Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Sinh hoạt ngoại khóa

CHỦ ĐIỂM : LÀM THEO LỜI BÁC .

I. Mục tiêu:

HD học sinh :

 - Dọn vệ sinh trường lớp

 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ.

 -Làm tốt theo năm điều Bác dạy.

II. Chuẩn bị.

- Chổi, khăn lau, chậu, liềm

- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ ba, ngày 2 tháng 10 năm 2012
	 Luyện viết 
BàI: 11 +12
I. Mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 11, 12 trong vở thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
*Bài 11 :
- GV đọc đoạn văn cần luyện viết.
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
- GV thu một số vở chấm
*HD viết bài ở nhà:
Bài 12:
Tương tự bài 11.
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Về viết bài 12
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- Từ khó: xình xịch,
- HS lắng nghe
* Bài 11:
 Chiếc cầu mới
Trên dòng sông trắng
Cầu mới dựng lên
Nhân dân đi bên
Tàu xe chạy giữa.
Tu tu xe lửa 
Xình xịch qua cầu
Khách ngồi trên tàu
Đoàn người đi bộ.
Cùng người hớn hở
Nhìn chiếc cầu dài
Tấm tắc khen tài
Công nhân xây dựng
 Thái Hoàng Linh	
-HS chú ý lắng nghe.
-Về nhà viết bài.
-------------------------------------------
Sinh hoạt ngoại khóa
Chủ điểm : làm theo lời bác .
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Dọn vệ sinh trường lớp
 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ.
 -Làm tốt theo năm điều Bác dạy.
II. Chuẩn bị.
Chổi, khăn lau, chậu, liềm
Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành
2.Phân công công việc
Quét dọn vệ sinh lớp học
Lau chùi bàn ghế sạch sẽ
Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học
Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học
3. HD học sinh thực hành
- Kiểm tra dụng cụ thực hành
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao
- GV theo dõi, nhắc nhở, động viên
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
- GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tố; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau.
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung
Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trờng trờng học,... sạch sẽ
Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ
HS thực hành dọn vệ sinh trờng lớp
- HS các tổ thi đua biểu diễn.
HS nhận xét, bình chọn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 4 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
LUYệN TậP (tiết 26)
I. Mục tiêu
 - Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác, so sánh các số đo diện tích.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
 - Khoanh vào chữ cáI đặt trước câu trả lời đúng:
 - HS tự làm vào vở, đọc đáp án .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
 Nối hai số đo diện tích bằng nhau.
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
- HD HS tự đổi về cùng một đơn vị đo rồi so sánh sau đó điền dấu.
* Bài 4: - HS đọc đề bài , Thảo luận tìm cách giải.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
HS đọc đề bài, tự làm bài, chữa bài.
Đáp án: D. 1 m2
HS thảo luận cặp đôi, làm bài.
 Đại diện các nhóm báo cáo.
3 dm2 5 cm2 = 30500 mm2
3 dm2 5 mm2 = 30005 mm2
3 dm2 50 cm2 = 35000 mm2
 3 dm2 50 mm2 = 30050 mm2
- HS tự làmvào vở rồi chữa bài.
5m2 5dm2 = 505dm2
 800 mm2 < 7 cm2 90 mm2
	Giải
 Đổi: 8 dm = 800 mm ; 
 12 cm 5 mm = 125 mm
 Diện tích hình chữ nhật đó là:
 800 125 = 100000 ( mm2 )
	= 10 dm2
	Đáp số : 10 dm2
--------------------------------------
Luyện tiếng việt
 Mở rộng vốn từ: hữu nghị- hợp tác.
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu kĩ hơn về chủ đề Hữu nghị- Hợp tác qua việc làm đúng một số bài tập 1 , 2 , 3 , 4 (trang 23 ) luyện tiếng Việt .
II. Chuẩn bị :
 -TNTV, bài tập.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra
- Thế nào là từ đồng âm? Lấy ví dụ?
3. Luyện tập
Bài 1. Những từ nào dưới đây chứa tiếng hợp có nghĩa đúng với yêu cầu hoặc đòi hỏi nào đó?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Yêu cầu học sinh xếp các từ trong ngoặc vào ô trống cho phù hợp:
Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp thi xếp theo cặp. 
- HD trình bày và thống nhất kết quả
-Nêu nghĩa chung của mỗi nhóm từ
Bài 3. Những thành ngữ tục ngữ nào dưới đây nói về tình hữu nghị hợp tác?
- HD học sinh tự làm bài và trình bày kết quả
- Nhận xét kết quả trình bày của học sinh
Bài 4 : Đặt câu theo yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân .
-GV nhận xét .
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- HD luyện tập ở nhà.
Hoạt động học
-1 HS nêu .
- Học sinh tự làm bài, nêu đáp án:
 hợp tình, phù hợp, hòa hợp. 
- HS làm việc theo cặp 
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài -nêu đáp án đúng :
Thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn.
Chia ngọt sẻ bùi.
Đồng cam cộng khổ.
-HS tự làm bài ,nối tiếp đọc câu của mình.
- Nhận xét
VD : Màu sơn này rất phù hợp với ngôi nhà.
 Con mèo là con vật hữu ích.
-HS theo dõi .
 Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
LUYệN tập ( tiết 28).
I. Mục tiêu
	- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
	- Rèn kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. Chuẩn bị
	a. GV: - Bài tập 
	b. HS :- vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Bài 1:
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2:
Nối hai số đo diện tích bằng nhau:
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
- HS đọc đề bài, HD HS cách giải
- Gọi HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
-HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
Đáp án: a. D. 
 b. C
- HS thảo luận cặp đôi
- Đại diện cặp lên bảng làm bài
5m2 32dm2 < 5032dm2
12dm2 9cm2 > 129cm2
405ha = 4 km25ha
- HS đọc đề bài, HD HS cách giải
- Gọi HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích của khu đất đó là:
250 x 200 = 50000( m2)
Diện tích làm nhà là:
50000 x 	= 4000( m2)
Sau khi làm nhà khu đất đó còn lại số m2là:
50000 – 4000 = 46000( m2)
 Đ.S: 46000 m2
 Thứ bảy, ngày 6 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
LUYệN TậP chung (tiết 30)
I. Mục tiêu
 - Củng cố về các phép tính với phân số.	
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
 - Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
 - HS tự làm vào vở, đọc đáp án .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
Tính
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- GV yêu cầu hs tự làm bài cá nhân
- GV gọi HS nêu đáp án đúng và giải thích cách làm
- GV chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
HS đọc đề bài, tự làm bài, chữa bài.
-2 HS lên bảng chữa bài
- HS tự làmvào vở.
a. ++=+=
b. +-=-=
- HS làm bài
- HS nêu cách làm và đáp án
Đ.S: C 
----------------------------------------------
 An toàn giao thông
Bài 5: Em làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông
I/Yêu cầu
-Biết được ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
-Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông.
II/Chuẩn bị 
-Một số tranh ảnh, pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông
III/Lên lớp
Giáo viên
Học sinh
1.ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Dạy bài mới
a/Giới thiệu bài 
-Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và là nghĩa vụ của mỗi người dân. Đây là mối quan tâm của toàn xã hội. Vậy là HS các em phải làm gì? Bài học hôm nay các em có một cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông.
b/Nôị dung
Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người
-Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người?
-Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
Lập phương án phòng tránh tai nạn gioa thông
-Để giữa an toàn giao thông cho chính các em, chúng ta cần phải làm gì?
Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
-Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
4.Củng cố 
-Nêu nội dung bài học
5. Dặn dò
-Các em cần phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người
-Bài tập về nhà
+Em hãy nêu một hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông mà em biết?
+Vẽ một bức tranh nội dung: Phòng tránh tai nạn giao thông
-MởSGK
-Quan sát tranh ảnh,pano
-Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp đến mọi người khi tham gia giao thông. ảnh hưởng đến tính mạng, kinh tế gia đình và toàn xã hội.
+Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông
+Khi đi xe đạp, xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để dược an toàn.
-Đề xuất con đường từ nhà tới trường
- Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường
-Thi tìm hiểu về an toàn giao thông
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông
-Nhận xét sửa sai
- Chấp hành luật giao thông đường bộ
- Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn giao thông
- Không đùa nghịch khi đI đường
- Nơi có cầu vượt cho người đi bộ phải đi trên cầu vượt
- HS nêu
-------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 luyện tập tả cảnh(Trang 31)
I. Mục tiêu
	- Trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu (dựa vào bài Thị trấn Cát Bà)
	- HS lập được dàn ý miêu tả một cảnh sông nước.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : vở luyện
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Đọc bài văn dưới đây rồi trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc bài.
- Thảo luận theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi.
Bài 2: Dựa vào quan sát của mình, em hãy lập dàn ý miêu tả cảnh sông nước mà em biết:
- GV HD HS lập dàn ý:
* Mở bài: Giới thiệu cảnh sông nước sẽ tả.
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh : - Mặt sông , nước sông
 -Thuyền bè đi lại trên sông
 - Cảnh vật hai bên bờ sông.
 -Cảnh bầu trời,gió.
 - Cảnh hoạt động trên bờ.
* Kết bài:Nêu tình cảm của mình đối với cảnh đã tả.
- Yêu cầu HS lập dàn ý
- Cho HS trình bày dàn ý
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
4. Củng cố
- Đọc cho HS nghe Một số dàn ý hay.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- 2HS trả lời
-HS đọc bài.
- Thảo luận theo nhóm bàn để trả lời câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
a). Dãy phố hẹp, những mái ngói cao thấp chen chúc nép dài dưới chân núi đá. Một con đường uốn cong lượn khúc ngăn cách giữa phố và biển......
b). Quan sát theo trình tự không gian: từ gần đến xa.
c). Hai ngọn núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi ngăn đe thần biển bảo vệ cho phố chài được yên vui.
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề bài
- HS lập dàn ý vào vở luyện, dưới sự hướng dẫn của GV
-Một số HS trình bày dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
 Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 6
I. Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần 6.
- Phương hướng tuần 7.
- Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục, phát huy.
II. Chuẩn bị
 	GV: - Phương hướng tuần tới
 	HS: - Tự kiểm điểm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Nhận xét các hoạt động tuần 6.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần 7.
 - Học chương trình tuần 7.
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Thi đua học tốt chào mừng năm học mới.
4. Văn nghệ
- GV cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...
- Cả lớp hát
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_6_nguyen_thi_hong_nhung.doc