Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7, Thứ 5

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7, Thứ 5

3/ Luyện tập:

Bài 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần TP và giá trị.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV viết: a) 2,35; . HS đọc.

- GV nhận xét .

Bài 2: Viết số TP có:

- HS tự làm bài.

- GV nhận xét - ghi điểm.

Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi:

Viết số TP sau thành hỗn số.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV yêu cầu HS làm bài theo mẫu.

- GV gọi HS nhận xét bài làm

- GV nhận xét - ghi điểm HS.

3/ Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập./.

 

doc 10 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7, Thứ 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/10/2009
Thứ năm, ngàygiảng: 22/10/2009
Toán:
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu: Biết:
 	- Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số TP.
- Cần làm bài 1, 2(a,b).
II/ Chuẩn bị: GV: Kẻ bảng SGK
	 HS: Xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3 
- GV nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân:
a) Các hàng và quan hệ giữa các đơnvị của hai hàng liền nhau của số thập phân
- GV nêu: Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau.
GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có:
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS theo dõi thao tác của GV.
Số thập phân 
3
7
5
,
4
0
6
Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406.
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn.
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ?
- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên.
3/ Luyện tập:
Bài 1: Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần TP và giá trị...
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết: a) 2,35; ... HS đọc.
- GV nhận xét .
Bài 2: Viết số TP có:
- HS tự làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi:
Viết số TP sau thành hỗn số...
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài theo mẫu.
- GV gọi HS nhận xét bài làm 
- GV nhận xét - ghi điểm HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập./.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. 
; 
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. 
- Số 375, 406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị.
- Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp. 375, 406
- HS đọc: Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu..
- HS nêu: Số 0,1985 có :
Phần nguyên gồm có 4 đơn vị :
Phần thập phân gồm có: 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng viết - Lớp làm vở - n. xét 
a) 5,9 ; b) 24, 18 ;
Dành cho HS khá, giỏi: c) 55 , 555 ; 
 d) 2002,08 e) 0,001
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- HS nhận xét bài bạn làm.
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
 	- Nhận biết được nghĩa chung và nghĩa khác nhau của từ chạy (BT 1, 2)
- Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mlh giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển BT3
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ BT4.
- HS khá, giỏi biết đặt được câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3.
II/ Chuẩn bị: 	GV: - Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp
	HS: Xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho VD
- GV nhận xét - ghi điểm
 B/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài:
 2/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- 3 HS lên bảng 
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét bài làm đúng: 1 - d; 2 - c; 3 - a; 4 - b.
 Bài 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2
- HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
- HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh.
Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 
- HS tự làm vào vở BT
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng.
 Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ: đi, đứng.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gv thu chấm - nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà tìm một số từ nhiều nghĩa khác
- Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ thiên nhiên.
- Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh.
+ HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh
+ HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
+ Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 4 HS lên bảng đặt câu.
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY
GV bộ môn dạy
Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1, 2.
GV bộ môn dạy
Đạo đức:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN
 I/ Mục tiêu:
	- Biết được: con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
 	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
 	- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II/ Chuẩn bị: GV: - Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.
 	HS: - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
- Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí? 
- GV nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Nội dung bài
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
*Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK
Những việc làm nào thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời: a, c, d, đ.
* Hoạt động 3: Tự liên hệ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài tiết 2./.
- 3 HS kể 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 - 2 HS kể lại
- ...bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, mang xẻng ra mộ đắp mộ, thắp hương trên mộ ông...
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người.
- Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do
- lớp nhận xét - bổ sung
- HS trao đổi .
- HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp nhận xét 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Ngày soạn: 19/10/2009
Thứ sáu, ngày giảng:23/10/2009
Toán: 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
 	- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Cần làm bài 1, 2(phân số 2, 3, 4), bài 3.
	II/ Chuẩn bị: 	GV: Bài dạy
	HS: xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Họat động học
A/ Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét - ghi điểm HS.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Chuyển các phân số TP sau thành hỗn số:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết phân số và HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số.
- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
Bài 2: Chuyển các PS TP thành số TP ...
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn, lớp đọc các số thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét - ghi điểm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm 
- Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm.
- Thu chấm - chữa bài.
- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm.
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét - ghi điểm.
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, 
- Chuẩn bị bài sau: Số TP bằng
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- Bài tập yêu cầu chuyển các phân số thập phân thành hỗn số và chuyển hỗn số thành phân số thập phân.
- HS trao đổi và tìm cách chuyển. 
* 
- HS trình bày cách chuyển từ p.số thập phân sang hỗn số.
- 3 HS làm 3 bài còn lại - nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số.
 ; 
 ; = 2,167.
- 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK.
2,1m = m = 2m 1dm = 21dm
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
* 5,27m = ...cm
5,27m = m = 5m27cm = 527 cm.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: 
 	- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài)thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ 1 số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II/ Chuẩn bị: 	GV: - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước
HS: - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A/ Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét - ghi điểm
 B/ Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét, bổ sung ghi điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em./.
- 3 HS đọc bài 
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS đọc
- HS làm bài
- 5 HS đọc bài của mình
Khoa học:
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/ Mục tiêu: 
 	- Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II/ Chuẩn bị: GV: Hình trang 30; 31 SGK
	 HS: Đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: Nêu tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ? Cách phòng bệnh ?
Nhận xét - ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ H. dẫn tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi : 
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và câu trả lời trang 30 xem mỗi câu hỏi ứng câu trả lời nào - 1 bạn viết nhanh đáp án vào bảng - lắc chuông báo làm xong - nhóm nào xong trước là thắng cuộc .
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1; 2; 3; 4/30; 31 SGK và trả lời câu hỏi : 
- Chỉ và nói về nội dung từng hình . 
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não. 
- Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ? 
Kết luận: Cách phòng bệnh: vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, ngủ màn, tiêm phòng. 
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Phòng bệnh viêm gan A./.
- HS trả lời câu hỏi của GV 
- Nghe giới thiệu bài . 
- Nhóm 6 
- Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não . 
- Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh . 
- Thảo luận theo cặp 
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- HS nêu bài học
Địa lí:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
	- Xác định và mô tả được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
	- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên việt Nam ở mức độ đơn giản.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
	- Nêu được đặc điểm chính của các yếu tố địa lý tự nhiên Việt Nam: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
	II/ Chuẩn bị: 	GV: 	- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
	- Các hình minh hoạ trong SGK.
	- Phiếu học tập của HS.
	HS: Ôn bài
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Nhận xét - ghi điểm.
B/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài: 
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta?
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn?
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta?
Hoạt động 1
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
 - GV phát phiếu cho học sinh.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- HS thảo luận và làm vào phiếu hoặc vở BT.
Hoạt động 2
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
	- HS làm bài - thu chấm - chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: Dân số nước ta./.
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 7 phổ biến các hoạt động tuần 8.
	- HS biết các ưu khuyết điểm để có biện pháp khắc phục và phát huy.
 	 - Gd Hs ý thức phê và tự phê cao.
II/ Chuẩn bị: 	- GV : Những hoạt động về kế hoạch tuần 8.
- HS : báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua
III/ Các bước tiến hành:	
2/ Đánh giá hoạt động tuần qua:
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3/ Phổ biến kế hoạch tuần 8:
- GV phổ biến kế hoạch tuần tới :
- Về học tập: Tự học các buổi chiều ở nhà.Thứ 7 và chủ nhật là giải toán trên mạng. 
- Về lao động: Chăm sóc vườn cây thuốc nam.
- Về các phong trào khác theo kế hoạch của trường. Tham gia Đại hội Liên đội 
 4/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài ./.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình 
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7_thu_5.doc