Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 1 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến Thức:

- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

** Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.

2. Kĩ Năng:

- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

3. Giáo Dục:

- Gd học sinh biết ơn tổ tiên, tự vào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.

 

doc 29 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 09 năm 2011
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1 Chào cờ 
Tiết 2: Toán.
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: 
- Biết mối quan hệ giữa 1 và 1/10. giữa 1/100, giữa 1/100 và 1/1000.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
** Làm BT4.
2. Kĩ Năng: 
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên.
3. Giáo Dục: 
- GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND & TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B,Bài mới.
 (34’)
1.GT bài :
2.HD luyện tập
Bài 1
Bài 2
 Bài 3
Bài 4 (**)
3. củng cố
dặn dò
(3’)
- Gọi 2 lên bảng làm bài tập cuat tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
Trực tiếp,ghi đầu bài lên bảng.
- YC học sinh đọc đề và tự làm bài
- GV nhận xét cho điểm
- YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét cho điểm
- YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng
 Bài giải
Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là
 : 2 = ( bể nước) .
 Đáp số:( bể nước) 
- YC học sinh đọc đề toán
- YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém
 Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là:
60000 : 5 = 12000 ( đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là
 12000- 2000 = 10000
Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
60000 : 10000 = 6 (m)
Đáp số 6 mét vải
- GVnhận xét tiết học, khen ngợi , động viên, hs.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp
2 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Hs chữa bài của bạn
- 1 hs đọc đề toán
- 1 hs nêu cách tìm
- 1 hs sinh lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở
- 1 hs đọc đề toán trước lớp
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-Nghe
-Thực hiện
Tiết 3: Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức:
- Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
** Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
2. Kĩ Năng: 
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
3. Giáo Dục: 
- Gd học sinh biết ơn tổ tiên, tự vào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND & TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới
1, GT bài .
2,HĐ1: Tìm hiểu chuyện Thăm Mộ
MT: Giúp hs biết được lòng biết ơn tổ tiên .
3, HĐ2: làm BT1 SGK.
MT: Giúp hs biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
4, HĐ3: Tự liên hệ 
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
3, Củng cố dặn dò (3')
- Gọi 2 hs trả lời về nội dung bài trước
- GV nhận xét
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- GV gọi 1-2 hs đọc truyện "Thăm Mộ"
- Y/c hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã đi làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ
- Y/c hs nêu ý kiến
- GV nhận xét kết luận
- Y/c hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh
- Mời 1-2 bạn hs trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do
- GV nhận xét kết luận
- GV yc hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được?
- Y/c hs làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm
- GV mời 1 số hs trình bày trước lớp
- GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể
- Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs.
- Dặn hs sưu tầm tranh ảnh bài báo viết về ngày giỗ tổ Hùng Vương
- 2 hs trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc truyện " Thăm Mộ"
- Hs cả lớp trao đổi để trả lời. 
- Nêu ý kiến, lớp n/x.
- Lắng nghe.
- Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn
- 2 hs trình bày ý kiến và nêu lý do
- L. nghe.
- hs kể
 - HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm.
- trình bày
- Nghe.
- 3 hs đọc.
- Nghe và thực hiện.
 Ngày soạn: Thứ bảy ngày 17 tháng 09 năm 2011
 	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011
TSHS: ............... Giáo viên soạn, giảng: Mã Huy Đăng .
Tiết 1: Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
 	- Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: A-ri-ôn Xi-xin,đoạt giải, thuỷ thủ,.. 
 	- Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,...
 	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngượi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).
2. Kĩ năng: 
 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng.
 	*TCTV: Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng.
3. Giáo dục: 
 	- GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND & TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A, KT bài cũ (3')
B,Bài mới(32’)
1, GT bài 
2, HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a,Luyện đọc :
b, Tìm hiểu bài:
c/Đọc diễn cảm.
3, Củng cố dặn dò (5')
- 2hs đọc lại chuyện "Tác phẩm của Si- le và tên phát xít" và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, cho điểm. 
- Trực tiếp , ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
- GV đặt câu hỏi chia đoạn (4 đoạn).
- Y/c học sinh đọc nối tiếp lần 1(GV sửa lỗi)
- GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN- ĐT
*Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải
- Gọi hs đọc toàn bài
- GV đọc bài 1 lượt
- Y/c học sinh đọc thầm đoạn và TLCH
+ Vì sao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển
- Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1- GV ghi bảng (Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản...)
+ Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? (- Đàn cá heo đã boi đến say sưa thưởng thức tiếng hát...)
- Y/c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 - GV ghi bảng( Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy...)
+ Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào?
- yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 và 
- GV ghi bảng
- GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc
- GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Cho hs đọc theo cặp đôi. 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - 
+ Nhận xét , ghi điểm.
- Chốt lại nội dung bài, ghi bảng.
- Liên hệ – giaó dục.
- Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, QS
- Đọc
- Chia đoạn
- 4 hs đọc nối tiếp
- hs đọc CN, lớp đọc
* Đọc và trả lời.
- 4 hs đọc nối tiếp
- Đọc
- hs đọc toàn bài. 
- HS theo dõi sgk.
- HS và trả lời CH
- Trả lời 
- học sinh nêu
- Phát biểu ý kiến
- Đọc tiếp nối đoạn.
- Lắng nghe.
- Nêu cách đọc.
- Theo dõi
- L. nghe.
- Đọc trong cặp.
- 3 em thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Nghe và đọc.
- liên hệ.
- Lắng nghe.
- nghe ghi nhớ và thực hiện.
Tiết 2: Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU :
1, Kiến thức: 
- Biết đọc – viết số thập phân dạng đơn giản.
** Làm BT3.
2. Kĩ năng: 
- HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác
3.Giáo dục: 
- HS tính cẩn thận, tính chính xác và khoa học khi học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
ND&TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới(34’)
1, GTbài. 
2, Gt khái niệm ban đầu về số thập phân .
3, Luyện tập thực hành:
 Bài 1 
 Bài 2
Bài 3(**) 
3. Củng cố và dặn dò.
 (3')
- Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 
9 mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét
- GV nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
VD a: Gv treo bảng phụ như SGK- y/c hs đọc
- Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm?
- Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét:
- GV ghi bảng 1dm = 1/10m
- GVgt 1 dm hay 1/10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1/10 để có
1dm =1/10m = 0,1m
+ Làm tương tự với các dòng tiếp theo
Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân
Vdb: Gv hd hs phân tích VDb hoàn thành như cách phân tích VDa:
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập 
- GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc
- Gv tiến hành tương tự với phần b
- GV yêu cầu học sinh đọc đề toán
- GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m
- Gv đặt câu hỏi để hs nêu 
- HD các ý còn lại tương tự
Kết quả:
a/ 7dm = m = 0,7 m
2mm = m = 0,002m
4g = kg = 0,004kg
b/ 9cm = m = 0,09m
8mm = m = 0,008m
- GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y/c hs đọc đề
- GV làm mẫu 2 ý đầu , sau đó y/c hs cả lớp làm bài 
- GV chữa bài, cho điểm
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt nêu ý kiến
- Nghe.
- Nghe.
- Hs đọc. 
- Trả lời
- Đọc 1/10 của m
- Theo dõi.
- Đọc.
- HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên để rút ra
0,5 = 5/10: 0,07 = 7/100
0,009 = 9/1000
- HS đọc thành tiếng
- Đọc yêu cầu.
- HS quan sát và đọc
- HS quan sát và đọc.
- HS đọc đề SGK
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đọc .
-Theo dõi.
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
-Nghe và thực hiện.
Tiết 3 : Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa ( ND Ghi nhớ). Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật ( BT3).
** Làm được toàn bộ BT2b ( mục III ).
2, Kĩ năng: 
- Nhận biết được từ nhiều nghĩa, xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
3, Giáo dục: 
- Gd, Đồ hs yêu thích hứng thú môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết BT 1,2. Tranh ảnh về đôi mắt, bàn chân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND&TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B, Bài mới( 28’)
1, GT bài :
2, Tìm hiểu ND bài 
 Bài 1:
 Bài 2:
3, Luyện tập 
 Bài 1:
 Bài 2:
4, Củng cố dặn dò (4')
- Gọi hs lên bảng đặt câu hỏi với từ đồng âm  ... cẩn thận, kiên trì , chính xác và khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 ND&TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B,Bàimới(34’)
1, GT bài :
2.HD luyện tập 
 Bài 1 .
Bài 2 .
Bài 3
 .
Bài 4 .
3, Củng cố dặn dò 
(3')
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT tiết trước
- Gv nhận xét cho điểm
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gv: bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số = ... và -- yêu cầu hs tìm cách chuyển thành hỗn số
- Cho hs trình bày cách làm của mình.
- GV nhận xét đưa ra cách làm đúng
- Cho hs làm tiếp phần còn lại
- GV nhận xét cho điểm
b)16= 16,2; 73= 73,4; 56 = 56,08.
6 = 6,05
+ Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs dựa theo cách làm BT1 để làm bài.
- Gọi hs chữa bài. GV theo dõi nhận xét
Kết quả:
= 4,5 ; = 83,4; = 19,54; ..
- Y/c hs đọc đề toán
- GV ghi 2,1m=.....dm, yêu cầu hs tìm số thích hợp điền.
- GV gọi hs nêu kết quả
- Gv giảng lại cách làm trên, y/c hs làm tiếp phần còn lại.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
Kết quả:
 8,3m = 830cm ; 5,27m = 527cm; 
 3,15m = 315cm
- Y/c hs đọc đề toán
- Y/c hs làm bài
a/ ; b/ 
 c/ Ngoài ra ta có : 
 - GV hỏi: Qua bài tập trên em thấy những số thập phân nào bằng . Các số thập phân này có bằng nhau ko, vì sao?
- GV nhận xét cho điểm
- GV tổng kết giờ học
- Nhận xét giờ học, khen ngợi hs.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-2 hs lên bảng
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Hs đọc đề SGKvà trả lời
- Hs trao đổi tìm cách chuyển
- HS nêu ý kiến
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- 1 hs đọc đề toán
- 1 hs lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề toán 
- HS trao đồi tìm số
- Lớp làm vào vở.
- Nêu kết quả.
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề toán
1 hs tự làm vào vở sau đó 1 hs đọc trước lớp
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
- Lắng nghe.	
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: 
- Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài) thành một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. 
2. Kĩ năng: 
- Học sinh chuyển được một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Giáo dục: 
- Qua bài văn tả cảnh hs yêu quê hương đất nước mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước. Một số bài văn, đoạn văn hay.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 ND&TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B,Bài mới(32’)
1, Gt bài.
2, HD hs luyện tập .
3, Củng cố dặn dò (5')
- Y/c hs nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đầu BT3
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gv kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS
- Y/c hs đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài SGK
- Gọi 1 vài hs nói phần chọn để chuyển thanh đoạn văn hoàn chỉnh.
- Gv nhắc hs 1 số chú ý khi viết
- Y/c hs viết đoạn văn vào vở
- GV gọi 1 số hs đọc trước lớp.
- Gv nhận xét ghi điểm
- Cả lớp bình chon người viết hay nhất
- Gv nhận xét biểu dương
- Gv nhận xét tiết học. Y/c hs viết đoạn chưa đạt về viết lại để gv kiểm tra tiết TLV sau.
-Dặn hs về xem trước y/c và gợi ý tiết TLV
- 2 hs nói và đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm
- HS nói phần chọn để chuyển.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở
- 1số hs đọc trước lớp
- Lắng nghe.
- HS nêu ý kiến
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe , ghi nhớ thực hiện.
Tiết 3: Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: 
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 - 2 - 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 - 2 - 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam
*TCTV: Nguyễn Ái Quốc,...
3. Giáo dục: 
- Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Ảnh SGK, tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 ND&TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
 A)KTBC(3')
 B) Bài mới(29’)
 1) GT bài :
 2) Các HĐ:
+ Hoạt động 1:
 làm việc cả lớp:
+ Hoạt động 2:
 Làm việc cá nhân:
3) củng cố 
 dặn dò:
 (3’)
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước
- GV nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp ,ghi đầu bài lên bảng.
- GV y/c hsđọc SGK và trả lời CH:
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào?
+ Nguyễn ái Quốc có vai trò như thế nào. trong hội nghị thành lập đảng.
- Gọi hs trả lời
- GV nhận xét, n/x kl, ghi bảng.
+ Phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ, 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời, nhưng lại công kích tranh dành ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có mật lãnh tụ đầy uy tín và năng lực để hợp nhất lãnh đạo 3 t/c đảng
- GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về hội nghị thành lập đảng.
+ ĐCS thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu?
+ Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN?
- GV mời học sinh trả lời, 
- Gv nhận xét, bổ xung, ghi bảng
+ ĐCS TL ngày 3-2-1930 tại Quảng Châu-Trung Quốc. 
 (-sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.)
- Nhắc lại nội dung bài
- Rút ra bài học
- N/x giờ học, khen ngợi hs.
- Dặn học sinhvề học bài, xem lại bài mới
- 2 học sinh trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Nghe.
- học sinh đọc 
SGK trao đổi và nêu ý kiến.
- học sinh khác nhận xét
- nghe GV nhận xét
- đọc SGK 
- học sinh thảo luận trả lời: 
- Nghe, ghi bài.
- Nghe,
- 2 hs đọc
- Lắng nghe.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4 : Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. MỤC TIÊU:
1, Kiến thức: 
- Dựa vào tranh minh họa ( SGK ), kể lại được từng đoạn.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 
- Chăm chú nghe, giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Giáo dục: 
- Gd hs biết yêu quý thiên nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh SGK, ảnh hoặ vật (Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 ND&TG
 HĐ CỦA GV
 HĐ CỦA HS
A, KTBC (3')
B,Bài mới (32’)
1, GT bài .
2, GV kể chuyện .
3, HD hs kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4, Củng cố dặn dò (5')
- gọi hs kể lại câu chuyện đã kể tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp,ghi đầu bài lên bảng.
- Gv kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn.
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh MH.
- GV ghi bảng: sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
- Gọi 3 hs đọc yêu cầu 1,2,3 cầu BT
- Gv chia nhóm y/c hs kể theo nhóm
- HV tổ chức cho hs thi kể trước lớp theo tranh
- Cho hs thi kể toàn bộ câu chuyện
+ T1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò cây cỏ nước Nam
+ T2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ T3: Nhà Nguyên cấm bán thuôc men cho nước ta.
+ T4: Quân dân nhà TRần chịu thuốc men cho cuộc chiến.
+ T5: cây cỏ nước Nam làm cho minh sĩ thêm mạnh khoẻ.
+ T6:Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh biết yêu quý cây cỏ xung quanh.
- Dặn hs về chuẩn bị trước tiết KC tuần sau
- 2 hs kể trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe ,quan sát tranh SGK.
- Nghe.
- 3 hs nối tiếp đọc
- HS kể theo nhóm 2-3hs
- HS thi kể đoạn
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Lắng nghe và hghi nhớ thực hiện.
Tiết 5 : ATGT: 
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhớ và giải thích 2,3 biển báo hiệu giao thông đã họ- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
2. Kĩ Năng: 
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông.
- Có thể miêu tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ để nói cho người khác biết về nội dung của các biển báo hiệu giao thông.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu GT khi đi đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 2 bộ biển báo, gồm các loại biển báo đã học và biển báo sẽ học
- Một bộ tên của các loại biển báo đó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND VÀ TG
 HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. ÔĐTC 3’
B. Bài mới
1. Giới thiệu:2’
HĐ1:Trò chơi phóng viên: 5’
HĐ2: Ôn lại các biển báo đã học
 8’
HĐ3:Nhận biết các biển báo hiệugiao thông
 10’
C. Củng cố
 Dặn dò 5’
-Trực tiếp
- Nêu nhiệm vụ
- Mời em Xuân đóng vai phóng viên của báo “ Bạn đường” hỏi các bạn những câu hỏi đã chuẩn bị
+ Bạn đã được học những biển báo hiệu nào? 
+Những biển báo đó được đặt ở đâu?
+ Mọi người trong gia đình bạn có biết nội dung của biển báo đó không?
+Theo bạn tại sao lại có những người không tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông?
+Theo bạn, việc không tuân theo như vậy có thể xảy ra hậu quẩ nào không?
+Theo bạn nên làm thế nào để mọi người thực hiện theo hiệu lệnh của biển báo giao thông?
Tiểu kết: muốn phòng tránh TNGT mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu GT
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 5 biển báo hiệu khác nhau, GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng:
 + Biển báo cấm
 + Biển báo nguy hiểm
 + Biển hiệu lệnh 
 + Biển chỉ dẫn
- Khi GV hô Bắt đầu mỗi nhóm 1 em cầm biển lên xếp biển báo đang cầm vào đúng nhóm biển gắn trên bảng rồi đọc tên của các biển báo hiệu đó làm xong về chỗ , em thứ 2 của nhóm lên thực hiện tiếp việc găn biển
- Nhận xét kết quả của các nhóm và biểu dương
Tiểu kết: Biển báo hiệu GT là thể hiện lệnh điều khiển và sự chỉ dẫn GT để đảm bảo ATGT; thực hiện đung quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật GTĐB
- Viết trên bảng tên 3 nhóm biển báo
Biển báo cấm ; Biển báo nguy hiểm ;
 Biển chỉ dẫn
- Gọi 3 hs đại diện cho 3 nhóm lên bảng. Mỗi em cầm 3 biển báo mới,y/c hs căn cứ vào màu sắc hình dáng của biển , hãy gắn biển báo đó theo từng nhóm biển báo
- Y/c lớp nhận xét, kết luận đúng 
- Mời 3 hs khác lên viết tên từng biển báo
- Y/c hs đọc ghi nhớ
Ghi nhớ: Biển báo hiệu GT gồm 5 nhóm biển( chúng ta chỉ học 4 nhóm) . Đó là hệu lệnh bắt buộc phải theo, là nhữngđiều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn, những thông tin bổ ích trên đường.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà
-Nghe
Chơi trò chơi đóng vai theo y/c
-Chia nhóm
-Thực hiện theo y/c của GV
-Nghe ghi nhớ
- Theo dõi
-Các nhóm cử đại diện lên bảng thực hiện y/c
- Nhận xét
-Thực hiện y/c
- 2 hs đọc 
- Nghe ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 Tuan 7 doc.doc