Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị: Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng

doc 51 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp ®äc
 k× diƯu rõng xanh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
2. Kĩ năng: 	Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
3. Thái độ: 	Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. Chuẩn bị:	Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
Trò : Vẽ tranh tả vẻ đẹp của cây nấm rừng - Vẽ muông thú, vượn bạc má, chồn sóc, con hoẵng. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Tiết trước các em đã được học bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”. Để xem các em có nắm vững bài và có ôn bài ở nhà hay không, thầy sẽ kiểm tra bài các bạn. Trên bảng thầy có một giỏ hoa với những bông hoa kiến thức. Thầy mời 3 bạn...lên chọn bông hoa mà mình thích và thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bông hoa.
- 3 học sinh lên chọn hoa
- Từng học sinh thực hiện các yêu cầu ghi sau mỗi bông hoa + mời bạn nhận xét.
Ÿ Bông hoa 1: Đọc thuộc lòng bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ. 
Ÿ Bông hoa 2: Mời bạn đọc 2 khổ thơ cuối và nêu nội dung chính của bài thơ?
Ÿ Bông hoa 3: Mời bạn chọn đọc 2 khổ thơ mình thích nhất và nêu giọng đọc của bài thơ? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của học sinh.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Các em có bao giờ được đi chơi rừng hoặc ngắm nhìn vẻ đẹp của rừng chưa? 
- Học sinh trả lời
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải. 
- C« mời 1 bạn đọc toàn bài. 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển động ... (Giáo viên dán lần lượt các thẻ từ ghi các từ ngữ cần luyện vào cột luyện đọc) 
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn 
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Thầy mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
Thầy mời...
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
- 3 bạn đã đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại 
- 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại + mời bạn nhận xét 
- Thầy mời 1 bạn đọc lại toàn bài
Thầy mời bạn...
- Để giúp các em nắm nghĩa của một số từ ngữ, thầy mời 1 bạn đọc phần chú giải. Thầy mời bạn...
- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải 
(Giáo viên đính thẻ từ có ghi sẵn các từ ngữ đó vào cột tìm hiểu bài) ® Giáo viên treo ảnh ® Giáo viên giải thích từ khó (nếu học sinh nêu thêm)
- Học sinh quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má, con mang...
- Học sinh nêu các từ khó khác.
- Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe 
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải
- Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 8, bắt đầu số 1 là bạn...
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình 
+ Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình
Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử
 nhóm trưởng, th­ ký.
- Giao việc:
+ Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm.
Ÿ Nhóm 1, 2:
- Đọc đoạn 1
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì?
- Nêu ý đoạn 1? 
Ÿ Nhóm 3, 4:
- Đọc đoạn 2
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 2
Ÿ Nhóm 5, 6:
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu ý đoạn 3 
Ÿ Nhóm 7, 8:
- Đọc lại toàn bài
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Học sinh thảo luận
+ Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút.
- Các nhóm trình bày kết quả 
+ Để biết xem đứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao? Thầy mời phần báo cáo của nhóm 1:
- Một vạt nấm rừng mộc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm,....
- Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Nhóm 2 + các nhóm cón lại nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên hỏi thêm: Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy?
- Vì hình dáng cây nấm đặc biệt
® Giáo viên giới thiệu lại ảnh cây nấm: giống như những ngôi nhà có vòm mái tròn trong những bức tranh truyện cổ.
 - Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp như thế nào?
Học sinh quan sát ảnh 
- Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí của truyện cổ.
® Giáo viên chốt + chuyển ý: Những liên tưởng ấy làm con người tưởng như đang sống trong thế giới xa xưa của những câu chuyện cổ tích...Thế trong thế giới ấy, muông thú trong rừng hiện lên và được tác giả miêu tả ra sao? Thầy mời nhóm 4: 
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền.... ® muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương, đáng yêu.
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Nhóm 3 + các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú.
Ÿ Giáo viên chốt + chuyển ý: Muông thú trong rừng được miêu tả sống động, đầy sức hấp dẫn. Thế tại sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? Mời phần trình bày của nhóm 5: 
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng ..... 
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Giáo viên treo tranh “Rừng khộp” 
- Học sinh quan sát tranh
Ÿ Giáo viên chốt + chuyển ý: Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì? Thầy mời nhóm 7 nêu suy nghĩ của mình. 
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
- Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
9’
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh nêu, các nhóm khác bổ sung
 nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài. Thầy mời...
- 1 học sinh đọc lại
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
- Trưng bày tranh vẽ của học sinh
- Học sinh trưng bày + giới thiệu thực vật, động vật trong từng ích lợi của rừng 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
chÝnh t¶ ( nv)
 k× diƯu rõng xanh
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. 
2. Kĩ năng: 	Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3
- 	Trò: Bảng con, nháp 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh. 
+ Sớm thăm tối viếng 
+ Trọng nghĩa khinh tài 
+ Ở hiền gặp lành 
+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. 
+ Một điều nhịn là chín điều lành 
+ Liệu cơm gắp mắm
- 3 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
- Lớp nhận xét 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Quy tắc đánh dấu thanh.
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
- Học sinh lắng nghe 
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc đồng thanh 
- ... ét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Học sinh làm theo nhóm 
- Học sinh dán bảng lớp 
- Học sinh các nhóm nhận xét 
- Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
10’
* Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh 
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
Phương pháp: Thực hành, động não
Ÿ Bài 4 : 
- 1 học sinh đọc đề 
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. 
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm 
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. 
- Cử đại diện làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
5’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi 
- Nêu nội dung vừa ôn
- Học sinh nêu 
- Giáo viên cho bài toán ở bảng phụ, giải thích luật chơi: “Bác đưa thư”
- 
- Học sinh làm. Chọn đáp số đúng
Ÿ Nhận xét, tuyên dương 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Nhận xét tiết học 
T.40- ViÕt c¸c sè ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Học sinh nêu 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
9’
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 
1 km bằng bao nhiêu hm 
1 km = 10 hm 
1 hm bằng 1 phần mấy của km 
1 hm = km hay = 0,1 km 
1 hm bằng bao nhiêu dam 
1 hm = 10 dam 
1 dam bằng bao nhiêu m 
1 dam = 10 m 
1 dam bằng bao nhiêu hm 
1 dam = hm hay = 0,1 hm 
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
1 km = m ;1 m = cm; 1 m = mm ; 
1 m = 	km = 	km ;1 cm = m = 	m 
1 mm = 	m = 	m 
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. 
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. 
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
10’
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát, hỏi đáp 
- Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- Học sinh thảo luận 
6m 4 dm = 	km 
Học sinh nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
 10
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 
8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
- Học sinh thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* Học sinh thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
- Thời gian 5’ 
* Tình huống xảy ra 
- Giáo viên chỉ ghi kết quả đúng 
1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân
2/ Hs chỉ đưa về phân số thập phân. 
3/ 4m 7dm: học sinh đổi 4m = 40dm cộng với 7dm = 47dm rồi đưa về phân số thập phân ® đổi về số thập phân. 
* Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. 
* Để đổi các số đo độ dài thành số thập phân nhanh, chính xác các bạn làm theo các bước sau: 
Bước 1: Điền từng hàng đơn vị đo vào bảng (mỗi hàng 1 chữ số). 
Bước 2: Đặt dấu phẩy hoặc dời dấu phẩy sau đơn vị đề bài hỏi. 
10’
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát 
* Lưu ý: Hàng đơn vị đo bị khuyết thêm 1 chữ số 0. 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
-Hsthi đua giải nhanh hái hoađiểm 10. 
- Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Gvtổ chức cho HS sửa bài bằng ht bốc thăm trúng thưởng. 
- Học sinh sửa bài 
- Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng hs trong lớp. 
- Học sinh nhận xét 
- Gv bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. 
4’
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: T. hành, động não
Đại diện 4 nhóm: mỗi nhóm 4 bạn
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
346m = 	hm 
7m 8cm = 	m 
8m 7cm 4mm = 	cm 
- Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m?
- Nêu phương pháp đổi. 
- Thi đua: Bài tập 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
G®hsy luyƯn sè thËp ph©n b»ng nhau
I.Mơc tiªu: Thùc hµnh ®ỉi sè thËp ph©n, nhËn biÕt sè thËp ph©n b»ng nhau nhanh, chÝnh x¸c.
Yªu thÝch häc to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
	1.Bµi tËp:
Bµi 1. ViÕt thµnh sè cã ba ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n:
	7,5 =..........	2,1 =...........	4,36 = ............
	60,3 =.........	1,04 =.........	72 =................
Bµi 2. ViÕt sè thËp ph©n d­íi d¹ng gän h¬n:
	17,0300 =.....	19,100 =......	800,400 =.......
	0,010 =.........	100,100 =........	203,7000 =......
	38,500 =.....	5,200 =.........	20,0600 =........
Bµi 3: Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
	6/100 viÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n lµ:
	A. 0,6	B. 0,06	C. 0,006	D. 6,00
	2.Thùc hµnh:	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
	 3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	******************************
Hdth
luyƯn so s¸nh hai sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: LuyƯn kÜ n¨ng so s¸nh sè thËp ph©n, lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan.
RÌn tÝnh cÈn thËn, ham thÝch häc to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. §iỊn dÊu thÝch hỵp ( , = ) vµo chç chÊm:
	3,586	....... 3,587	16,107 ....... 16,1069
	0,570 ......... 0,57	100,012.......100,102
	89,199.........89,2	40,36...........40,3060
Bµi 2. XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín:
	3 ;	3,012 ;	2,301 ;	3,102 ;	2,310 .
	13,671 ;	115,67 ;	13,980 ;	113,89 ;	13 .
Bµi 3. XÕp c¸c sè sau theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ:
	0,01 ;	0,001 ;	0,005 ;	0,1 ;	0,05 .
	0,16 ;	0,29 ;	0,19 ;	0,291 ;	0,17 .
2.Thùc hµnh:	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	*****************************
Hdth
luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: Thùc hµnh gi¶i to¸n liªn quan ®Õn sè thËp ph©n, ph©n sè.
HS ham thÝch häc to¸n liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Mét c¸i b¶ng ®en h×nh ch÷ nhËt cã kÝch th­íc lµ: 2,2m vµ 180cm. Mét mỈt bµn h×nh vu«ng cã c¹nh lµ 21dm. Chu vi c¸i b¶ng vµ mỈt bµn ®ã h¬n kÐm nhau bao nhiªu x¨ng ti mÐt?
Bµi 2. §Ĩ x©y dùng xong mét c¸i nhµ, nhãm thø nhÊt ph¶i lµm trong 15 ngµy, nhãm thø hai ph¶i lµm trong 20 ngµy, nhãm thø ba ph¶i lµm trong 24 ngµy. Ng­êi chđ nhµ thuª 3/4 nhãm thỵ thø nhÊt, 2/3 nhãm thỵ thø hai vµ 2/5 nhãm thỵ thø ba cïng lµm víi nhau. Hái sau bao nhiªu ngµy th× lµm xong nhµ?
Bµi 3. 2/5 diƯn tÝch mét c«ng viªn lµ 1000 m. TÝnh diƯn tÝch c«ng viªn ®ã?
Bµi 1. TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt biÕt chiỊu réng 8,75m, chiỊu dµi h¬n chiỊu réng 225cm.
Bµi 2. Mét cưa hµng, buỉi s¸ng b¸n ®­ỵc 2/9 tÊm v¶i, buỉi chiỊu b¸n ®­ỵc 2/5 tÊm v¶i Êy. PhÇn v¶i buỉi chiỊu nhiỊu h¬n phÇn v¶i buỉi s¸ng lµ 8m. Hái mçi buỉi b¸n ®­ỵc bao nhiªu mÕt v¶i?
Bµi 3. Chu vi mét thưa ruéng h×nh ch÷ nhËt lµ 0,7m. ChiỊu dµi b»ng 4/3 chiỊu réng. TÝnh diƯn tÝch thưa ruéng ®ã b»ng mÐt vu«ng, b»ng ha.
2.Thùc hµnh:	- HS ph©n tÝch bµi trong nhãm.
	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Hdth LuyƯn viÕt c¸c sè ®o ®é dµi
d­íi d¹ng sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: Thùc hµnh ®ỉi ®¬n vÞ ®o ®é dµi d­íi d¹ng sè thËp ph©n nhanh, chhÝnh x¸c.
ThhÝch häc to¸n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1.ViÕt sè thËp ph©n thÝch hỵp vµo chç chÊm:
	6m 7dm 	=............m	12m 23cm 	=.................m
	4dm 5cm	=............dm	9m 192mm	=.................m
	7m 3cm	=............m	8m 57mm	=..................m
Bµi 2.ViÕt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
	4m 13cm	=............m	3dm	=.................m
	6dm 5cm	=...........dm	3cm	=.................cm
	6dm 12mm	= ...........dm	15 cm	=.................m
Bµi 3. ViÐt sè thÝch hỵp vµo chç chÊm:
	8km 832m	=...........km	753m	=.................km
	7km 37m	=...........km	42 m	=................km
	6km 4m	=...........km	3 m	=.................km
2.Thùc hµnh:	- HS lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	*******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc