2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài. đọc với giọng kể phù hợp. đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm, đọc giọng sảng khoái thán phục ở những đoạn cá heo thưởng thức tiếng hát, cứu người gặp nạn.
c. Tìm hiểu bài:
- Cả lớp đọc thầm toàn bài, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi SGK, dưới sự điều khiển của GV.
- GVgợi ý và gắn ND lên bảng.
2,3 HS nêu nội dung.
d. Đọc diễn cảm:
- GV treo đoạn cần đọc diễn cảm.
HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc.
GV theo hướng dẫn thêm.
- GV cho HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trước bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập trung học sinh –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tập đọc Tiết 13: Những người bạn tốt I/ Mục tiêu : - Bước đầu đọcdiễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh minh hoạ, tranh ảnh về cá heo. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài. đọc với giọng kể phù hợp. đọc nhanh ở những câu tả tình huống nguy hiểm, đọc giọng sảng khoái thán phục ở những đoạn cá heo thưởng thức tiếng hát, cứu người gặp nạn. c. Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm toàn bài, cùng suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi SGK, dưới sự điều khiển của GV. - GVgợi ý và gắn ND lên bảng. 2,3 HS nêu nội dung. d. Đọc diễn cảm: - GV treo đoạn cần đọc diễn cảm. HS tự xác định cách đọc và thực hành đọc. GV theo hướng dẫn thêm. - GV cho HS đọc diễn cảm và tổ chức thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc, đọc trước bài: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. - Lên đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít . - Qua tranh cá heo. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS tự chia đoạn.- Bài chia làm 4 đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến trở về đất liền. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Giam ông lại. - Đoạn 3: Tiếp theo đến A-ri-tôn. - Đoạn 4: còn lại. H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống biển? H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghẹ sĩ cất tiếng hát giã từ mọi người? H: Qua câu chuyện em thấy ca heo đáng quý ở điểm nào? H: Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và đám thuỷ thủ với nghệ sĩ? H: Em còn biết thêm những chuyện thú vị nào về cá heo? - HS theo dõi cách đọc và luyện đọc. - Nhiều HS đọc diễn cảm. - 2 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe. - HS thực hiện Toán Tiết 31: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Biết: - Mối quan hệ giữa: 1 và và ; và . - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Gải bài toán có liên quan đến trung bình cộng. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trước B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Luyện tập Bài 1: - GV cho HS tự làm và nêu cách làm. Bài 2: Tương tự Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV cho Hs tự làm và giải thích cách làm. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi. - Học sinh đọc tóm tắt và tự giải bài toán. 3. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài ở bảng. - Học sinh tự làm và chữa bài vào vở. - HS tìm và nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. - HS tự làm và chữa bài. Bài giải Giá của một mét vải lúc trước là: 60 000 : 5 = 12 000 (đồng) Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là:12 12000 – 2000 = 10 000 (đồng) Số mét vải mua được theo giá mới là:60 60 000 : 10 000 = 6 (m) Đáp số: 6 m vải. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Đạo đức Tiết 7: Nhớ ơn tổ tiên I/ Mục tiêu : - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được nhỡng việc cần làm phù hợp với khả năng thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ MT : HS biết được biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. Tiến hành : - Hai HS đọc truyện Thăm mộ - HS thảo luận theo các câu hỏi + Nhân ngày tết cổ truyền , bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. ( bố Việt đi thăm mộ, đắp mộ thắp hương ) + Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? ( Bố muốn nhắc nhở Việt phải nhớ đến tổ tiên) + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ ? (Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ) GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ . Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK MT : HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên Tiến hành : - HS làm bài tập 1- Trao đổi cùng bạn bên cạnh - HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. - Cả lớp trao đổi nhận xét bổ sung GV kết luận : chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực phù hợp với khả năng như các việc “ a, c, d , đ”. Hoạt động 2: Tự liên hệ MT : HS tự đánh giá bản thân Tiến hành :HS làm việc cá nhân . Trao đổi cùng nhóm nhỏ - HS lên trình bày. Nhận xét khen nhắc nhở. HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày giỗ Tổ Hùng Vương, các bài thơ, truyện , ca dao về chủ đề Biết ơn tổ tiên . –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông (GV chuyên soạn giảng) ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Lịch sử Tiết 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. I/ Mục tiêu: - Biết Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Chân dung Nguyễn Tất Thành, các ảnh minh hoạ trong SGK, tư liệu về bối cảnh ra đời của Đảng CSVN. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Qua chân dung Nguyễn Tất Thành. b. Các hoạt động Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước và yêu cầu thành lập Đảng? GV giới thiệu hoàn cảnh đất nước. Nêu nhiệm vụ: 1/ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? 2/ Nguyễn ái Quốc có vai trò quan trọng như thế nào trong Hội nghị thành lập đảng. Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng CSVN. 1/ Hội nghị thành lập Đảng CSVN diễn ra ở đâu? Thời gian nào?. 2/ Nêu kết quả của Hội nghị? Hoạt động 3: ý nghĩa: H: Sự thống nhất các tổ chức đảng đã đáp ứng được yêu cầu gì của CM Việt nam ? H: Em hãy kể những việc em, địa phương đã làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN? - Sau đó GV kết luận và cho HS nêu lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV : Em hãy kể những việc em, địa phương đã làm gì để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu bài sau 1. Nêu những điểm em biết về quê hương và những điều em biết về Nguyễn Tất Thành? 2. Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? - Làm việc cả lớp. HS tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi. - Làm việc nhóm: Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của mình. - Từ tháng 6 đến tháng 9/ 1929 ở VN có sự ra đời của 3 Đảng CS , các tổ chức giúp đỡ nhau nhưng lại không thống nhất với nhau do vậy đòi hỏi phải có sự thống nhất 3 tổ chức. - Nguyễn ái Quốc có vai trò rất quan trọng trong việc thành lập Đảng CSVN. - Làm việc cả lớp. - Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc.Hội nghị diễn ra vào đầu xuân năm 1930, tại Hồng Kông. - Đã nhất trí được 3 Đảng, lấy tên là Đảng CSVN. - Thành lập Đảng CSVN có ý nghĩa rất to lớn, cách mạng VN từ đây có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. Kết luận: - Năm 1930 Đảng CSVN ra đời. Cách mạng nước ta có người lãnh đạo và đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 32: Khái niệm số thập phân I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ. Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra. Cho chữa bài 4,5 tiết trước B. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Giới thiệu khái niêm ban đầu về số thập phân. - GV đưa bảng các đơn vị như SGK cho Hs đọc để giới thiệu 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.Tương tự GV đưa các số thập phân như ở phần b 3. Thực hành Bài 1: - GV cho HS tự làm và nêu cách làm. Bài 2: Tương tự Bài 3: - GV cho HS tự làm và giải thích cách làm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng HS nhận biết các số thập phân và tìm các số thập phân khác + Có 0 mét và 1 đề xi mét.1dm bằng một phần mười mét. + Có 0m0dm1cm.1cm bằng một phần trăm của mét + 0,1=1/10;0,01=1/100; 0,001=1/1000. Các phân số thập phân: Các số thập phân: 0.1;0.2;0.3;0.4;0.5;0.6;0.7;0.8;0.9 Ta có:1/10=0,1; 2/10 = 0,2... HS đọc đề bài SGK 7dm bằng 7/10m 7/10 mcó thể viết thành 0,7 m Học sinh đọc thầm đề bài 1 HS lên bảng làm, Hs cả ớp làm vào vở –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– chính tả (nghe-viết) Tiết 7: Dòng kinh quê hương I/ Mục tiêu : - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : vở BTTV 5/1, kẻ sẵn BT2. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2 HS. 1. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b/ Hướng dẫn nghe viết: - GV gọi 1 HS đọc bài . - H: Những hình ảnh bnào cho thấy dòng kinh rất quen thuộc với tác giả?. c/ Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả. - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được. d/ Viết chính tả: e/ Soát lỗi chính tả: - GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi tìm vần, làm theo nhóm. - Cho HS đọc lại đoạn thơ. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thành ngữ trên. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1 HS lên bảng đọc cho cả lớp viết: Lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa. - Nhận xét về cách đánh dấu thanh cho từng tiếng. - 2 HS. - HS trả lời. - HS nêu trước lớp: Dòng kinh, quen thuộc, mái xuồng, giã bàng, giấc ngủ- - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp. - HS trả lời. - HS nghe và viết bài. - Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề. Bài 2: 2 nhóm thi tìm vần nối tiếp mối HS chỉ điền vào một chỗ trống. Bài 3: 1 HS làm bảng lớp, dưới làm vào vở. - nhận xét. Về nhà hoàn thành tiếp bài tập. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Luyện từ và câu Tiết 13: Từ nhiều nghĩa. I/ Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, ... o gạo... III/ Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện. * Yờu cầu HS nhắc lại cỏch nấu cơm bằng bếp đun. * HS đọc mục 2 và quan sỏt hỡnh 4 SGK. Và thảo luận theo nhúm. - Hỏi : Em hóy so sỏnh dụng cụ và nguyờn liệu cần để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun ? + Giống :cựng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rỏ và chậu vo gạo. + Khỏc về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. - Hỏi : Em hóy nờu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện ? + Cho gạo đó vo vào nồi và đổ nước theo cỏc khấc vạch trong nồi hoặc dựng cốc đong. Lau khụ đỏy nồi, san đều gạo trong nồi . + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu. Khi cạn nước , nấc nấu sẽ tự động chuyển sang nấc ủ, khoảng 10 phỳt sau cơm chớn. - Hỏi : Em hóy so sỏnh cỏch nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng bếp điện ? + Nấu cơm bằng bếp đun phải cú người ngồi trụng bếp. Cũn nấu cơm bằng nồi cơm điện khụng cần người trụng bếp. + Đối với cả hai cỏch nấu cơm trờn cơm đều chớn đều, dẻo, ngon. * GV nhận xột, HS thực hiện thao tỏc chuẩn bị, cỏc bước nấu cơm bằng bếp điện. - Cả lớp và GV quan sỏt và nhận xột, uốn nắn cho cỏc em. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. * GV đặt cõu hỏi cho HS trả lời. - Em hóy cho biết cú mấy cỏch nấu cơm ? Đú là những cỏch nào ? - Gia đỡnh em thường nấu cơm bằng cỏch nào ? Em hóy nờu cỏch nấu cơm đú. * GV nhận xột và đỏnh giỏ kột quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dũ : Hướng dẫn HS về nhà giỳp gia đỡnh nấu cơm. Chuẩn bị cho bài sau : Luộc rau. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– âm nhạc Tiết 8: - Ôn tập hai bài hát: Reo vang bình minh& Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Nghe nhạc I/ Mục tiêu: - HS thuộc 2 bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo bài hát. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS nghe bài hát “Cho con” sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cỗu. II/ Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới Nội dung 1: Reo vang bình minh (ôn tập bài hát) - GV yêu cầu HS hát bài “ Reo vang bình minh” kết hợp gõ đệm: Đ1: Gõ đệm theo nhịp Đ2: Hát và gõ đệm theo 2 âm sắc. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát có lĩnh xướng đồng ca kết hợp gõ đệm. Nội dung 2: Ôn tập bài hát “ Hãy giữ lấy cho em bầu trời xanh”. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm. Nội dung 3: Nghe nhạc “ Cho con” 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét tiét học. 1HS hát bài “ Con chim hay hót” 1HS đọc nhạc bài TĐN số 2 - HS gõ đệm - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS thực hiện - HS chú ý lắng nghe. - GV cùng HS hệ thống lại bài. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn Tiết 16: Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I/ Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách kết bài kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em (BT3). II/ Chuẩn bị : Đọc trước các đoạn văn trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: GV ôn lại cho HS 2 kiểu mở bài. Bài tập 2: GV ôn lại cho HS 2 kiểu kết bài. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài 3. - Viết một đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn văn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. Lưu ý : Để viết được một đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương HS có thể nói về cảnh đẹp chung , sau đó giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương mình. VD trong SGV / 182 - HS viết bài . HS nối tiếp đọc các đoạn văn mình viết được. - HS và GV nhận xét bổ sung, cho điểm. Bình chọn những đoạn văn hay. 3. Củng cố,dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài , hai kiểu kết bài trong văn tả cảnh.. - GV nhận xét tiết học , dặn HS về viết lại hai đoạn văn mở bài và kết bài . - HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - GV nhận xét chấm điểm Bài 1: - HS đọc nội dung bài tập 1 - HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) - HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét ( a ) là kiểu mở bài trực tiếp. ( b ) là kiểu mở bài gián tiếp. Bài tập2: HS đọc yêu cầu của BT2 - HS Thực hiện. - HS đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài * Giống nhau : Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường * Khác nhau : - Kết bài không mở rộng : Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. - Kết bài mở rộng : Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch đẹp - HS thực hiện ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán Tiết 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng nhóm, bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài. Học sinh: Sách vở III/ Hoạt dộng dạy học: A. Kiểm tra Cho chữa bài 3,4 tiết trước. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 2. Hướng dẫn ôn tập - GV đưa bảng đơn vị đo độ dài yêu cầu hs hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa hai đơ vị đo liền nhau - GV đưa hai ví dụ cho Hs tự làm Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 8m 6dm=...m ;4m 5cm = ... m 3. Thực hành Bài 1: GV cho HS tự làm và nêu cách làm Bài 2: Tương tự Bài 3: GV cho HS tự làm và giải thích cách làm 3. Củng cố, dặn dò: - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS chữa bài ở bảng - HS hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài và nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đó Cách làm: 8m 6dm = Vậy 8m 6dm = 8,6 m 4m 5cm = Vậy 4m 5cm = 4,05 m - HS tự làm bài a, 8m6dm = 8,6m b, 2dm 2cm = 2,2 dm c, 3m 7cm = 3,07m d, 23m 13cm = 23,13m - Tương tự a, 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36 m b, 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32 mm = 4,32dm 73 mm = 0,73 dm - 3 HS chữa bài ở bảng hs khác làm bài vào vở. a, 5km 302m = 5,302 km b, 5km 75m = 5,075 km c, 302 m = 0,302 km Khoa học Tiết 16: Phòng tránh HIV/AIDS I/ Mục tiêu: Biết nguyên nhân và cánh phòng tránh HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động và các thông tin về HIV / AIDS. - Phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2 HS. 2 .Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?" - GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu có nội dung như SGK, Một tờ giấy khổ to và băng keo. Yêu cầu các nhóm thi xem nhóm nào tìm được câu trả lời tương ứng với câu hỏi đúng và nhanh nhất. - GV yêu cầu mỗi nhóm cử một bạn vào ban giám khảo. Nhóm nào làm đúng, nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc. Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm. - GV yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các bài báo, đẫ sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm. 3. Củng cố, dặn dò : Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. + Em hãy nêu những hiểu biết của mình về bệnh viêm gan A ? + Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ? HĐ1: HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi và dán vào giấy khổ to. Nhóm nào làm xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng. - Làm việc cả lớp. - Đáp án: 1 - c , 2 - b , 3 - d , 4 - e , 5 - a. HĐ2: - Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên. - Một số bạn tập nói về những thông tin sưu tầm được. - Trình bày triển lãm Sau khi các nhóm đã đi xem và nghe thuyết minh xong, các thành viên trong nhóm cùng trở về chỗ và chọn ra nhóm làm tốt dựa vào các tiêu chuẩn: Sưu tầm được các thông tin phong phú về chủng loại và trình bày đẹp. Thể dục Tiết 16: Động tác vươn thở và tay - Trò chơi “Dẫn bóng” I/ Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình. - Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải, vòng trái. - Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: Sân bãi,còi, bóng. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: A. Phần mở đầu: 1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. 2. GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, kiểm tra trang phục. KĐ: Chạy một hàng dọc quanh sân tập, xoay các khớp tay, chân, gối B. Phần cơ bản: a. Học động tác vươn thở:3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. b. Học động tác tay: 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. c. Ôn hai động tác vươn thở và tay: 2 – 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. d. Trò chơi vận động: HS chơi trò chơi “Dẫn bóng”. C. Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. - Giải tán. 4 hàng dọc. Chuyển 4 hàng ngang. Chạy theo vòng tròn, khởi động. - GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu, HS tập theo. - GV làm chậm từng nhịp để HS nắm được.GV hô nhịp chậm, HS tập theo,GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới hô cho các em tập tiếp. Lưu ý: Động tác vươn thở GV hô nhịp chậm và nhác HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng. Động tác tay nhịp đầu căng ngực, nhịp 3 nâng khuỷu tay cao ngang vai. HS ôn hai động tác. - Cả lớp tập lại hai động tác một lần. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần. GV nhận xét. HS chơi chính thức, Cho thi đua để HS hứng thú chơi. - HS thả lỏng tập động tác hồi tĩnh. - Về nhà luyện tập thường xuyên . Cả lớp hô: Khoẻ. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 8 I/ Mục tiêu - HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 8. - Năm được những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 9. - Kể được một số câu chuyện về Bác Hồ và tự liên hệ II/ Các hoạt động dạy-học 1. Đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần 8 - GV cho HS đã được phân công theo dõi đánh giá, nhận xét. - GV nhận xét chung. 2. GV phổ biến những yêu cầu, nhiệm vụ tuần 9. 3. Tổ chức HS kể chuyện về Bác Hồ –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––-
Tài liệu đính kèm: