Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9 - Đỗ Thanh Sơn

TẬP ĐỌC

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật.

2. Kĩ năng: - hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quí nhất ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

 - Phân biệt tranh luận, phân giải.

3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc- HS: SGK.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 9 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 
Ngày soạn: 18.10.2009
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19.10.2009
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật..
2. Kĩ năng: 	- hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quí nhất ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
	- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc- HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc. 
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho HS.
Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
GV cho HS nêu ý 1 ?
Cho HS đọc đoạn 2 và 3.
	+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
 + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
GV nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu HS nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS đọc phân vai.
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
-	GV nhận xét, tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS đặt câu hỏi, trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc bài, tìm hiểu cách chia đoạn.(3 đoạn)
HS đọc nối tiếp từng đoạn.
HS đọc thầm phần chú giải.
HS đọc toàn bài, phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Hùng quý nhất lúa gạo-Quý quý nhất là vàng- Nam quý nhất thì giờ
Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- HS nêu
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
- HS nêu, giải thích.
-Người lao động là quý nhất.
-HS nêu.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS nêu.
HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP .
2. Kĩ năng: 	- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- HS sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ GV nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập”. 
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 m = 35,23 m 
Ÿ GV nhận xét 
- HS trình bày bài làm 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu. Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm = 3 m = 3,15 m 
* Hoạt động 2: Thực hành 
°Bài 3:
Ÿ Bài 4 :
- HS thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm 
5. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
2. Kĩ năng: 	Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi HS có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS.
3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Phòng tránh HIV/AIDS
2. Giới thiệu bài mới:	
 Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 
3. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
GV chia nhóm.
GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi.
Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải đáp.
Các hành vi có nguy cơ 
lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng.
Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp)
Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng.
Bị muỗi đốt.
Cầm tay.
Mặc chung quần áo.
Nói chuyện an ủi bệnh nhân .
Uống chung li nước.
Ăn cơm cùng mâm.
Nằm ngủ bên cạnh.
·	GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.
v	Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý.
GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu.
	+ 	Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
	+	Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? 
GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
	+	Hình 1 và 2 nói lên điều gì?
	+	Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?
· 	GV chốt: 
v	Hoạt động 3 : Củng cố
GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ giáo dục.
5. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
Nhận xét tiết học .
 HS nêu
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên.
HS lắng nghe, trả lời.
Bạn nhận xét.
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
- HS nêu.
Ngày soạn: 18.10.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 20.10.2009
ĐẠO ĐỨC
 TÌNH BẠN (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ nhau, nhất là khi gặp khó khăn , hoạn nạn
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày 
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhơ.ù 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: 
vHoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: 
vHoạt động 3: Làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
vHoạt động 4:Củng cố (Bài tập 3) 
Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
·	Kết luận: Đọc ghi nhớ.
5. Củng cố - dặn dò: 
Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS đọc
HS nêu
HS lắng nghe.
Lớp hát đồng thanh.
HS trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
HS trả lời.
Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
HS trả lời.
HS trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn 
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do 
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS nêu.
HS nêu.
HS nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
2. Kĩ năng: 	Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
3. Thái độ: 	Vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Các hoạt động dạy học: 
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- HS trả lời
- Nêu lại các đơn vị  ... 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm.
HS nhớ và viết bài.
HS đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
HS đọc yêu cầu bài 2.
Lớp làm bài.
HS sửa bài và nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
Ngày soạn:18.10.2009
Ngày dạy: Thứ năm ngày 22.10.2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính từ ( hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp( Nội dung ghi nhớ ).
2. Kĩ năng: 	- HS biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế ( BT1, BT2 ) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần ( BT3 ).
3. Thái độ: 	- Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Đại từ”.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Nhận biết đại từ.
 * Bài 1:
+Từ “nó” trong bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• GV chốt lại.
 * Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
• GV chốt lại:
+ Yêu cầu HS rút ra kết luận.
v	Hoạt động 2: Luyện tập 
 * Bài 1, 2, 3:
• 
• GV chốt lại từng bài.
5. Củng cố - dặn dò: 
Học nội dung ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
 HS sửa bài tập 3.
HS nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS làm bài.
Nhận xét chung về cả hai bài tập.
Ghi nhớ: HS nêu.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc yêu cầu bài .
HS làm bài, sửa bài, nhận xét.
HS đọc câu chuyện (bài 3).
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng: Rèn HS đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích .
3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài 3(SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: Thực hành.
  Bài 1:
GV nhận xét.
  Bài 2:
GV tổ chức sửa thi đua.
GV theo dõi cách làm của HS – nhắc nhở – sửa bài.
  Bài 3:
GV tổ chức cho HS sửa thi đưa theo nhóm.
  Bài 4:
Chú ý: HS đổi từ km sang mét
Kết quả S = m2 = ha
GV nhận xét.
v	Hoạt động 2: Củng cố
GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vị.
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài ở nhà 
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS đọc yêu cầu đề.
HS làm bài, sửa bài.
HS nêu cách làm, làm , sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề.
HS làm bài, sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích.
HS làm bài, sửa bài .
- Cả lớp nhận xét
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nêu được những lý lẽ , dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, gãy gọn , rành mạch trong thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người 
 khác khi tranh luận.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
GV nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: 
 * Bài 1:
 GV hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
GV chốt lại.
* Bài 2:
 GV hướng dẫn để HS rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
GV nhận xét bổ sung.
vHoạt động 2: 
 * Bài 3:
GV chốt lại.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Hoạt động nhóm.
HS đọc yêu cầu bài.
Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài, trình bày, nhận xét.
Ngày soạn: 18.10.2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23.10.2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng thuyết trình , tranh luận về một vấn đề đơn giản ( BT1 , BT2 ) .
2. Kĩ năng: 	- Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng  
 3. Thái độ: 	- Giáo dục HS biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục .
II. Chuẩn bị: 
+ GV, HS: Giấy, SGK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt động dạy học: 
vHoạt động 1: 
 * Bài 1:
 Yêu cầu HS nêu thuyết trình tranh luận là gì?
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?
+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?
GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: 
 * Bài 2:
• Gợi ý: HS cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận.
5. Củng cố - dặn dò: 
Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát.
Chuẩn bị: “Oân tập”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động nhóm.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai 
Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình ® thuyết trình.
Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục.
Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS trình bày thuyết trình ý kiến của mình về sự cần thiết của cả trăng và đèn.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:-Biết cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. 
2. Kĩ năng: 	Rèn HS đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân .
3. Thái độ: 	Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài 
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Các hoạt động dạy học: 
 vHoạt động 1: 
  Bài 1:
-GV nhận xét.
  Bài 2:
GV nhận xét.
Hoạt động 2: 
  Bài 5:
-GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :
1 kg 800 g = . kg
1 kg 800 g = . g
v	Hoạt động 3: Củng cố
HS nhắc lại nội dung.
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: HS làm bài .
Chuẩn bị: Luyện tập chung . 
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc yêu cầu đề.
HS làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
HS đọc đề, làm bài, sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
HS đọc đề.
HS làm bài, sửa bài.
Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS nêu
Tổ chức thi đua:
	7 m2 8 cm2 =  m2
	m2 =  dm2
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19.8.1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố . Ngay sau cuộc mít tinh . quần chúng đã xô vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm Sai , Sở Mật thám ,Chiều ngày 19.8.1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã toàn thắng .
 - Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào , sự kiện cần nhớ, kết quả. 
 * HS khá ,giỏi :biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội .Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về CMT8 ở địa phương .
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
® GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Cách mạng mùa thu”
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
GV nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
® GV nhận xét + chốt 
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
+ Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà
® GV nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
vHoạt động 3: Củng cố.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu.
HS nêu.
Hoạt động lớp.
HS nêu
HS nêu.
HS nêu.
Hoạt động nhóm .
_  lòng yêu nước, tinh thần cách mạng 
_  giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ .
HS thảo luận ® trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
HS nêu lại 
- HS nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_9_do_thanh_son.doc