Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2).

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Củng cố cho hs hành vi đạo đức đã học ở tiết 1: Trong cuộc sống, con

người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mìn; biết đề ra kế hoạch vượt

khó khăn của bản thân.

3. Giáo dục:

- HS ccảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành

những người có ích cho gia đình, cho xã hội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.

 - HS: thẻ màu

 

doc 29 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 10 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2: Toán.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Giúp hs củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng: 
- Thực hành đổi các đơn vị đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến các 
đơn vị đo diện tích một cách thành thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: 
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 * Bài 1: 
 * Bài 2: 
 * Bài 3: 
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Ghi bảng: 6m2 35dm2 = ... m2
+ Y/c hs tìm cách đổi; nêu cách đổi trước lớp.
6m2 35dm2 = 6m2 + m2 
 = 6 m2.
+ Y/c hs làm tiếp bài tập, nhận xét, chữa bài.
+ Cho hs tự làm bài.
+ Gọi hs nêu đáp án đúng và giải thích. ( b, 305mm2 ).
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Đàm thoại; HD giải; Y/c hs tự giải, nhận xét, chữa bài.
 * Đáp số: 24 m2.
- Lắng nghe.
- 1 hs nêu cách đổi trước lớp.
- 1hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài làmc.bạn.
- Làm bài, nêu miệng đáp án.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Đạo đức.
Có chí thì nên (tiết 2).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Củng cố cho hs hành vi đạo đức đã học ở tiết 1: Trong cuộc sống, con 
người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: 
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mìn; biết đề ra kế hoạch vượt 
khó khăn của bản thân.
3. Giáo dục: 
- HS ccảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành 
những người có ích cho gia đình, cho xã hội.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó.
	- HS: thẻ màu
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A. KTBC:
4´
+ Y/c hs nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs nêu, hs khác nhận xét.
B. Giới thiệu bài:
2´
C. Nội dung bài:
* HĐ1: BT3(sgk).
+ M.tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe.
12´
* HĐ2: Tự liên hệ ( BT4 - sgk ).
+ M.tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập...
14´
+ Giới thiệu bài, ghi tên bài.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, y/c hs thảo luận về những tấm gương đã sưu tầm được
+ Gọi hs trình bày, n.xét.
+ Gợi ý giúp hs phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp đỡ.
* Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ : Tự trao đổi về những khó khăn của mình.
+ Quan sát, giúp đỡ các nhóm .
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày, n.xét, bổ xung.
* K.luận: Trong lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn như bạn: Tự, Thiết... nhưng các bạn có nhiều cố gắng để vượt khó.....
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ xung.
- Nghe, cho ý kiến.
- Hoạt động cặp đôi.
- Một số hs có hoàn cảnh khó khăn trình bày.
- Nghe.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục hs.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Mĩ thuật.
Vẽ trang trí:
Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. Biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng thực hành vẽ được bài trang trí đối xứng qua trục tương đối thành thạo, tô màu phù hợp.
3. Giáo dục: 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí. Yêu thích môn học.
	- GV: Hình phóng to một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- Một số bài của hs năm trước; Một số bài trang trí hoạ tiết đối xứng.
	- HS: SGK; Giấy vẽ hoặc vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A. Kiểm tra:
2´
+ KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập của hs.
- Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
- Nghe.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Quan sát, nhận xét.
4´
* HĐ2:Cách vẽ màu.
4´
* HĐ3: Thực hành.
15´
* HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
5´
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Giới thiệu 1 số bài trang trí để hs nhận biết.
+ Cho hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng được phóng to và đàm thoại:
? Hoạ tiết này giống hình gì ?
? Hoạ tiết này nằm trong khung hình nào ?
? So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục.
* K.luận: Các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng.Có các phần được chia qua trục đối xứng bằng nhau và giống nhau.....
+ Sử dụng hình vẽ gợi ý cho hs nêu cách vẽ:
- Vẽ hình tròn, vuông, chữ nhật...
- Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm...
- Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
- Vẽ nét chi tiết.
- Vẽ màu vào hoạ tiêt theo ý thích.
+ Y/c hs làm bài trên giấy vẽ hoặc ở vở thực hành.
+ Nhắc lại một số lưu ý sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
+ Quan sát, giúp đỡ hs còn lúng túng.
+ Gợi ý cho hs nhận xét một số bài vẽ màu của hs.
+ Nhận xét, đánh giá bài vẽ.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nghe.
- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ xung.
- L. nghe.
- Đọc mục 2 (sgk-7 ).
- Lắng nghe.
- Tự hoàn thành bài cá nhân.
- Quan sát, nhận xét.
- L. nghe.
- Theo dõi.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
3´
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ Về hoàn thành bài vẽ;. CB bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Âm nhạc.
Học bài hát: Con chim hay hót.
 Nhạc: Phan Huỳnh Điểu
 Lời: Theo đồng dao.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hs bước đầu nắm được lời ca, giai điệu bài hát. Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi, dí dỏm, ngộ nghĩnh.
	- Biết qua về nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu.
2. Kĩ năng: 
- Hs hát đúng lời ca, giai điệu bài hát. Ngắt câu và nghỉ hơi đúng chỗ.
3. Giáo dục: 
- HS yêu thích ca hát, say mê âm nhạc.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: Học thuộc bài hát.
- Băng nhạc; Một vài bài đồng dao quen thuộc.
- HS: SGK Âm nhạc 5; Thanh phách.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A.Kiểm tra.
2´
+ Gọi hs hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 hs lần lượt hát.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2.Nội dung bài:
* Dạy bài hát.
26´
- Nêu nội dung và hoạt động của tiết học.
+ Hát mẫu ( có nghe nhạc ).
+ Giới thiệu về ND bài hát; nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
+ Cho hs đọc lời ca ( Phân chia câu rõ ràng).
+ Dạy hát từng câu, HD hs hát gọn tiếng, thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh.
+ GV bắt nhịp cho hs hát từng câu 2 - 3 lần.
+ GV bắt nhịp cho hs hát câu 2.
+ GV ghép câu 1 và 2 cho hs hát.
+ Hát đúng, hát hay.
+ Chuyển sang câu 3 và cứ như vậy cho đến hết bài, hát kết hợp gõ đệm: Chia lớp thành 2 nhóm; 1 nhóm hát; 1 nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
+ Cho hs hát theo bàn, theo nhóm, theo dãy bàn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- Đọc lời ca.
- Theo dõi.
- Hát.
- Hát.
- Hát, kết hợp gõ đệm theo 2 nhóm.
- Hát.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
? Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc thiên nhiên?
+ Củng cố bài liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 10 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 2: Tập đọc.
Sự sụp đổ của chế độ A - pác - thai.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Hs đọc đúng toàn bài. Hiểu các từ ngữ: chế độ phan biệt chủng tộc, công 
lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc,...
- Hiểu ND: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của 
người da đen ở Nam Phi.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ: a - pác - thai, trồng 
trọt, sắc lệnh, Nen - xơn Man - đê - la, Ngắt nghỉ hơi sau đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen.
	- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Giáo dục: 
- Hs biết sống vì lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh đòi hỏi quyền bình đẳng.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A. Kiểm tra.
3´
+ Gọi hs đọc thuộc lòng một đoạn trong bài thơ “ Ê - mi - li, con...” và trả lời câu hỏi ND bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Nghe, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2´
2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:
10´
b, Tìm hiểu bài:
12´
C, Đọc diễn cảm.
10´
+ Sử dụng tranh minh hoạ giới thiệu bài.
+ Gọi 1 hs đọc bài.
+ Yêu cầu hs chia đoạn.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
+ Gọi 1 số hs đọc từ khó.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu văn dài ( bảng phụ)
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 3, sửa chữa cách đọc.
+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.
+ Đọc mẫu bài.
+ Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1 sgk.
- C1: Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
- C2: Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, k được hưởng một chút tự do, dân chủ nào.
- C3: Họ đã đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
- C4: Gọi một số hs cho ý kiến.
VD: Vì họ không thể chấp nhận được một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo.
+ Gọi hs đọc nối tiếp đoạn, HD đọc diễn cảm ở từng đoạn.
+ Treo bảng phụ đoạn 3, HD đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu hs đọc diễn cảm 3 theo cặp đôi.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Quan sát, đ.thoại.
- 1 hs đọc.
- 3 đoạn.
- 3 hs đọc.
- Từ 3 đến 5 hs đọc.
- 3 hs đọc, 1 số hs giải nghĩa từ, n.x.
- Theo dõi.
- 1 vài hs đọc.
- 3 hs đọc.
- 1 hs đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
 ... 
? Bệnh sốt rét nguy hiểm n.t.n ?
? Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét lây truyền n.t.n ?
+ Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, kết luận.
+ Gọi 1 vài cặp hỏi và trả lời trước lớp.
+ Giảng, dẫn dắt vào bài.
* Cách tiến hành:
+ Y/c hs thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
? Muỗi a - nô - phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào ?
( nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm ... đẻ trứng nơi nước đọng, ao tù... ).
? Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người? ( Vào buổi tối và ban đêm ).
? Bạn có thể làm gì để k cho muỗi sinh sản, đốt người ?
( Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, thả cá để chúng ăn bọ gậy...Ngủ màn, mặc quần áo dài vào buổi tối... ).
- Nghe.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Đại diẹn trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Hỏi - đáp trước lớp.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một số hs cho ý kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 10 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1: Toán.	
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Giúp hs củng cố về so sánh và sắp xếp thứ tự các phân số. Tính giá trị của 
biểu thức có phân số. Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình. Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng: 
- Thực hành giải bài toán có liên quan đến các dạng nêu trên một cách thành 
thạo.Vận dụng làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục: 
- Hs ý tích cực, tự giác, tính cẩn thận, chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A.KTBC:
5´
+ Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài.
- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2´
2. Luyện tập: 30´
 * Bài 1: 
 * Bài 2: 
 * Bài 3: 
 * Bài 4:
- Thuyết trình, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đề bài.
? Để sắp xếp các phân số từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
? nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu, khác mẫu ?
+ Y/c hs tự làm bài; Nhận xét, chữa bài.
a, ; ; ; .
b, Quy đồng mẫu số các phân số ta có: < < < 
 nên < < < .
+ Gọi hs đọc đề bài; Nêu cách thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia với phân số; Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Y/c hs tự làm bài cá nhân, nhận xét, chữa bài.
* Đáp án: a, ; b, ; c, ; d, .
+ Gọi hs đọc đề bài toán.
+ Y/c hs tự làm bài, nhận xét, chữa bài.
* Bài giải: 5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là:
50 000 : 10 x 3 = 15 000 ( m2 ).
Đáp số: 15 000m2
+ Tiến hành các bước tương tự bài 3
 * Đáp số: Con 10 tuổi
 Bố 40 tuổi.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 2 hs thực hiện bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc trước lớp.
- 5 hs nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs đọc,lớp đọc thầm.
- 1hs làm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở.
C. Củng cố - 
 Dặn dò.
3´
+ Nhắc lại nội dung bài.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Giúp hs biết cách quan sát cảnh sông nước thông qua phân tích một số 
đoạn văn.
	- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảng sông nước.
2. Kĩ năng: 
- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, tự nhiên, sinh động.
3. Giáo dục: 
- Hs ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Vận dụng học tốt các môn học 
khác.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- GV: - Trang, ảnh miêu tả cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm...
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A. KTBC:
3´
+ Thu, chấm một số bài tập Đơn xin gia nhập Đội .... da cam.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 5 hs nộp bài viết.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài. 2´
2. HD làm bài tập.
 * Bài 1
10´
 * Bài 2:
- Nêu mục tiêu bài hoc, ghi tên bài.
+ Y/c hs đọc đoạn văn, thảo luận trả lời câu hỏi ( sgk - 62 ) theo nhóm.
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Nhận xét, củng cố, hỏi thêm về cách miêu tả của từng đoạn.
* K.luận: Trong miêu tả, nghệ thuật liên tưởng được sử dụng rất hiệu quả. Liên tưởng làm cho sự vật thêm sinh động hơn, gần gũi với con người hơn. Liên tưởng của nhà văn giúp ta cảm nhận được vẻ đáng yêu của biển.
+ Đoạn b: Tiến hành tương tự.
+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.
+ Y/c 2,3 hs đọc các kết quả quan sát cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước.
+ Nhận xét bài làm của hs.
+ Y/c hs tự lập dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
- y/c hs trình bày.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm 4, đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 hs đọc y/c.
- Đọc kết quả quan sát.
- Làm bài cá nhân. 3 hs làm vào giấy khổ to.
- 3 - 5 hs nối tiếp rình bày.
C. Củng cố - 
 Dặn dò:
3
+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Lịch sử.
 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau bài học Hs nêu được:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi định ra nước ngoài.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng đọc thông tin tìm nội dung bài học; Nêu được nội dung chính về Nguyễn Tất Thành một cách đầy đủ và chính xác.
3. Giáo dục: 
- HS tự hào về truyền thống lịch sử VN, kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy – học:
	GV: - Chân dung Nguyễn Tất Thành; Tranh, ảnh minh hoạ ( SGK ).
	 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A.KTBC: 
3´
? Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu.
? Hãy thuật lại phong trào Đông du ?
 Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 hs trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệubài.2´
2. Nội dung bài:
* HĐ1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
7´
* HĐ2: Mục đích ra nước ngoài của N. T. Thành.
6´
* HĐ3: ý chíquyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của N.T. Thành.
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, dựa vào thông tin, tư liệu tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của N. T. Thành.
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.
* K.luận: N. T. Thành sinh ngày 19/ 5/ 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ là N. S. Cung, sau này là N.A. Quốc - HCM... Xuất phát từ lòng yêu nước.....
+ Y/c hs đọc sgk từ “ N. T. Thành khâm phục... cứu nước cứu dân” và trả lời câu hỏi:
?Mục đích đi ra nước ngoài của N. T. Thành là gì?
? N. T. Thành đi về hướng nào ? Sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước ... ?
* K.luận: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. Người k đi theo các sĩ phu yêu nước vì các con đường này đều thất bại....
+ Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi:
? N.T.T đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
? Người đã định hướng giải quyết các khó khăn n.t.n ?
? Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của người n.t.n ?
? N.T.T ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào ?
* K.luận: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân, N.T.T đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Nghe.
- Thảo luận cặp đôi, tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của ...
- Đại diện một số cặp báo cáo, các cặp khác nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Đọc sgk.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm 4, thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện một số hs trả lời.
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Nghe, ghi nhớ.
3. Củng cố - 
 Dặn dò:
5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 5: Kể chuyện.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia.
I.: Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Giúp hs chọn được câu chuyện có ND kể về việc làm thể hiện tình hữu 
nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, hoặc nói về một nước mà em biết qua phim ảnh, truyền hình.
	- Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
2. Kĩ năng: 
- Hs Kể được câu chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia kể tự nhiên chân thực, diễn cảm, nêu được ý ngiã câu chuyện.
	- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục: 
- HS học tập tấm gương người tốt việc tốt, có ý thức xây dựng tình đoàn kết 
giữa các nước trên thế giới.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- HS: Tranh minh hoạ câu chuyện mình định kể.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TG
HĐ CủA thầy
Hđcủa trò
A.Kiểm tra bài cũ:
3´
+ Yêu cầu hs kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngơi về hoà bình, chống chiến tranh.
+ Nhận xét, ghi điểm..
- 2 hs Thực hiện kể trước lớp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2´
2. Nội dung bài:
a) tìm hiểu yêu cầu đề bài:
7´
b, Gợi ý kể chuyện:
11´
c, Thực hành kể chuyện:
12´
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ yêu cầu hs phân tích đề bài.
+ Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Gọi hs đọc gợi ý SGK.
+ Hướng dẫn gợi ý hs.
* Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
? Em chọn đề nào để kể, hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
+ Gọi hs giới thiệu đề tài câu chuyện, viết thành câu chuyện.
+ Y/c hs kể chuyện theo cặp câu chuyện của mình, suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, bổ xung.
+ Tổ chức thi kể chuyện trước lớp.
+ Gọi hs kể chuyện trước lớp, nêu suy nghĩ về nhân vật trong chuyện.
+ Nhận xét, kết luận, biểu dương.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- 2 hs phân tích đề bài.
- Nghe.
- 2 hs đọc.
- Nghe.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Nêu đề tài câu chuyện.
- Kể chuyện theo cặp.
- Nghe.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Lắng nghe.
3. Củng cố -
 Dặn dò:
5´
? Câu chuyện giúp em hiểu gì về tình hữu nghí giữa con người Việt Nam với nhân dân các nước khác ?
+ Nhận xét, kết luận; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.
- Trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 6 doc.doc