1. Kiểm tra:
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bằng tranh.
a. Luyện đọc:
- GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- GV chia bài làm 4 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn.
Đoạn 4: Bắt đầu từ : A- lếch- xây nhìn tôi .đến hết.
- GV kết hợp luyện một số từ ngữ khó:
b. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK.
- GV chốt ý và giúp HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm:
- GV đọc đoạn cần luyện đọc.
Có thể cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của A- lếch- xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tuần 5 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Chào cờ Tập trung học sinh ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc Tiêt 9: Một chuyên gia máy xúc I/ Mục tiêu : - Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ: Cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bằng tranh. Luyện đọc: - GV đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - GV chia bài làm 4 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. Đoạn 4: Bắt đầu từ : A- lếch- xây nhìn tôi ...đến hết. - GV kết hợp luyện một số từ ngữ khó: b. Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK. - GV chốt ý và giúp HS rút ra nội dung bài. c. Đọc diễn cảm: - GV đọc đoạn cần luyện đọc. Có thể cho HS đọc theo đoạn. Chú ý lời của A- lếch- xây với giọng niềm nở, hồ hởi, chú ý cách nghỉ hơi: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc. Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất. - HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn. kết hợp đọc chú giải. từ ngữ khó: loãng xương, sừng sững, A- lếch- xây. - 2 HS đọc cả bài. - Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây ở đâu? ( Anh Thuỷ gặp A- lếch- xây tại công truờng xây dựng.) - Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? - Cuộc gặp gỡ giữa hai người diễn ra như thế nào? - Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? - HS chú ý lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Toán Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra: Cho chữa bài 4,5 tiết trước B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Luyện tập Bài 1: - GV đưa bảng đơn vị đo dộ dài cho HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị Bài 2: - Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho HS tự làm và giải thích cách làm Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - GV gọi HS đọc bài toán sau tự giải. 3. Củng cố, dặn dò. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài ở bảng. Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn a.135m=1350dm 342dm=3420cm 15cm=150mm b,c tương tự HS nêu: 4km37m=4km+37m=4000m+37m =4037m Vậy 4km37m=4037m Bài giải Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 144 = 935 (km) Đướng sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 791 + 935 = 1726 (km) Đáp số: a,935km; b,1726km. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức Tiết 5: Có chí thì nên (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II/ Tài liệu và phương tiện: Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó, thẻ màu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : HS tìm hiểu về gương vượt khó Trần Bảo Đồng Tiến hành: HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng (SGK) - HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi trong SGK: 1.Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì? (Nhà nghèo, đông anh em, cha hay ốm,) 2.Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên NTN ? ( Đồng sử dụng thời gian hợp lí còn có phương pháp học tập tốt ) 3. Em học tập được gì ở tấm gương đó ? (Vượt qua mọi khó khăn để vươn lên,) GV kết luận : Từ tấm gương đó ta thấy: Dù gặp khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao, sắp xếp thời gian hợp lí thì có thể vừa học tốt, vừa giúp đỡ gia đình. Hoạt động 2 : Xử lí tình huống MT : HS biết chọn cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống. Tiến hành. GV chia nhóm nhỏ giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Tình huống 1 : Đang học lớp 5, một tai nạn đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được . Trong hoàn cảnh đó Khôi có thể sẽ NTN? + Trường hợp 1 : Có thể buồn chán tự ti + Trường hợp 2 : Có thể khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên, Tình huống 2 : Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc.Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? - HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung GV: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. Hoạt động 3: Làm bài tập 1-2 SGK MT : HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. Tiến hành:HS trao đổi cặp. GV lần lượt nêu từng trường hợp, HS sinh giơ thẻ ( đỏ: biểu hiện có ý chí ,xanh : không có ý chí ). - HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên - GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận : Các em đã phân biệt đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trongcả học tập và đời sống. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ nối tiếp: - Sưu tầm mẩu truyện nói về gương HS “ Có chí thì nên” - Chuẩn bị bài sau : Có chí thì nên ( tiếp theo ) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc (GV chuyên soạn giảng) –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Lịch sử Tiết 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du I/ Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu thế kỷ XX ( giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu ). - Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân pháp; thuật lại phong trào Đông Du. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Chân dung Phan Bội Châu, các thông tin về phong trào Đông du. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài qua chân dung Phan Bội Châu. Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu: - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm theo yêu cầu: chia sẻ với các bạn thông tin em biết về Phan Bội Châu. - GV tổ chức HS báo cáo kết quả thảo luận lớp nhận xét phần tìm hiểu của HS sau đó GV nêu một số nét chính về Phan Bội Châu. Hoạt động 2: Sơ lược về phong trào Đông Du. - Phong trào Đông du diễn ra ngày tháng năm nào? - Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? - Nhân dân trong nước đã hưởng ứng PT như thế nào? - Kết quả PT và ý nghĩa? GV cho HS trình bày, nhận xét kết quả làm việc của HS. Hỏi : Tại sao trong điều kiện khó khăn thiéu thốn thanh niên VN vẫn hăng say luyện tập? - Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu? 3. Củng cố, dặn dò: GV: Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội châu. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà tìm hiểu quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 XH Việt Nam có những ngành kinh tế nào? - HS nêu hiểu biết về Phan Bội Châu. - Lần lượt HS trình bày thông tin. Các nhóm khác nhận xét. HS làm việc nhóm: - Phong trào Đông Du được khởi xướng từ năm1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích của phong trào này là đào tạo những người yêu nước có kiến thức về khoa học, kĩ thuật. - Nhân dân trong nước rất ủng hộ, và ngày càng có nhiều người sang Nhật du học. - Phong trào phát triển làm cho TD Pháp lo lắng, chúng cấu kết với Nhật chống phá phong trào, ít lâu sau PT tan rã. - HS trình bày kết quả. - Phan Bội Châu là một anh hùng đầy nhiệt huyết, cuộc đời hoạt động của nhà chí sĩ yêu nướclà một tấm gương áng, không riêng người đương thời cảm kích mà những người thế hệ hiện nay cũng đề trân trọng. Không chỉ đồng bào ta thấy rõ mà ngay cả kẻ thù cũng phải nhiều phen công khai xác nhận. Toán Tiết 22: Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I/ Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các đơn vị đo lhối lượng. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra Cho chữa bài 4,5 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp 2. Luyện tập Bài 1: - GV đưa bảng đơn vị đo khối lượng cho HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị. Bài 2: - Cho HS tự làm và nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho HS tự làm và giải thích cách làm. Bài 4: - GV gọi HS đọc bài toán sau tự giải. 3. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp đơn vị bé 10 lần, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn a.18 yến=180kg 200 tạ = 20 000 kg 35 tấn = 35000kg b. 40kg = 43yến 2500kg = 25 tạ 16000 kg = 16tấn c. 2kg326g = 2326g 6kg3g = 6003g d. 4008kg=4kg8g 9050kg=9tấn50kg Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) 1 tấn = 1000 kg Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg. - HS về thực hiện. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– chính tả (nghe - viết) Tiết 5: Một chuyên gia máy xúc. I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô/ ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô/ ua ( BT2 ); tìm được tiếng thích hộp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 teong 4 câu thành ngữ ở BT3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn nghe viết: - Hỏi: Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả: e. Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. g. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ... để tạo ra 2 cách hiểu, tiếng hổ, mang, trong từ hổ mang là tên một loài rắn đồng âm với danh từ hổ và động từ mang. Ghi nhớ: 2-3 HS đọc. - HS làm việc theo cặp tìm các từ đồng âm trong mỗi câu . - HS l tự đặt câu mỗi câu chứa một từ đồng âm. GV gọi HS lên trả lời, lớp nhận xét. - HS đọc thầm mẩu chuyện và tự làm bài vào vở. - HS về nhà tìm nhiều ví dụ để khắc sâu kiến thức về từ đồng âm. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thể dục Tiết 12: Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ( ngang, dọc) - Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều, vòng phải, vòng trái. - Biết cách đổi chân khi đi sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: Sân bãi, còi, 4 quả bóng, kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. Ôn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2. GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. KĐ: Chạy nhẹ nhàng sau đó đi thường hít thở sâu, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản: a. ĐHĐN: Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. C. Phần kết thúc: Động tác hồi tĩnh. GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá két quả bài học và giao bài về nhà. Giải tán. Tập trung 4 hàng dọc. Chuyển 4 hàng ngang. Đội hình 4 vòng tr5òn. GV cho cả lớp ôn dàn hàng, dồn hàng. GV quan sát sửa sai. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. GV quan sát chung sửa sai cho HS. Cho các tổ luyện tập dưới sự chỉ đạo của tổ trưởng. GV quan sát chung. Các tổ trình diễn. GV nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi. HS chơi thử. Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. GV quan sát và nhận xét, tuyên dương tổ chơi nhiệt tình. HS thực hiện một số động tác thả lỏng. Về nhà luyện tập thường xuyên. Cả lớp hô: Khoẻ. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– âm nhạc Tiết 6: Học hát bài: Con chim hay hót Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Góp phần giáo dục HS gắn bó thêm với thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. b. Hướng dẫn HS tập hát. - GV treo tranh. + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV yêu cầu HS đọc lời ca. - GV hướng dẫn HS chia câu (7 câu). - GV hát mẫu. - Hướng dẫn HS khởi động giọng, tập hát từng câu. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tập hát bài hát vừa học. - HS hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - HS lắng nghe - HS quan sát, trả lời. - 2 HS thực hiện. - HS ghi nhớ. - HS lắng nghe. -HS thực hiện. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 12: Luyện tập tả cảnh I/ Mục tiêu: - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích ( BT1 ). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước ( BT2 ). II/ Chuẩn bị : Tranh ảnh minh hoạ về vịnh Hạ Long. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 : * Phần a + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển ? + Để tả những đặc điểm đó tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào ? + Khi quan sát biển T/giả đã có những liên tưởng thú vị NTN ? GV giải thích từ “ Liên tưởng” * Phần b + Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? ( Được quan sát mọi htời điểm trong ngày ). + TG nhận ra những đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng những giác quan nào ? ( Bằng thị giác , Bằng xúc giác ) + Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát vầ miêu tả con kênh). Giúp người đọc liên tưởng cái nóng dữ dội , làm cho cảnh vật sinh động hơn , gây ấn tượng hơn đối với người đọc. Bài tập 2 : - HS và GV nhận xét bổ sung. Bình chọn dàn ý hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung về tinh thần học tập của HS . - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài Bài văn miêu tả cảnh sông nước. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS làm việc theo nhóm. HS đọc yêu cầu cuẩ đề bài. - Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi; 1/( Tả sự thay đổi sắc màu của mặt biển theo sắc của mây trời ). -2/( T/giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau : Khi bầu trời xanh thẳm , kkhi bầu trời mây rải trắng nhạt , khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm giông gió ). 3/(T/giả liên tưởng biển như con người , cũng biết buồn vui , lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sối nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng ). Liên tưởng này đã khiến biển gần gũi với con người hơn. HS nêu yêu cầu của bài tập . - Dựa vào kết quả quan sát được em hãy lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - HS lập dàn ý. HS trình bày dàn ý của mình . - HS về nhà thực hiện. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 30: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. - Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra Cho chữa bài 4,5 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm và nêu cách làm. Bài 2: Tương tự Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho HS tự làm và giải thích cách làm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng a. b. Quy đồng mẫu số các phân số với MS là 12 Vì nên Kết quả của phép cộng là: a. Bài giải 5 ha = 50 000 m2 Diện tích của hồ nuớc là: 50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m2) Đáp số: 15 000 m2. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: Con 10 tuổi Bố 40 tuổi –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Khoa học Tiết 12: Phòng bệnh sốt rét I/ Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2 HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK . - GV chia nhóm và giao nhiện vụ cho các nhóm, phát phiếu học tập. 1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. 2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? 3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? 4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận GV phát phiếu học tập. - GV yêu cầu đại diện của một số nhóm trả lời câu hỏi thứ nhất, nếu trả lời tốt thì có quyền chỉ định bạn khác trả lời câu hỏi thứ hai và cứ như vậy cho đến hết. 1. Muối a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chố nào? 2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? 3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành? 4. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi không cho muỗ sinh sản? 5. bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người? 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau. + Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc? - HS quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 trang 26 SGK và trả lời câu hỏi: - Đại diện các nhóm trình bày, mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. HS thảo luận theo những nội dung trong phiếu.: Gợi ý câu trả lời: 1. Muỗi a-nô-phen thường ẩn nấp ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậmvà để trứng ở những nơi nước động, ao tù hoặc ở ngay trong các mảnh bát, chum vại..có chứa nước. 2. Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thường bay ra đốt người. 3. Để diệt muỗi trưởng thành ta thường phun thuốc diệt muỗi; tổng vệ sinh không cho muỗi ẩn nấp. 4. Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản có thể sử dụng các biện pháp sau: Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy, - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– kĩ thuụât Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiờu : - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thợc hịên một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình. II/ Đồ dựng dạy học : Cỏc loại rau, củ, quả cũn tươiDao thỏi, dao gọt. III/ Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS chuẩn bị nấu ăn: Hoạt động 1: Xỏc định một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn . Hỏi : Em hóy nờu những cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch thực hiện một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. a.Tỡm hiểu cỏch chọn thực phẩm. - HS đọc mục 1 SGK . Hỏi : Mục đớch, yờu cầu của việc chọn thực phẩm dựng cho bữa ăn là gỡ - Em hóy kể tờn những loại thực phẩm thường được gia đỡnh chọn. - GV nhận xột và túm tắt nội dung chớnh. b. Tỡm hiểu cỏch sơ chế thực phẩm. HS đọc mục 2 SGK. - Quan sỏt thực tế em hóy nờu cỏch sơ chế tụm ? - GV nhận xột và túm tắt - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dũ : Về nhà giỳp gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn.Đọc trước bài : Nấu cơm. - HS đọc nội dung trong SGK. + Chọn thực phẩm cho bữa ăn. + Sơ chế thực phẩm. - ( Đảm bảo cú đủ lượng, đủ chất, an toàn vệ sinh ,phự hợp với điều kiện gia đỡnh) H: - Em hóy nờu cụng việc cần làm trước khi nấu một mún ăn nào đú ? ( HS tự trả lời) - Em hóy nờu mục đớch của việc sơ chế thực phẩm ? ( HS đọc phần a mục 2 ) - Em hóy nờu vớ dụ về cỏch sơ chế một loại rau mà em biết ? HĐ3: - Em hóy nờu cỏc cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? - Khi giỳp đỡ gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn, em đó làm những cụng việc gỡ và làm như thế nào ? –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 6 I/ Mục tiêu - HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 6. - Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 7. - Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ II/ Các hoạt động dạy-học 1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 6 - GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 7. 3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ
Tài liệu đính kèm: