Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Đỗ Thanh Sơn

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, những tình tiết bất ngờ, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

3. Thái độ: HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

- Trò : SGK

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 150Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
Ngày soạn:10.10.2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11.10.200
TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 	- Đọc trôi chảy toàn bài.
	- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, những tình tiết bất ngờ, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
2. Kĩ năng: 	Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4). 
3. Thái độ: 	HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. 
- 	Trò : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
TiếngđànBa-la-lai-ca trênsông Đà. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Ÿ GV nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời của HS
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
Kì diệu rừng xanh
- HS lắng nghe 
26’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Yêu cầu 1 bạn đọc toàn bài
- 1 HS đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
 HS nối tiếp theo từng đoạn. 
- HS đọc nối tiếp theo từng đoạn + mời bạn nhận xét 
Một bạn đọc lại toàn bài
- HS đọc phần chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt cả lớp
- GV hỏi
- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng 
thú vị gì?
- HS trả lời nhận xét bổ sung.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? 
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài? 
 ND: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS đọc nhóm đôi 
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng)
- HS đọc + mời bạn nhận xét 
Ÿ GV nhận xét, động viên, tuyên dương HS 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- HS đại diện 2 dãy đọc .
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS nhận biết : Viết thêm chữ số ovaof bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số o ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
2. Kĩ năng: 	Rèn HS kĩ năng nhận biết :số thập phân bằng nhau. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- 	Trò: Bảng con - SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK). 
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Số thập phân bằng nhau”. 
25’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết:“Số thập phân bằng nhau”. 
- Hoạt động cá nhân
- GV đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- HS nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, HS tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- HS nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu HS nêu kết luận 2
- HS nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
- Hoạt động lớp 
Ÿ Bài 3: GV gợi ý để HS hướng dẫn HS.
_GV cho HS trình bày bài miệng
_HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Thi đua cá nhân
4’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A 
2. Kĩ năng: 	Học sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền và cách phòng bệnh viêm gan A 
3. Thái độ: 	Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
- 	Trò : HS sưu tầm thông tin 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Bệnh viêm não 
- 3 HS 
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới
26’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm 
- GV phát câu hỏi thảo luận
- GV yêu cầu đọc nội dung thảo luận
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Ÿ GV chốt
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
* Bước 1 :
-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
_HS trình bày :
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện 
* Bước 2 :
- Lớp nhận xét 
_GV nêu câu hỏi :
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
_GV kết luận
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ. 
- 1 HS đọc câu hỏi 
- HS trả lời 
- GV điền từ và bảng phụ 
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng tránh HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn: 10.10.2009
Ngày dạy : Thứ ba ngày 12.10.2009
ĐẠO ĐỨC
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	HS biết được ai cũng có tổ tiên; mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiênï. 
2. Kĩ năng: 	HS biết nêu những việc cần làm phù hợp khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
3. Thái độ: 	 Biết việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV + HS: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhớ 
- 2 HS 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- HS nghe
27’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
- Hoạt động nhóm .
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ Kết luận
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Hoạt động lớp 
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- HS trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- Nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp 
 Trò chơi 
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên. 
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn ® thắng 
- Tuyên dương 
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân 
2. Kĩ năng: 	Rèn HS so sánh 2 số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại)
 3. Thái độ: 	Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ.
- 	Trò: Vở nháp, SGK, bảng con .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau
- Tại sao em biết các số thập phân đó bằng nhau? 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“So sánh số thập phân” 
28’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân
- Hoạt động cá nhân
- GV nêu VD: so sánh 8,1m và 7,9m
- GV đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m và 7,9m ta làm thế nào? 
- HS suy nghĩ trả lời 
- HS không trả lời được GV gợi ý.
Đổi 8,1m ra cm? 
 7,9m ra cm? 
- Các em suy nghĩ tìm cách so sánh? 
- HS trình bày ra nháp nêu kết quả
Ÿ GV chốt ý: 
8,1m = 81 dm 
- GV ghi bảng 
7,9m = 79 dm 
Vì 81 dm > 79 dm 
Nên 8,1m > 7,9m 
Vậy nếu thầy không ghi đơn vị vào thầy chỉ ghi 8, ... äng 2: Ôn tập chính nhanh 
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
Ÿ Bài 4 : 
- 1 HS đọc đề 
- GV cho HS thi đua làm theo nhóm. 
- HS thảo luận làm theo nhóm 
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. 
- Cử đại diện làm 
Ÿ GV nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn
- HS nêu 
- GV cho bài toán ở bảng phụ, giải thích luật chơi: “Bác đưa thư”
- 
- HS làm. Chọn đáp số đúng
Ÿ Nhận xét, tuyên dương 
4’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực.
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý. 
- Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
27’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- GV gợi ý 
- 1 HS đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
- GV có thể yêu cầu HS tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long :xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên : xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam. 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. 
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
Ÿ Kết luận: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- HS lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. 
- Trình bày kết quả 
Ÿ GV nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS viết đoạn văn 
- Một vài HS đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét .
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn: 10.10.2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 15.10.2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : mở bài trực tiếp và gián tiếp( BT1).
 - phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng(BT2)
2. Kĩ năng: viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rông cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3) .
 (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ờ địa phương. 
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và 
 say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
27’
3’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
2, 3 HS đọc đoạn văn.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
* Bài 1:
- GV nhận định.
* Bài 2:Yêu cầu HS nêu những điểm giống và khác.
-GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
 * Bài 3:
Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
5. Củng cố - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
-HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
1 HS đọc đoạn Mở bài a: 1 HS đọc đoạn Mở bài b.
+ a – Mở bài trực tiếp.
+ b – Mở bài gián tiếp.
HS nhận xét: 
 + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
 + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết.
HS đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.
HS thảo luận nhóm.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh.
HS làm bài.
HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
HS nhận xét.
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Biết viết số đo độ dài (trường hợp đơn giản). 
2. Kĩ năng: Rèn cho HS đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm.
 - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
27’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Hỏi đáp
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
3/ GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
Ÿ GV nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
- GV đưa ra 4 hoặc 5 bài VD
- HS thảo luận 
6m 4 dm = 	m 
- HS nêu cách làm
 6 m 4 dm = 6 4 m = 6 , 4 m
 10
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	m 
8 m 4 cm = m
- HS trình bày theo hiểu biết 
- GV yêu cầu HS viết dưới dạng số thập phân. 
- HS thảo luận tìm cách giải đổi ra vở nháp. 
* HS thảo luận tìm được kết quả và nêu ý kiến: 
* GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi .
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm vở 
- GV nhận xét, sửa bài 
- HS sửa bài
Ÿ Bài 3: 
- HS đọc đề 
- GV yêu cầu HS làm vở 
- HS làm vở 
- GV tổ chức cho HS sửa bài 
- HS sửa bài 
- HS nhận xét 
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
LỊCH SỬ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930.
 Biết một số biểu hiện về cuộc sống xây dựng nông thôn mới ở thôn xã.
2. Kĩ năng: 	Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS biết ơn những con người đi trước. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK.
- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1. Ổn định: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Xô Viết Nghệ Tĩnh”
28’
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- HS đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình .
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- HS trình bày theo trí nhớ 
- HS nào trình bày tốt được thưởng 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- HS đọc lại .
® GV chốt ý:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm .
- HS họp thành 4 nhóm 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả .
® GV nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
® GV nhận xét + chốt
- HS đọc lại 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- HS trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
3’
5. Củng cố - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_do_thanh_son.doc