Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

3. Bài mới

Giới thiệu:

v Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.

* GV cho HS nối tiếp đọc từng câu.

 -HD học sinh đọc đúng các từ khó.

 * Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn.

 - HD HS đọc đúng các câu văn dài.

 -Cho học sinh đọc phần chú giải cuối bài.

 * Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

 * Cho HS thi đọc giữa các nhóm.

 * Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3.

 Tiết 2

v Hoaït ñoäng 2: - Cho hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 1:

+ Caâu 1 : Boá Duõng ñeán tröôøng laøm gì?

+ Vì sao boá tìm gaëp thaày giaùo cuõ ngay taïi lôùp Duõng?

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010 
TIẾT : 01: Âm nhạc
 TUẦN : 07 .......................................
Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC
 	 NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng , biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhận vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ .
II. Đồ dùng dạy học :
SGK, tranh
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định : - Cho học sinh hát 
2. Kiểm tra bài cũ : Ngôi trường mới
HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Tình cảm của bạn H đối với ngôi trường ntn?
+ Ngôi trường được tả trong bài ntn?
+ Lớp học được tả ra sao?
GV nhận xét.
 3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu, tóm nội dung: Lòng biết ơn và kính trọng thầy giáo cũ của chú bộ đội là bố của Dũng.
* GV cho HS nối tiếp đọc từng câu.
 -HD học sinh đọc đúng các từ khó.
 * Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn.
 - HD HS đọc đúng các câu văn dài.
 -Cho học sinh đọc phần chú giải cuối bài.
 * Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Cho HS thi đọc giữa các nhóm.
 * Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3.
 Tiết 2
v Hoaït ñoäng 2: - Cho hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 1:
+ Caâu 1 : Boá Duõng ñeán tröôøng laøm gì?
+ Vì sao boá tìm gaëp thaày giaùo cuõ ngay taïi lôùp Duõng?
 - Cho hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 2:
+ Caâu 2 : Khi gaëp thaày giaùo cuõ, boá cuûa Duõng theå hieän söï kính troïng nhö theá naøo? Leã pheùp
+ Caâu 3 :Boá Duõng nhôù maõi kæ nieäm gì veà thaày?
Thaày giaùo noùi vôùi caäu hoïc troø treøo cöûa lôùp luùc aáy nhö theá naøo?
 - Cho hoïc sinh ñoïc thaàm ñoaïn 3:
+ Caâu 4 : Duõng nghó gì khi boá ñaõ veà?
Vì sao Duõng xuùc ñoäng khi nhìn boá ra veà?
Tìm töø gaàn nghóa vôùi leã pheùp?
Ñaët caâu
v Hoaït ñoäng 3: Luyeän laïi
Ÿ Muïc tieâu: Ñoïc phaân vai
Thi ñoïc toaøn boä caâu chuyeän
- Lôøi keå: vui veû, aân caàn; chuù boä ñoäi: ñoïc leã pheùp
GV nhaän xeùt.
4. Cuûng coá – Daën doø :
+ Caâu chuyeän naøy khuyeân em ñieàu gì?
+ Taïi sao phaûi nhôù ôn, kính troïng, yeâu quyù thaày coâ giaùo cuõ?
Ñoïc dieãn caûm
- Haùt
-Neâu.
-HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
-Noái tieáp ñoïc töøng caâu.
-HS ñoïc .
+ Nhöng// hình nhö hoâm aáy/ thaày coù phaït em ñaâu/
+ Duõng nghó/ boá cuõng coù laàn maéc loãi,/ thaày khoâng phaït,/ nhöng boá nhaän ñoù laø hình phaït vaø nhôù maõi.//
-HS thaûo luaän trình baøy
-HS ñoïc ñoaïn 1
-Tìm gaëp laïi thaày giaùo cuõ
-Boá laø boä ñoäi ñoùng quaân ôû xa, khi ñöôïc veà pheùp boá ñeán thaêm Thaày
 -HS ñoïc ñoaïn 2
-Boá voäi boû chieác muõ ñang ñoäi treân ñaàu, leã pheùp chaøo thaày -> coù thaùi ñoä, cöû chæ, lôøi noùi kính troïng ngöôøi treân.
-Kæ nieäm thôøi ñi hoïc coù laàn treøo qua cöûa lôùp, thaày baûo ban nhaéc nhôû maø khoâng phaït.
-Tröôùc khi laøm moät vieäc gì caàn phaûi nghó chöù! Thoâi em veà ñi, thaày khoâng phaït em ñaâu.
-HS ñoïc ñoaïn 3
-Boá cuõng coù laàn maéc loãi thaày khoâng phaït nhöng ñoù laø hình phaït ñeå nhôù maõi. Nhôù ñeå khoâng bao giôø maéc loãi laïi nöõa.
-Vì hieåu boá, theâm yeâu boá. Boá raát kính troïng, yeâu quyù vaø bieát ôn thaày giaùo cuõ.
-Leã ñoä, ngoan ngoaõn, ngoan.
-Duõng laø moät caäu hoïc troø ngoan
 Caäu beù noùi naêng raát leã pheùp 
-2 nhoùm töï phaân caùc vai (ngöôøi daãn chuyeän, thaày giaùo, chuù boä ñoäi vaø Duõng)
-HS ñoïc ñoaïn 2 hoaëc 3
-Nhôù ôn, kính troïng, yeâu quyù thaày coâ giaùo cuõ.
-Vì thaày coâ giaùo laø ngöôøi ñaõ daïy doã, dìu daét em neân ngöôøi.
*Nhận xét sau tiết dạy :	
..........................................
Tiết 4 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài tán về nhiều hơn , ít hơn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định : - Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Bài toán về ít hơn.
Thầy cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con.
	29 cái ca	
 Giá trên /-----------------------/---------/
 2 Cái	
 Giá dưới /-----------------------/
	 ? Cái
 - GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Ÿ Mục tiêu: Giải các bài toán về ít hơn, nhiều hơn
* Bài 1: - Giảm tải .
* Bài 2:Gọi học sinh nêu bài toán.
-Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
+ Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
* Bài 3:
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
Chốt: So sánh bài 2, 3
v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
Ÿ Mục tiêu: Giải bài toán theo hình ảnh minh hoạ có trong thực tế sinh động hiện nay.
+ Bài 4 : Gọi học sinh đọcbài toán và quan sát tranh.
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
4. Củng cố – Dặn dò :
GV cho HS chơi đúng sai. Tùy GV qui ước.
Cách giải bài toán nhiều hơn:
Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều hơn 
Tìm số bé: Số bé = số lớn – phần ít hơn	 
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện.
Số ca ở giá dưới có là :
	 29 – 2 = 27 (cái)
	 Đáp số: 27 cái
- Trình bày bài giải .
 Tuổi của em là:
 16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi.
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
	11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về ít hơn.
- Lấy số gạch ở chồng A trừ số gạch chồng B ít hơn.
- HS làm bài
* Nhận xét sau tiết dạy :	
...........................................
Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện ( BT1)
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh
HS: Aùo bộ đội, mũ, kính
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định : -Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Mẩu giấy vụn
Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại từng đoạn.
Cho HS quan sát tranh.
Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu?
Câu chuyện: Người thầy cũ có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?
Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Chú bộ đội đó ai? Đến lớp làm gì?
Gọi 1 HS đến 3 HS kể lại đoạn 1. Chú ý để các em tự kể theo lời của mình. Sau đó nhận xét bổ sung.
Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?
Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp lại cậu học trò năm xưa?
Thầy đã nói gì với bố Dũng?
Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?
Gọi 3 đến 5 HS kể lại đoạn 2. chú ý nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật.
Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về.
Em Dũng đã nghĩ gì?
v Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm.
v Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai
Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. Mỗi nhóm cử 3 HS.
Gọi HS diễn trên lớp.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò :
Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì?
Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị: Nhười mẹ hiền.
- Hát
- 4 HS kể nối tiếp. Mỗi HS kể 1 đoạn.
- 4 HS kể theo vai.
- Bài: Người thầy cũ.
- Quan sát tranh.
- Bức tranh vẽ cảnh 3 người đang nói chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên là Khánh (bố của Dũng), thầy giáo và người kể chuyện.
- Chú bộ đội.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi.
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ.
- HS kể
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt đấy ạ!
- Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ.
- À Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng . . . hình như hôm ấy thầy có phạt em đâu!
- Vâng, thầy không phạt. Nhưng thầy buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm việc gì, thì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.”
- 3 HS kể lại đoạn 2
- Rất xúc động.
- Dũng nghĩ: bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Thảo luận, chọn vai trong từng nhóm.
- Nhận phục trang.
- - Diễn lại đoạn 2.
- - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay nhất.
 - HS nêu
* Nhận xét sau tiết dạy :	
...........................................
TIẾT 2:
MỸ THUẬT
.......................................
Tiết 2 : TẬP VIẾT
E, Ê– Em yêu trường em
I. Mục tiêu:
- Viết đúng hai chữ hoa E, Ê ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cờ nhỏ- E hoặc Ê ) , chữ và câu ứng dụng : Em ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ),Em yêu trường em ( 3lần )
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Chữ mẫu E ,Ê– . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định : - cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: Đ
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : Đẹp 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cấu tạo nét của chữ E ,Ê– 
*Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ E 
Chữ E cao mấy li? 
Gồm mấy đường kẻ ngang?
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ E và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng giữa thân chữ. 
GV viết bảng lớp.
GV hướng dẫn cách viết.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn. 
* Gắn mẫu chữ Ê– 
Chữ Ê– giống và khác chữ E ở điểm nào?
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Ÿ Mục tiêu: Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ.
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại.
ò ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: E m yêu trường em 
Quan sát và nhận xét:
Nêu độ cao các chữ cái.
 - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E và m.
HS viết bảng con
* Viết: : Em 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
Ÿ Mục tiêu: Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận.
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò :
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- Chữ Ê– giống chữ hoa E hoa, chỉ thêm 2  ... át.
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Bài mới :
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-GV cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui ( H.1).
-GV gợi ý để HS nói về tác dụng của thuyền, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
-GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ 
giấy hình chữ nhật ban đầu, sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu và đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu cách gấp thuyền. Từ đó giúp HS sơ bộ hình dung được các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
-Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 được hình 4.
-Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình 5.
Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấ hình 6 được hình 7.
-Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8.
-Gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9. Lật mặt sau hình 9 , gấp giống như mặt trước được hình 10.
Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy không mui
-Kết thúc phần hướng dẫn, GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác lại cho cả lớp quan sát. GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và gọi 1 hoặc 2 HS khác nhận xét các thao tác gấp của bạn.
-GV nhắc HS sau mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
-GV tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước đã hướng dẫn bằng giấy nháp.
Hát.
-Quan sát nhận xét.
-Mở dần thuyền mẩu.
- Chú ý theo dõi.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
........................................
Tiết 4 : TOÁN
6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6+5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng cộng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng vgới một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống .
II. Đồ dùng dạy học :
11 que tính, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định : cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
HS sửa bài 5
Ngỗng cân nặng:
2 + 3 = 5 (kg)
ĐS: 5 kg
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: 
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5. Thuộc các công thức 6 cộng với một số.
Giới thiệu phép cộng 6 + 5
GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
Vậy: 6 + 5 = 11
- GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính
Nêu cách cộng?
GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại vào SGK.
GV cho HS đọc
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập dạng toán 6 + 5
+ Bài 1:- Gọi học sinh nêu nhanh kết quả.
+ Bài 2 :- Cho học sinh nêu yêu cầu BT
GV hướng dẫn quan sát
GV cho HS thi đua điền số
+ Bài 3: 
GV yêu cầu H đếm chấm trong hình tròn, ngoài hình tròn và điền số vào chỗ trống.
Số điểm ở ngoài nhiều hơn ở trong
+ Bài 4 : Giảm tải .
+ Bài 5:
 GV yêu cầu HS tính kết quả 2 vế rồi điền
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
GV cho HS thi đua bảang cộng 6 với 1 số
GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng 6
- Hát
-HS thao tác trên que tính, trả lời
-HS làm 6
 +5
 11
 6 + 5 = 11 viết 11
-HS làm
-HS đọc thuộc bảng công thức
- HS làm bảng con
 6 6 6 7 9
 +4 +5 +8 +6 +6
 10 11 14 13 15
-HS lên điền
6 + = 11
6 + = 12
6 + = 13
8 + = 11
7 + 6 = 6 +7
8 + 8 > 7 +8
6 + 9 – 5 < 11
8 + 6 – 10 > 3
* Nhận xét sau tiết dạy :	
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
...........................................
Tiết : 2 . TẬP LÀM VĂN
Kể ngắn theo tranh - Viết thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn có tên bút của cô giáo . BT1.
- Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời các câu hỏi ở BT 3.
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh, TKB
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định : - Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ :
Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học ở tuần 3 và 4.
GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
Em có biết đọc mục lục sách không?
Em có thích ăn kem không?
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Ÿ Mục tiêu: Nhìn tranh kể 1 câu chuyện đơn giản
+ Bài 1:
GV treo tranh
Tranh 1:
Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
Một bạn bỗng nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2 có thêm ai?
Cô giáo làm gì?
Bạn nói gì với cô?
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?
Bạn làm gì? Nói gì?
Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
v Hoạt động 2: 
Ÿ Mục tiêu: Trả lời câu hỏi về TKB của lớp
+ Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
Ngày mai có mấy tiết?
Đó là những tiết gì?
- Cần mang quyển sách gì khi đi học?
- Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
4. Củng cố – Dặn dò :
GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh.
Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
- Hát
-Có, em có biết đọc mục lục sách.
-Không, em không biết đọc mục lục sách.
-Em không thích ăn kem đâu.
-Em đâu thích ăn kem.
-HS nêu đề bài
-HS quan sát tranh và kể
-Ngồi học trong lớp
-Tớ quên mang bút
-Tớ chỉ có 1 cây bút
-Cô giáo
-Cô đưa bút cho bạn.
-Em cảm ơn cô ạ.
-Chăm chú tập viết.
-Bạn HS và mẹ
-Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
-Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
-Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm
-HS kể toàn bộ câu chuyện.
-HS viết.
 Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
 (T2) Tập đọc
 (T3) Tập đọc
 (T4) Toán
 (T5) Đạo đức
-5 tiết
-2 tiết tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức.
-Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức.
-Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức.
-Để có đủ sách vở,chuẩn bị bài để học tốt hơn)
* Nhận xét sau tiết dạy: 	
......................................
Tiết 3 : TOÁN
 26 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của ọc sinh
1. Oån định : - Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : 6 cộng với 1 số
HS đọc bảng cộng 6
Thầy hỏi nhanh, HS khác trả lời.
9 + 6 = 15	5 + 6 = 11
7 + 6 = 13	6 + 6 = 12
6 + 9 = 15	8 + 6 = 14
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 26 + 5
GV nêu đề toán
Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
GV cho HS lên bảng trình bày.
GV chốt bằng phép tính.
26 + 5 = 31
Yêu cầu HS đặt tính
- Nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập dạng toán 26 + 5
+ Bài 1:
GV quan sát HS làm bài
- Cho học sinh làm vào bảng con dòng 1, dòng 2 làm vào vỡ.
+ Bài 2: Giảm tải
+ Bài 3:
Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
+ Bài 4:
GV cho HS đo rồi điền vào ô trống.
 - Gọi học sinh trình bày.
4. Củng cố – Dặn dò:
GV cho HS đọc bảng cộng 6
GV cho HS giải toán thi đua
36 + 6	19 + 8	66 + 9
27 + 6	86 + 6	58 + 6
Nhận xét tiết học.
- Hát
- 3 HS đọc.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- HS đặt tính	 26
	 + 5	
	 31
	6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3
- HS đọc
- HS làm bài
	 16	 36	 56	 56 66
	 + 4	 + 6	 + 7	 + 8 +9
	 20	 42	 63	 64 75
- Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài- HS đo và làm bài.
	AB = 7 cm
	BC = 6 cm
	AC = 13 cm
 - HS nêu.
 - 2 đội thi đua làm nhanh.
* Nhận xét sau tiết dạy : 	
...................................
Tiết 4 : TN- XH
ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ.
I . Mục tiêu : 
 - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẻ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
Sưu tầm tranh ảnh về chuỗi thức ăn nước uống hằng ngày.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : - Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:Tiêu hóa thức ăn
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhay kĩ ?
+ Tại sau chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn ?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : TLN các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- MT: Biết kể về các loại thức ăn và hiểu thế nào là ăn uống đầy đũ.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Hằng ngày các bạn ăn mấy bữa?
+ Mỗi bữa ăn những gì và ăn bao nhiêu?
+ Ngoài ra các bạn có ăn thêm những gì?
+ Bạn thích ăn gì ? Uống gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* GV chốt ý: Để đảm bảo cho chúng ta ăn đủ lượng thức ăntrong ngày, mỗi ngày ít nhất cần ăn đủ ba bữa. ( Sáng , trưa và tối)
+ Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì ?
* Hoạt động 2: Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- MT : Hiểu được tại sau cần ăn uống đầy đủvà có ý thức ăn uống đầy đủ.
- Bước 1 : Làm việc cả lớp.
+Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non?
+ Những chất bổ từ thức ăn được đưa đi đâu, để làm gì?
-Cho học sinh thảo luận theo các câu hỏi.
+ Tại sau chúng ta cần ăn đủ no và uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
-Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
* Hoạt động 3:Trò chơi “đi chợ”
-MT : Biết lựa chọn các thức ăncho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe.
-Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi như đã HD
- Từng học sinh tham gia trò chơi.
4. Cũng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- Thức ăn được nghiền nát tốt hơn, dể tiêu hóa.
- .sẽ làm giảm tác dụng của cơ quan tiêu hoáthức ăn ở dạ dày.
-Thảo luận trả lời.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh nêu.
-Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn,uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡngnuôi cơ thể
- .. sẽ bị bệnh mệt mỏi, gầy yếu, làm việc và học tập kém.
Chú ý theo dõi.
* Nhận xét sau tiết dạy :	
DUYỆT CỦA BGH
.......................................................
.....................................................................
.........................................................................................
.................................................................................................
.......................................................................................................
.................................................................................................
.............................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_7_truong_tieu_hoc_minh_thuan_5.doc