Đọc rõ ràng, rành mạch. Đọc trôi chảy; lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .
- Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
-Phiếu ghi bài đọc .
-HS : VBT ,SGK
TUẦN 10 Ngày soạn :23-10-2010 Ngày dạy : 25-10-2010 Môn : Toán Tập đọc Bài dạy : Luyện tập Ôn tập tiết 1 Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : Giúp hs biết: -Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác -Vẽ đựơc hình vuông, hình chữ nhật. * Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4a II.Chuẩn bị : -GV , HS : Ê- ke, thước kẻ -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Bài tập 1: HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình. a) A M B C b) A B C D C Bài tập 2: Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. A B H C Bài tập 3: HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước. 3 cm Bài tập 4 (a) Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. ( tương tự bài 3 ) 4.Củng cố - Dặn dò: Làm bài trong VBT Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. - Đọc rõ ràng, rành mạch. Đọc trôi chảy; lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn . - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. -Phiếu ghi bài đọc . -HS : VBT ,SGK - Gọi hs đọc bài “ Đất Cà Mau ” và trả lời câu hỏi ở SGK *Ôn tập - Gọi hs đọc yêu cầu . - Gọi hs lên gắp thăm bài đọc - Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Hỏi : + Em đã được học những chủ điểm nào ? + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của vài thơ ấy ? - Yêu cầu hs làm bài theo nhóm - Gọi hs trình bày Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Aân Em yêu tất cả những sắc màu với cảnh vật , Cánh chim hòa bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp , chúng ta cần giữ gìn cho trái đất Ê – mi – li , con Tố Hữu Chú Mo – ri - xơn đã tự thiêu Con người và thiên nhiên Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường Trước cổng trời Nguyễn Đình Ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ , nên thơ của “ Cổng trời - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập . . Môn : Tập đọc Toán Bài dạy : Ôn tập tiết 1 Luyện tập chung Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa học kì I( khoảng 75 tiếng / phút ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Hs khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 75 tiếng / phút). II.Chuẩn bị : -Phiếu ghi từng bài tập đọc và học thuộc lòng -Bảng phụ ghi kết quả BT2 -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : Giới thiệu bài: KT tập đọc và học thuộc lòng: -Để các thăm có ghi tên bài -NX cho điểm từng em -Ai chưa tốt về nhà tập đọc lại tiết sau sẽ KT BT2 -Gọi hs đọc BT -Y/c hs thảo luận nhóm 5 -Gọi hs nêu kết quả BT3 -Gọi hs đọc BT -Y/c hs thảo luận nhóm đôi -Gọi hs nêu kết quả +Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến? -Tôiông lão (người ăn xin) +Đọc với giọng thảm thiết? Đoạn văn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, phần 1 Năm trướcthịt em +Đọc với giọng mạnh mẽ răn đe? Trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu phần 2,Tôiđi không 4.Củng cố-dặn dò : -Nhắc những em đọc chưa tốt về nhà đọc thêm -NX tiết học và dặn dò hs - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân . - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau . - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ” -Làm bài 1,2,3,4 HS : VBT ,SGK +Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài a. 3m 6dm = 3,6m ; b. 4dm = 0,4m c. 34m 5cm = 34,05m ; d. 345cm = 3,45m - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài a. 42dm 4cm = 42,4dm ; b. 56cm 9mm = 56,9cm c. 26m 2cm = 26,02m - Nhận xét Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài a. 3kg 5g = 3,005kg ; b. 30g = 0,03kg c. 1103g = 1,103kg - Nhận xét - Nhắc lại quy tắc tính vận tốc - Nhận xét tiết học Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ” Môn :Lịch sử Đạo đức Bài dạy : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) Tình bạn (tt) Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : -Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy: -Đôi nét về Lê Hoàn:Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, Quân Tống sang xâm lược, Thái hậu Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế( Nhà tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. II.Chuẩn bị : -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ :Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 3.Bài mới : -Giới thiệu bài: a)Hoạt động 1: Làm việc cá nhân -Gọi hs đọc từ đầu đến Tiền Lê -Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào? -Việc Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? - GV nhận xét b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -Gọi hs đọc từ nhà Lê .thắng lợi -Y/c hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : +Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? +Theo những đường nào? +Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu? +Ở Bạch Đằng diễn ra như thế nào? +Còn Chi Lăng? +Tranh vẽ gì? -Gọi hs nêu kết quả -Gv nhận xét c)Hoạt động 3:Làm việc cả lớp -Gọi hs đọc phần còn lại -Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho dân ta? -GV nhận xét 4)Củng cố – dặn dò: -Gọi hs đọc ghi nhớ -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học Như tiết 1 -HS : VBT ,SGK * Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1 + Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều gì sai. + Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai các tình huống của bài tập. - Các nhóm thảo luận và đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Thảo luận cả lớp: + Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không? + Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận có trách bạn không? + Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử nào là phù hợp? vì sao? GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt * Hoạt động 2: Tự liên hệ + Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối sử với bạn bè. + Cách tiến hành. - Yêu cầu HS tự liên hệ. - HS trao đổi trong nhóm. - Gọi 1 số HS bày trước lớp. - GV nhận xét * Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề tình bạn. + Mục tiêu: củng cố bài. + Cách tiến hành. Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc thơ... - GV nhận xét. -Gọi hs đọc ghi nhớ -Về nhà học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học . Môn : Đạo đức Lịch sử Bài dạy : Tiết kiệm thời giờ(tiết 2) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : Như tiết 1 II.Chuẩn bị : -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : +Nêu những việc làm của em thể hiện việctiết kiệm thời giờ? 3.Bài mới : Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2-VBT/15 a. Sáng nào Nam cũng tự thức dậy, tự mình làm vệ sinh nhân và đi học, không cần ai nhắc nhở. b. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc và bạn luôn thực hiện đúng. c. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài. d. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi. đ. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài. -GV kết luận: +Ý kiến a, b, c là đúng +Các ý kiến d, đ là sai *Hoạt động 2: Lập thời gian biểu (BT6-SGK, BT5-VBT) -GV nêu yêu cầu: Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. -GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. *Hoạt động 3: (BT5-SGK) -GV nêu yêu cầu: Em hãy kể cho các bạn nghe về một tấm gương biết tiết kiệm thời giờ. -GV tuyên dương các bạn kể được những câu chuyện hay, phù hợp chủ đề 4.Củng cố - Dặn dò -Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập : - Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng đại ,đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Tự hào về khí thế tiến công quyết thắng của bộ đội tăng thiết giáp , của dân tộc ta nói chung . - phiếu ghi câu hỏi Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước - Nhận xét _ cho điểm - Gọi hs đọc thông tin - Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc sách ,đoạn “ ngày 2/9/1945 tuyên ngôn độc lập” - Yêu cầu hs thuật lại - Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi ở phiếu + Nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập + Nêu ý nghĩa của ngày 2/9/1945 + Cuối bản tuyên ngôn độc lập ,Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập” .. Ngày soạn :24-10-2010 Ngày dạy : 26-10-2010 Môn : Thể dục Bài dạy : Động tác phối hợp của bài TD Động tác văn mình . phát triển chung-TC: TC :"Ai nhanh và khéo hơn" "Con cóc là cậu ông trời" Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : -Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và lưng-bụng và bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời.” II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. Tranh động tác toàn thân. III-NỘI DUNG và PHƯƠNG PHÁP : 1. Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - GV yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên sân trường 1-2 phút. - khởi động xoay các khớp. 2. Phần cơ bản: a/ Bài thể dục phát triển chung : Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần ... nước,cánh, đồng, đàn , trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền ,tầng, đàn , cò , trời. Động từ: rì rào , rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học -chuẩn bị tiết sau kiểm tra. Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì . - Cách phòng tránh bệnh sốt rét ,sốt xuất huyết ,viêm não ,viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS -Sơ đồ ở sgk - Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ vHoạt động 1 : Làm việc với SGk - Gọi hs đọc thông tin - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm - Gọi hs trình bày - Đại diện nhóm trình bày + Tuổi dậy thì ở nữ : 10 – 13 tuổi + Tuổi dậy thì ở nam : 13 – 17 tuổi + Tuổi vị thành niên : 10 – 19 tuổi + câu 2-d ; câu 3-c vHoạt động 2 : Trò chơi “ Ai nhanh ,ai đúng ” - Nhận xét - Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 43 - Cho hs làm việc theo nhóm : nhóm 1 ý a ; nhóm 2 ý b ;nhóm 3 ý c ; nhóm 4 ý d - Gọi đại diện nhóm trình bày + Phòng bệnh sốt rét : tránh không để muỗi đốt ;diệt muỗi ;tránh không cho muỗi đẻ trứng + Phòng bệnh sốt xuất huyết : giữ vệ sinh nhà và môi trường ,diệt muỗi ;tránh để muỗi đốt + Phòng bệnh viêm não : giữ vệ sinh nhà ở ,dọn chuồng trại gia súc , - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại tuổi dậy thì ở nữ và ở nam từ mây đến mấy - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : con người và sức khỏe ” Môn : Địa lí Toán Bài dạy : Thành phố Đà Lạt Luyện tập Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ). II.Chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? 3.Bài mới : Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ. HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước - Gọi HS đọc mục 1 SGK + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. -Làm việc theo nhóm 4 . - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95. +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên Đà Lạt được coi là nơi du lịch lí tưởng. HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt -HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc mục 3 SGK. +Tại sao ĐL được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? -Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta - Gọi HS đọc phần in đậm SGK 4. Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị:Bài 11 - Nhận xét chung giờ học - Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân .Làm bài tập 1 ,2 (a ,c) ,3 - Giải bài toán có nội dung hình học -HS: SGK, VBT Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs phát biểu - Nhận xét - Hãy nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân - Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a ,c a. 9,46 + 3,8 = 13,26 b. c. 0,07 + 0,09 = 0,16 - Nhận xét Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài Chiều dài hình chữ nhật 16,34 + 8,32 = 24,64 (m) Chu vi hình chữ nhật (24,64 + 16,34 ) x2 = 82 (m) Đáp số: 82 m Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài Số m vải trung bình mỗi ngày bán được là: (314,78 + 525,22) : 14 = 60 (m) Đáp số: 60 m vải - Yêu cầu hs nêu lại tính chất giao hoán - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ Tổng nhiều số thập phân ” . Ngày soạn :27-10-2010 Ngày dạy :29-10-2010 Môn :Tập làm văn Toán Bài dạy : Kiểm tra đọc Tổng nhiều số thập phân Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : II.Chuẩn bị : -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : 4. Củng cố - Dặn dò: - Tính tổng nhiều số thập phân - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân . -Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất . - Làm bài tập1(a ,b),2,3 (a ,c) -HS : VBT ,SGK Đặt tính và tính : 12,09 + 4,56 ; 7,92 + 34,8 HDHS tính tổng nhiều số - Gv nêu ví dụ 1 - Làm thế nào để tính được số lít dầu trong 3 tháng - HDHS đặt tính và tính - Gọi hs thực hiện lại 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - Nhận xét - GV nêu bài toán - Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác - Cho hs làm bài Chu vi của hình tam giác : 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) - Nhận xét *Thực hành: Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài câu a, b a. 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87 b. 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76 c. 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14 d. 0,75 + 0,09 +0,8 = 1,59 - Nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu tính chất kết hợp của phép cộng Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu - Yều hs làm bài câu a, c a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = 19,89 b.38,6 +2,09 +7,91 = 48,6 (hsk) c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 19 d.7,34 + 0,45 +2,66 +0,55 = 11(hsk) - Nhận xét - Yêu cầu hs nêu lại tính chất kết hợp - Nhận xét tiết học - Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “Luyện tập ” .. Môn : Toán Tập làm văn Bài dạy : Tính chất giao hoán của phép nhân Kiểm tra viết Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : Giúp hs biết: -Nhận biết được t/c giao hoán của phép nhân. - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. * Bài tập cần làm : Bài 1; 2a,b. HSK làm bài 3,4 II.Chuẩn bị : -HS : VBT ,SGK III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu cách nhân với số có một chữ số. 3.Bài mới : - Hướng dẫn:So sánh giá trị của 2 biểu thức - Viết phần a( bài học) lên bảng. -Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính. 7 x5 = 5 x7 - Đưa bảng phụ đã viết phần b. yêu cầu HS so sánh các giá trị đó KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi : Đó là tính chất giao hoán của phép nhân * Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập: -Viết số thích hợp vào ô trống. -GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả a/ 4 x6 = 6 x 4 b/ 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207; 2138 x 9= 9 x 2138 Bài 2: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS nhận xét các phép tính. -Gọi 3em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con . -Nhận xét , sửa sai a/ 1357 x5=6785 7 x853 = 5971 40263 x 7 = 281841 5 x 1326 = 6630 Bài 3: HS nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau Bài 4: HS điền số 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại nội dung tiết học. - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân. - Gv nhận xét tiết học. (Có đề kiểm tra riêng ) . Môn : Luyện từ và câu Địa lí Bài dạy : Kiểm tra viết Nông nghiệp Lớp 4 Lớp 5 (Có đề kiểm tra riêng ) I.Mục tiêu : II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta - Biết nước ta trồng nhiều loại cây ,trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất . -Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng ,vật huôi chính ở nước ta .(HS khá ,giỏi giải thích vì sao gia súc ,gia cầm ngày càng tăng : do đảm bảo nguồn thức ăn ; giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì khí hậu nóng ẩm ) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp :lúa gạo ở đồng bằng ,cây công nghiệp ở miền núi ,cao nguyên ;trâu ,bò ở vùng núi ,gia cầm ở đồng bằng -Lược đồ nông nghiệp Việt Nam - Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước vHoạt động 1 :Trồng trọt - Yêu cầu hs quan sát hình 1 và hỏi : + Nhìn trên lược đồ em thấy kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay con vật chiếm nhiều hơn ? + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong nông nghiệp - Nhận xét - kể tên một số cây trồng ở nước ta ? - Loại cây nào được trồng nhiều nhất ? - Chia lớp thành 3 nhóm ,thảo luận các câu hỏi sau : + Vì sao nước ta chủ yếu là cây xứ nóng + Loại cây nào trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ? + Loại cây được trồng chủ yếu ở vùng núi ,cao nguyên ? - Nhận xét vHoạt động 2 :Vật nuôi - Gọi hs đọc thông tin - Kể tên một số loại vật nuôi ở nước ta ? - Trâu ,bò ,lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào ? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ? - Nhận xét - Gọi hs đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Lâm nghiệp và thủy sản ” .. Môn : Kĩ thuật Bài dạy : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (tiết 1/3) Nấu cơm ( tiết 1/2) Lớp 4 Lớp 5 I.Mục tiêu : - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II.Chuẩn bị : Bộ đồ dùng cắt ,khâu, thêu III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. 3.Bài mới : HĐ 1: Quan sát và nhận xét. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... HĐ 3: Thực hành nháp. -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. - 2 HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải - 2 HS thực hiện thao tác mẫu 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2). Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ việc nấu cơm ở gia đình. -Gạo, nồi nấu cơm thường, nồi cơm điện,xô chứa nước sạch -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. -Yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình. HĐ 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp( gọi tắc nấu cơm bằng bếp đun) -HS thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun -Chia nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun -HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun -Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị : Nấu cơm(T2).
Tài liệu đính kèm: