Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Hồng Nhung

Sinh hoạt ngoại khóa

CHỦ ĐIỂM : LÀM THEO LỜI BÁC .

I. Mục tiêu:

HD học sinh :

 - Dọn vệ sinh trường lớp

 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ.

 -Làm tốt theo năm điều Bác dạy.

II. Chuẩn bị.

- Chổi, khăn lau, chậu, liềm

- Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước.

 

doc 11 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2012
Luyện viết
BàI: 15 + 16
I. Mục tiêu
	- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 15, 16 trong vở thực hành luyện viết.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài viết
	b. HS : vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
*Bài 15 :
- GV đọc đoạn văn cần luyện viết.
- Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai
- GV đọc bài viết lần 2
- GV cho HS luyện viết trong vở thực hành luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa đúng, chưa đẹp
- GV thu một số vở chấm
*HD viết bài ở nhà:
Bài 16:
Tương tự bài 15.
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Về viết bài 16
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- Từ khó: chích choè, lim dim,
- HS lắng nghe
* Bài 15:
 Quạt cho bà ngủ
 Ơi chích choè ơi!
 Chim đừng hót nữa,
 Bà em ốm rồi,
 Lặng cho bà ngủ.
 Bàn tay bé nhỏ
 Vẫy quạt thật đều
 Ngấn nắng thiu thiu
 Đậu trên tường trắng.
 Căn nhà đã vắng
 Cốc chén nằm im
 Đôi mắt lim dim
 Ngủ ngon bà nhé.
 Hoa cam, hoa khế
 Chín lăng trong vườn,
 Bà mơ tay cháu
 Quạt đầy hương thơm.
-Về nhà viết bài.
-------------------------------------------
Sinh hoạt ngoại khóa
Chủ điểm : làm theo lời bác .
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Dọn vệ sinh trường lớp
 - GD ý thức giữ gìn môi trường trường học sạch sẽ.
 -Làm tốt theo năm điều Bác dạy.
II. Chuẩn bị.
Chổi, khăn lau, chậu, liềm
Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:
Nêu nhiệm vụ, nội dung thực hành
2.Phân công công việc
Quét dọn vệ sinh lớp học
Lau chùi bàn ghế sạch sẽ
Nhặt cỏ bồn hoa trước cửa lớp học
Quét dọn, vệ sinh trước và sau lớp học
3. HD học sinh thực hành
- Kiểm tra dụng cụ thực hành
- GV tổ chức cho học sinh thực hành theo nhiệm vụ đợc giao
- GV theo dõi, nhắc nhở, động viên
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
4. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
- GV tuyên dương học sinh, tổ có kết quả thực hành tố; nhắc nhở học sinh, tổ thực hiện chưa tốt rút kinh nghiệm cho lần sau.
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung
Nhắc nhở học sinh ý thức bảo vệ môi trờng trờng học,... sạch sẽ
Học sinh nhận nhiệm vụ theo tổ
HS thực hành dọn vệ sinh trờng lớp
- HS các tổ thi đua biểu diễn.
HS nhận xét, bình chọn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
Số thập phân bằng nhau (tiết 36)
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của STP không đổi.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là các số thập phân bằng nhau? 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
Nối các số có giá trị bằng nhau
- HS tự làm vào vở, đọc đáp án .
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
Đúng ghi Đ, sai ghi S
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Đánh dấu x vào ô trống đặt trước câu trả lời đúng
- GV yêu cầu HS tự làm bài và điền x thích hợp vào ô trống
- GV chốt câu trả lời đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
HS đọc đề bài
HS làm bài
3,800 = 3,8
3,2 = 
0,15 = 0,1500
8,350 = 
- HS làm bài 
a,Đ b, Đ 
c,S	 d,Đ
- HS tự làm bài và nêu đáp án.
Câu đúng là: a, b, d
--------------------------------------
Luyện tiếng việt
Mở rộng vốn từ: thiên nhiên
I.Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên.
- Nắm được một số từ chỉ sự vật hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ.
- Tìm được từ ngữ tả không gian, sông nước, và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi 
II. Chuẩn bị :
 -TNTV, bài tập.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1. ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ?
3. Luyện tập
Bài 1. Từ nào dưới đây chỉ các sự vật có sẵn trong thiên nhiên?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả 
- GV nhận xét 
Bài 2 : Điền tiếp vào chỗ trống 1 từ miêu tả thiên nhiên
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Gv gọi HS trình bày
-GV chốt
Bài 3. Từ nào dưới đây tả sóng biển khi yên tĩnh?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét kết quả trình bày của học sinh
Bài 4 . Từ nào dưới đây tả gió thổi nhẹ?
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- GV chốt lời giải đúng
Bài 5: Viết vào chỗ trống câu văn tả gió có dùng một trong số các từ ở BT4
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân và đọc câu của mình
4. Củng cố: 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
- HD luyện tập ở nhà.
Hoạt động học
-1 HS nêu .
- Học sinh tự làm bài, nêu đáp án:
 Nắng, biển, rừng núi, mây, suối
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu đáp án đúng.
+Tả độ cao của các sự vật trong thiên nhiên:Vời vợi, ...
+Tả độ sâu của các sự vật trong thiên nhiên:Hun hút, hoăm hoắm...
+Tả độ rộng của các sự vật trong thiên nhiên:Bát ngát, bao la...
+Tả độ dài của các sự vật trong thiên nhiên:Lê thê,...
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài -nêu đáp án đúng 
Rì rào
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài -nêu đáp án đúng 
Hiu hiu
HS nêu đề bài
HS làm bài và đọc câu của mình
Thứ sáu, ngày 19 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
Luyện tập ( tiết 38).
I. Mục tiêu
	 Giúp HS :
- Biết so sánh hai phân số thập phân.
- Biết cách sắp xếp các số thập phân theo tứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
II. Chuẩn bị
	a. GV: - Bài tập 
	b. HS :- vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu cách so sánh hai số thập phân
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
* Bài 1:
Khoanh vào số lớn nhất trong dãy số sau:
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 2:
Viết các số 109,05 ; 27,49 ; 1000,16 ; 999,02 theo thứ tự:
? Muốn sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé ta phải làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và gọi 2HS lên chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Điền chữ số thích hợp vào ô trống
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở và 2 HS lên bảng chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
-HS đọc đề bài.
- HS lên bảng làm
- Cả lớp làm vở
a. 91,485
b.94,02
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
a. Thứ tự từ lớn đến bé là: 1000,16; 999,02; 109,05; 27,49
b.Thứ tự từ bé đến lớn là: 27,49; 109,05; 999,02; 1000,16
- HS đọc đề bài và làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài
a.682,09 < 682,1
c.292,35 >282,98
b. 500,92 < 501
d. 6,312 > 6,298( hoặc 6,198; 6,098)
 Thứ bảy, ngày 20 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (tiết 40)
I. Mục tiêu
- Hs biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. ( trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bài tập
	b. HS : vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS nêu cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Bài 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống
? Nêu cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân?
 - HS tự làm vào vở, 2HS chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 * Bài 2:
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
- HS làm bài cá nhân
- HS lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3:
Nối các số đo bằng nhau
- GV yêu cầu hs tự làm bài cá nhân
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS trả lời
HS đọc đề bài
HS nêu
HS tự làm bài, 2 HS chữa bài.
a.13m2dm = 13,2m
 10m5cm = 10,05m
 22dm8cm = 22,8dm
 4dm2mm = 4,02dm
- HS nêu đáp án đúng
a. Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 150km10m = 150,010km
b. Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 200m5cm = 200,05m
- HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài
52km54m = 52,054km
21m3cm = 21,03m
21m3dm = 21,3m
52km540m = 52,54km 
----------------------------------------------
 Kĩ năng sống
Chủ đề 1: kĩ năng giao tiếp ở nơI công cộng
Bài tập 2
I. Mục tiêu:
HD học sinh :
 - Biết kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và HS thực hành tốt kĩ năng này trong cuộc sống hàng ngày
II. Chuẩn bị.
SGK
Tranh ảnh 
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài tập 2
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV đưa tranh SGK và yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm bàn tìm những tranh thể hiện những hành vi giao tiếp không phù hợp khi trên phương tiện giao thông công cộng
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV cùng cả lớp chốt câu trả lời đúng
? Chúng ta co lên học tập và làm theo không?
?Vậy vì sao chúng ta phải học tập theo hành vi giao tiếp ở tranh 1, 3, 4? 
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế của mình khi giao tiếp khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng.
- GV chốt.
4. Củng cố
? Khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng ta cần có hành vi giao tiếp như thế nào cho phù hợp?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm bàn làm bài tập 2
- Đại diện các nhóm trình bày và giải thích 
Đ.A: Những hành vi giao tiếp không phù hợp khi đi trên phương tiện giao thông công cộng là: 
+ Tranh 2: Các bạn nhỏ dùn đẩy nhau lên xe bút
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS liên hệ thực tế?
- HS nêu
-------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
 luyện tập tả cảnh(Trang 42)
I. Mục tiêu
- Hs nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Chuẩn bị
	a. GV: Bảng phụ
	b. HS : vở luyện
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- GV gọi 1 HS đọc đề bài
?Em hãy nêu một vài cảnh đẹp của địa phương em?
Viết đoạn mở bài kiểu trực tiếp, gián tiếp và đoạn kết bài kiểu không mở rộng , mở rộng của bài văn tả cảnh đẹp của địa phương em.
- HD học sinh viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trước lớp.
- HD nhận xét, bình chọn.
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
4. Củng cố
? Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- 2HS trả lời
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- HS viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét 
Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 8
I. Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần 8.
- Phương hướng tuần 9.
- Học sinh thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình để khắc phục, phát huy.
II. Chuẩn bị
 	GV: - Phương hướng tuần tới
 	HS: - Tự kiểm điểm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Nhận xét các hoạt động tuần 8.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần 9.
 - Học chương trình tuần 9.
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Trang hoàng lớp học.
- Thi đua học tốt chào mừng năm học mới.
4. Văn nghệ
- GV cho HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...
- Cả lớp hát
- Nghe
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng đánh giá .
- HS hát, kể chuyện, đọc thơ,...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8_nguyen_thi_hong_nhung.doc