sau tiết dạy:....................................................................................................... ..................................... Tiết 02:Tập làm văn CẢM ƠN, XIN LỖI. I. Mục tiêu: -Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1, BT2 ) -Nói được hai ba câu ngắn về nội dung tranh, trong đó co dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3) II. Đồ dùng dạy học : GV: Tranh HS: SGK, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Oån định : - Cho học sinh hát 2. Kiểm tra bài cũ -2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” -2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập. Lớp nhận xét, GV nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: GV lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu. Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về. * Bài 2: -GV cho HS nêu yêu cầu và thảo luận GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến. * Bài 3: GV nhận xét, chốt ý. Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành. - Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp. v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh. * Bài 4:-Cho học sinh nêu yêu cầu BT Treo tranh: Cho HS quan sát. Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp. GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: Thầy nhận xét kết quả luyện tập của HS. Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải thể hiện thái độ lịch sự, chân thành. - Hát - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày - HS trình bày, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu BT - HS quan sát tranh. - Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”. - Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ” - Lớp nhận xét. * Nhận xét sau tiết dạy : ................................... Tiết 3: TOÁN 28 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .- -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinhø 1. Oån định : - cho học sinh hát . 2. Kiểm tra bài cũ 8 cộng với 1 số. HS đọc bảng cộng 8 HS sửa bài 1. 8 8 8 4 8 +3 +7 +9 +8 +8 11 15 17 12 16 GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5 GV nêu đề toán: GV hướng dẫn. Vậy: 28 + 5 = 33 GV cho HS lên bảng đặt tính. -GV cho HS lên tính kết quả. v Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: GV quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở. * Bài 2:Giảm tải * Bài 3:Cho học sinh đọc bài toán Hướng dẫn HS tóm tắt. Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn? * Bài 4 : Cho HS Nêu yêu cầu đề bài? GV cho HS vẽ. 4. Củng cố – Dặn dò : GV cho HS chơi trò chơi đúng, sai. 79 + 2 = 81 Đ 35 + 7 = 43 S 78 + 7 = 84 Đ - Hát - HS thao tác trên que tính - 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính. - HS đặt 28 + 5 33 - 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3. - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng con 18 38 58 40 + 3 + 4 + 5 + 6 21 42 63 46 - HS sửa bài. - HS đọc bài Bài giải - Gà :18 con Gà và vịt có tất cả là - Vịt: 5con 18+5 =23 (con) - Tất cả? Con ĐS:23 con - Làm tính cộng - Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm - HS vẽ - HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng. 28 + 9 = 37 S 39 + 8 = 47 Đ 48 + 6 = 51 S * Nhận xét sau tiết dạy: ........................................ Tiết 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN I. Mục tiêu -Biết được tập thể dục hằng ngày , lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẻ giúap cho hệ cơ và xương phát triuển tót . -Biết đi đứng ngồi đúng tư the và mang vác vừa sứcđể phòng chống cong vẹo cột sống. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : -Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ :Hệ cơ Cơ có đặc điểm gì? Ta cần làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc? Nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Trò chơi vật tay GV hướng dẫn cách chơi: Tuyên dương. GV hỏi: Vì sao em có thể thắng bạn? GV nói: Các bạn có thể giữ tay chắc và giành chiến thắng trong trò chơi là do có cơ tay và xương phát triển mạnh. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết rèn luyện để cơ và xương phát triển tốt. GV ghi tựa bài lên bảng. v Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt Mục tiêu: Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt. * Bước 1: Giao việc Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm. Bước 2: Họp nhóm Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì? Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế? Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì? GV lư u ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn. Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? Bước 3: Hoạt động lớp. GV chốt ý: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. v Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc 1 vật Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng Bước 1: Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc. Đặt ở vạch xuất phát của mỗi nhóm 1 chậu nước. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc. Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc 1 vật. Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi. Bước 5: Kết thúc trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương - GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Cơ quan tiêu hóa. - Hát - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn - HS lặp lại à ĐDDH: tranh, SGK. - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. - Quan sát hình 1/SGK. - Aên đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . . - Quan sát hình 2/SGK. - Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống. - Quan sát hình 3/SGK. - Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. - Quan sát hình 4,5/SGK. - Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng. - Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xung phong nhắc lại à ĐDDH: 4 chậu nước. - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia - HS xung phong lên làm. - HS nhắc lại bài học. * Nhận xét sau tiết dạy : ....................................... DUYỆT CỦA BGH ............................................................ ........................................................................... .......................................................................................... ......................................................................................................... .................................................................................................................... .......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: