Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)

CÓ CHÍ THÌ NÊN.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Sau bài học, Hs biết: Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với

những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

2.Kĩ năng:

- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mìn; biết đề ra kế hoạch vượt

khó khăn của bản thân.

3. Giáo dục:

- HS cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành

những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.

 - HS: thẻ màu

 

doc 31 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 03 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2: Toán.
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Giúp hs củng cố về các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo 
độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.
2. Kĩ năng: 
- Thực hành làm các bài toán về đơn vị đo độ dài một cách thành thạo.Vận 
dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: 
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- GV: Bảng phụ có sẵn nọi dung BT1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND-TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 * Bài 1: 
 * Bài 2: 
 * Bài 3: 
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập; Y/c hs đọc đề bài.
? 1m bằng bao nhiêu dm ?
? 1m bằng bao nhiêu dam ?
1m = 10 dm = dam.
+ Y/c hs tự làm tiếp các cột còn lại trong bảng.
+ Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Dựa vào bảng cho biết trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn ?
- 2 đ.vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đ. vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
+ Y/c hs đọc đề bài và tự làm bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
* Đáp số:
a, 1350 dm; 3420 cm; 150 mm.
b, 830 dam; 40 hm; 25 km.
c, cm; m; km.
+ Gọi hs đọc đề bài.
+ Ghi bảng, HD làm: 
4 km 37 m = 4037 m.
+ Y/c hs làm tiếp các phần còn lại, nhận xét, chữa bài.
8m 12cm = 812cm.
354dm = 35m 4dm.
3040m = 3 km 40m.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc bài toán.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
-1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 3 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nêu cách tìm số thích hợp vào ô trống.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Đạo đức.
CÓ CHÍ THÌ NÊN.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Sau bài học, Hs biết: Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với 
những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
2.Kĩ năng: 
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mìn; biết đề ra kế hoạch vượt 
khó khăn của bản thân.
3. Giáo dục: 
- HS cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành 
những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
	- GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
	- HS: thẻ màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND-TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
A. KTBC:
4´
+ Y/c hs nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs nêu, hs khác nhận xét.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
+ M.tiêu: Hs biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của TBĐ.
8´
* HĐ2: Xử lí tình huống.
+ M.tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
11´
*HĐ3:Bài 1.
+ M.tiêu: Hs phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với ND bài học.
7´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs đọc thông tin về TBĐ - SGK.
+ Nêu câu hỏi sgk đàm thoại với hs.
+ Gọi hs trình bày, n.xét.
* Kết luận: Từ tấm gương TBĐ ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ ( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống ).
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm .
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ xung.
* K.luận: Trong những tình huống chúng ta vừ thảo luận, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học...Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
* Cách tiến hành:
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập; Thảo luận cặp trao đổi từng trường hợp.
+ Nêu từng ý kiến ở bài 2 
+ Yêu cầu hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu và giải thích.
+ Nhận xét và kết luận.
+ Củng cố ND, rút ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- 1,2 hs đọc thông tin, lớp đọc thầm.
- Trả lời, 
- nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 5, thảo luận, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm báo cáo, n.xét.
- Nghe.
- 1 hs đọc; thảo luận cặp đôi.
- L. nghe.
- Thể hiện sự đánh giá bằng thẻ màu.
-- L. nghe.
- 2 hs đọc, lớp đ.thầm.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Mĩ thuật.
TNTD: NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- Biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, thực hành nặn được con vật theo ý thích.
3. Giáo dục: 
- Hs có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- GV: Tranh, ảnh về các con vật quen thuộc.
 Bài nặn con vật của hs năm trước.
 Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
	- HS: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
 Đất nặn và đồ dùng cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND-TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
A. Kiểm tra.
+ Chấm bài chưa hoàn thành của hs trong giờ trước.
+ KT sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
- quan sát nhận xét bài của bạn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài.
+ HĐ1: Quan sát, nhận xét.
+ HĐ2: Cách nặn.
+ HĐ3: Thực hành.
+ HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Cho hs quan sát tranh ảnh về các con vật, đặt câu hỏi gợi ý cho hs trả lời.
? Đây là con gì? Có những bộ phận nào? Hình dáng của chúng ra sao?
? Nhạn xét sự giống và khác nhau về hình dáng giữa các con vật ?
? Ngoài ra em còn biết những con vật nào?
? Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
? Miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc con vật em định nặn?
+ Gợi ý cách nặn:
- Nhớ lại hình dáng, đặc điểm con vật
- Chọn màu đất, nhào cho mềm, dẻo..
+ Có thể nặn theo 2 cách:
- Nặn từng bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép lại.
- Nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng chính của con vật. Nặn thêm các chi tiết...
+ Nặn tạo dáng một con vật cho hs quan sát.
+ Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm: Những hs thích nặn những con vật giống nhau ngồi cùng một nhóm.
+ Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
+ Y/c hs trình bày bài nặn theo nhóm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại.
- Nghe.
- Quan sát tranh ảnh.
- Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Một số hs trả lời.
- Nối tiếp miêu tả con vật mình sẽ nặn.
- Nêu cách nặn.
- Nghe, theo dõi.
- Quan sát.
- Thực hành theo nhóm.
- Trình bày bài nặn.
- Quan sát, nhận xét.
3. Củng cố -
 Dặn dò.
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ giáo dục; y/c hs hoàn thành những bài chưa đẹp; chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Âm nhạc.
ÔN TẬP BÀI: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.
TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 2.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hs hát thuộc lời ca, đúng sắc thái, giai điệu của bài hát Hãy giữ cho em
bầu trời xanh, nhớ tên tác giả và nội dung bài hát.
- Làm quen với hình thức hát ca-nông ( hát đuổi ).
 - HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2. Tập đọc nhạc, ghép kết hợp gõ phách.
2. Kĩ năng: 
- Hs hát đúng lời ca, giai điệu một số bài hát đã học. Hát hay và kết hợp gõ 
phách đều, đúng nhịp.
3. Giáo dục: 
- HS yêu thích ca hát, say mê âm nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Băng, đĩa bài hát, nhạc cụ.
	Bài TĐN số 2.
	- HS: SGK Âm nhạc 5; Thanh phách.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	ND - TG	
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS.
A.Kiểm tra.
2´
+ Yêu cầu hs hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs hát.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2´
2. Phần hoạt động.
* HĐ1: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
5´
* HĐ2: Tập đọc nhạc số 2:
15´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
+ Quản ca bắt nhịp cho cả lớp ôn bài hát.
+ Nhận xét, bổ xung.
* Có thể hát ca - nông ở đoạn 2 như sau:
- ở chỗ bắt đầu, bè sau vào sau 2 phách.
- ở chỗ kết thúc, bè 2 bỏ bớt một vài tiếng trong lời ca, cụ thể câu hát: Cho bầy em ca hát dưới trời xanh. chỉ hát: Cho bầy em trời xanh để bè 2 cùng hát ở tiếng xanh.
+ Yêu cầu hs hát theo bàn, nhóm kết hợp gõ đệm.
+ Nhận xét.
+ Yêu cầu hs làm quen với cao độ: Đô, rê, mi, son.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc theo thứ tự, làm quen với hình tiết tấu ( gõ, vỗ tay)
+ Hướng dẫn hs hát và gõ nhịp.
+ Hướng dẫn đọc nhạc số 1
+ Đọc mẫu, hướng dẫn hs đọc đúng tên nốt, đúng cao độ.
+ Yêu cầu hs đọc nhạc.
+ Cho hs đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độ vừa phải.
+ Nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Hát.
- Nghe.
- hát theo ca-nông.
- Nghe, hát.
- Thực hiện y/c.
- đọc theo yêu cầu.
- Nghe.
- Đọc.
- Thực hiện y/c.
- Thực hiện y/c.
- Thực hiện y/c.
- Thực hiện y/c.
- Thực hiện y/c.
- L. nghe.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
4´
+ Cho cả lớp hát lại 1 bài trong số bài đã ôn tập.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Hát tập thể.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 03 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1: Tập đọc.
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, 
chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp...
	- Hiểu ND: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công 
nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: nhạt loãng, A - lếch - 
xây, buồng máy, ửng lên, mảng nắng, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ.
	- Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.
3. Giáo dục: 
- Hs kính trọng và biết ơn các chuyên gia nước ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND-TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
A. Kiểm tra.
3´
+ Gọi hs đọc thuộc lòng bài ... thận trọng ?
? Tại sao có người biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế ?....
* K.luận:Trò chơi đã giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc nếu họ ..... Điều đó cũng như việc thử sử dụng rượu, bia, ma tuý.
* Cách tiến hành:
? Từ chối một bạn rủ hút thuốc lá, em sẽ nói gì ?
+ Ghi kết luận về các bước từ chối:
- Hãy nói rõ rằng bạn không muốn làm việc đó.
- Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
- Nếu người kia vẫn cố tình lôi kéo bạn, tốt nhất là hãy tìm cách bỏ đi ra khỏi nơi đó.
+ Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống, phân vai thể hiện tình huống.
+ Y/c từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống.
* K.luận: Mỗi chúng ta đều có quyền tuqf chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác. 
- Lắng nghe, theo dõi.
- Chuẩn bị trò chơi.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi .
- Trả lời câu hỏi.
- Các hs khác nhận xét, bình chọn các bạn chơi tốt.
- Nghe.
- Nối tiếp cho ý kiến.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 5.
- Lần lượt các nhóm đóng vai.
- Nghe.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Nhắc lại nội dung bài; Gọi một vài hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Nghe, 2 hs đọc mục bóng đèn toả sáng.
- Nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 03 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 09 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1: Toán.
MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-
mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
	- Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
	- Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. 
2. Kĩ năng: 
- Thực hành đọc, viết Mi-li-mét vuông, đổi đơn vị đo một cách tương đối 
thành thạo.
3. Giáo dục: 
- Hs tính tích cực, tự giác, cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình vẽ có cạnh dài 1 cm như sgk.
	- Bảng kẻ sẵn các cột như phần b ( chưa viết số ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	ND - TG	
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ.
4´
+ y/c hs làm các bài tập HD luyện tập thêm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài.
- Theo dõi.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2´
2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
8´
3. Bảng đơn vị đo diện tích.
6´
4. Luyện tập. 17´
 * Bài 1.
 * Bài 2.
 * Bài 3.
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài.
a, Hình thành biểu tượng về mm2.
? Nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học.
+ Treo lên bảng hình biểu diễn của hình vuông có cạnh dài 1 mm; y/c hs tính diện tích của hình vuông.
+ Giới thiệu cách viết, cách đọc mm2.
b, Mối quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
+ Y/c hs tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
1cm x 1cm = 1cm2
? Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần S của hình vuông có cạnh dài 1mm ?
? 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ?
? 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2
+ Treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b ( sgk ).
? Nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn.
+ Y/c hs điền thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
a, Viết bảng các số đo, gọi hs đọc.
b, Đọc các số đo cho hs viết.
+ Gọi hs đọc đề bài; y/c 1 hs làm mẫu 1 số đo đầu tiên.
7 hm2 = ....m2
Ta có: 7 hm2 = 7 hm2 00 dam2 00 m2.
Vậy: 7 hm2 = 7000 m2.
+ Y/c hs làm tiếp các phần còn lại của bài.
+ Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
+ Y/c hs tự làm bài.
+ Gọi hs nhận xét bài trên bảng lớp.
+ Chữa bài, ghi điểm.
- Một số hs nêu, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Quan sát, tính diện tích.
- Đọc, viết dam2.
- Trả lời, nhận xét.
- Tính diện tích, nhận xét.
- Gấp 100 lần.
- 1cm2 = 100 mm2.
- 1mm2 = cm2.
- 1 hs nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp đọc.
- 2 hs viết bảng, hs dưới lớp viết vào vở.
- 1 hs làm, lớp theo dõi.
- 2 hs lamg bảng lớp, lớp làm vở.
- 2 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD làm bài luyện tập thêm.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn.
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hs hiểu được yêu cầu của bài văn tả cảnh. Hiểu được nhận xét chung của 
GV và kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
2. Kĩ năng: 
- Biết sửa lỗi, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài làm của mình 
và của các bạn.
3. Giáo dục: 
- Hs có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn để viết lại 
đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- GV: Bảng phụ ghi một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, 
ngữ pháp... cần chữa chung cho cả lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
	ND - TG	
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS.
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập của 5 hs.
- Nhận xét, đánh giá.
- 5 Nộp bài.
- Nghe.
B. Dạy bài mới:
1. Nhận xét chung về bài làm của hs.
2. Hướng dẫn chữa bài.
3. HD viết lại đoạn văn.
* Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Nhìn chung các em xác định đề bài tương đối tốt. Đã viết đúng y/c của đề, đủ bố cục 3 phần ( mở bài; thân bài; kết bài ).
- Diễn đạt câu, ý chọn vẹn, đúng ngữ pháp. Có sự sáng tạo trong miêu tả.
- Trình bày bài tương đối hợp lí....
- Một số bài viết đúng y/c, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết giữa các phần như bài bạn: Thiếm, Tự, Thiết, Tú...
+ Nhược điểm: Còn một số bạn xác định chưa đúng y/c của đề. Câu văn còn lủng củng, sai nhiều lỗi chính tả; Bài không thể hiện rõ 3 phần... Cụ thể như bạn: Vấn, Luận, Cơ, Trinh...
+ Trả bài cho hs.
+ Y/c hs tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
+ Quan sát, giúp đỡ hs yếu.
+ Đọc cho hs nghe một số bài văn hay.
+ Gợi ý viết lại đoạn văn với những bài chưa đạt y/c.
+ Gọi hs đọc lại đoạn văn đã viết.
+ Nhận xét, chữa bài.
- Nghe sự nhạn xét của GV.
- Xem lại bài của mình.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi để chữa bài.
- Nghe, học tập.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 đến 5 hs đọc.
- Theo dừi
4. Củng cố - 
 Dặn dò:
+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục hs; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
Tiết 5: Lịch sử.
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học Hs nêu được:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc thông tin tìm nội dung bài học, tường thuật được phong trào Đông Du đầy đủ các chi tiết và chính xác.
3. Giáo dục: 
- HS tự hào về truyền thống lịch sử VN, kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	GV: - Chân dung Phan Bội Châu.
	 - Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND-TG
HĐ CỦA GV
HĐCỦA HS
A.KTBC: 
3´
? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp , tầng lớp mới nào trong xã hội VN ?
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- L. nghe.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Tiểu sử Phan Bội Châu.
7´
* HĐ2: Sơ lược về phong trào Đông Du.
12´
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
6´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, dựa vào thông tin, tư liệu tìm hiểu về tiểu sử Phan Bội châu.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* K.luận: PBC sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ngay từ khi còn rất trẻ ông đã có nhiệt tình cứu nước....
+ Y/c hs hoạt động theo nhóm, y/c đọc sgk và thuật lại những nét chính về phong trào Đông Du theo các gợi ý sau:
? Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì?
? Nhân dân, thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào Đông Du n.t.n?
? Kết quả, ý nghĩa của phong trào này là gì ?
+ Nhận xét, kết luận.
? Câu 1 sgk: Vì họ có lòng yêu nước nên quyết tâm học tập để về cứu nước.
? Câu 2 sgk: Vì thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi, tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội Châu.
- Đại diện một số cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một số hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một cau chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa.
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi về câu 
chuyện.
2. Kĩ năng: 
- Hs thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay 
đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.
	- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục: 
- HS học tập tấm gương anh hùng, danh nhân đất nước.Có thói quen ham đọc sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Một số câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
	- Tranh ảnh minh hoạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	ND - TG	
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS.
A.Kiểm tra bài cũ:
5´
+ Gọi 2 hs kể nối tiếp chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs nối tiếp kể chuyện.
- L. nghe.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a, Hướng dẫn kể chuyện.
11´
b, Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
18´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
+ GV hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài.
+ Ghi đầu bài, gạch dưới nhứng từ cần chú ý.
* Đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
+ Gọi hs đọc tên câu truyện định kể.
+ Gọi 3 - 4 hs đọc gợi ý trong SHS, gv giảng.
+ Y/c hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
+ Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn, toàn bộ câu chuyện và đặt câu hỏi trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Y/c hs nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- Nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Nghe.
- Thực hiện.
- 3 -4 hs trình bày.
- Hoạt động nhóm 4, kể và trao đổi ý nghĩa.
- Kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
4´
+ Củng cố bài.
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 5 doc.doc