I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. -Hiểu ND : Sự quan tm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
HS có thái độ hăng say học tập
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 153 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3: Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 34 Cách ngôn : Có chí thì nên Thứ Mơn Tên bài Thứ 2 Chào cờ Tập đọc Tốn Khoa học Thể dục Nĩi chuyện đầu tuần Lớp học trên đường Luyện tập Giáo viên chuyên dạy Tác động của con người đến mơi trường khơng khí và nước Thứ 3 Tốn Chính tả Đạo đức Mỹ thuật Lịch sử Luyện tập Nhớ - viết : Sang năm con lên bảy Vẽ tranh đề tài tự chọn Phịng tránh tệ nạn xã hội Ơn tập Thứ 4 LTVC Tốn Kể chuyện Thể dục Địa lý Ơn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) Ơn tập về biểu đồ Giáo viên chuyên dạy Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ơn tập cuối năm Thứ 5 Tập đọc Tốn TLV Khoa học Kĩ thuật Nếu trái đất thiếu trẻ con Luyện tập chung Trả bài văn tả cảnh. Một số biện pháp bảo vệ mơi trường Lắp ghép mơ hình tự chọn Thứ 6 LTVC Tốn TLV Âm nhạc HĐTT Ơn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) Luyện tập chung Tập biểu diễn hai bài hát Trả bài văn tả người Tìm hiểu về đời hoạt động của Bác Hồ Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012 Chào cờ : Nĩi chuyện đầu tuần TẬP ĐỌC (Tiết 67) LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG Theo HÉC-TÔ MA-LÔ I/ Mục đích yêu cầu : -Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngồi. -Hiểu ND : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ). HS có thái độ hăng say học tập II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 153 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 3: Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Sang năm con lên bảy 3 HS đọc bài. 3.Gthiệu bài mới:lớp học trên đường Học sinh lắng nghe, ghi đề. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : Đoạn 1: Từ đầu ngày một ngày hai mà đọc được. Đoạn2:Tiếp...đắc chí vẫyvẫy cái đuôi Đoạn 3 : Phần còn lại * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) * HS nhận xét phần đọc của bạn. * HS nêu những từ phát âm sai - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, mảnh gỗ mỏng, sao nhãng, chữ gỗ * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào ? * HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: trên đường hai ytầy trò đi hát rong. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận theo bàn: * Đại diện HS trình bày ( Đáp án như SGV trang 266) * Cả lớp nhận xét. tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu HS rất hiếu học ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo nhóm: * Hết thời gian, HS trình bày kết quả thảo luận. ( Đáp án như SGV trang266 ) * Cả lớp nhận xét. Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận cả lớp * HS trả lời * Cả lớp nhận xét. Em hãy nêu nội dung chính của bài ? * GV dán nội dung chính lên bảng. Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. * HS nhắc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HS đọc nối tiếp * GV treo bg.phụ (ghi sẵn đoạn 3) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. * HS đọc tự do . * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 2 dãy. Thi đua đọc đoạn em thích . - Lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp Chuẩn bị:“Nếu trái đất thiếu trẻ con” - Nhận xét tiết học TOÁN ( Tiết 166) LUYỆN TẬÂP. I/ Mục đích yêu cầu : Biết giải bài tốn về chuyển động đều Bài 1 ; Bài 2 Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy – học + GV:Bảng phụ , bài soạn. + HS: Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: . Luyện tập . 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập . 4.Dạy - học bài mới : Bài 1:Củng cố cách tính v ; s ; t bằng cách áp dụng công thức * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2: Củng cố kĩ năng tính thời gian của hai động tử chuyển động cùng chiều Để tính được thời gian xe máy đi hết quãng đường AB chúng ta phải tính được gì? Tính v của xe máy bằng cách nào? * Sau khi tính được vận tốc của xe máy, em tính thời gian xe máy đi và tính hiệu thời gian hai xe đi, đó chính là khoảng thời gian ô-tô đến trước xe máy. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 3: Củng cố kĩ năng tính vận tốc của hai động tử chuyển động ngược chiều, dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . * GV hướng dẫn HS thực hiện: Biết quãng đường hai xe đã đi, biết thời gian cần để hai xe gặp được nhau, ta có thể tính được gì ? Biết tổng và tỉ vận tốc của hai xe, em hãy dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tính vân tốc của mỗi xe. 5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở . a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô-tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ. Q . đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian ngườiđó đi bộ : 6 : 5 = 1,2 (giờ). Hay : 1 giờ 12 phút * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu . * HS nêu cách tính. * HS có thể nêu cách giải khác : Trên cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vận tốc của ô-tô gấp đôi vận tốc của xe máy nên thời gian đi hết quãng đường AB bằng một nửa thời gian xe máy đi hết quãng đường này. 1,5 x 2 = 3 (giờ) Vận tốc của ô-tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là : 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) Đáp số : 1,5 giờ * 1 HS lần lượt làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Học sinh sửa bài. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS trả lời * HS nêu cách làm: * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Giải Quãng đường của hai xe đi được sau mỗi giờ là 180 : 2 = 90 (km) Vận tốc của xe đi từ A : 90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ) Vận tốc của xe đi từ B : 90 – 36 = 54 (Km/giờ) Đáp số : 36 km/giờ ; 54 km/giờ * HS sửa bài . KHOA HỌC (Tiết 67) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. I/Mục đích yêu cầu : Sau bài học, HS biết : - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí và nước bị ơ nhiễm.Nêu tác hại của việc ơ ngiễm khơng khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường nước và khơng khí ở địa phương. *(KNS; BVMT) II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. SGK. Chuẩn bị bài trước. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. 3. Giới thiệu bài mới:Tác động của con người đến môi trường không khí và nước. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Q.sát và thảo luận. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước. Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. * GV nhận xét, kết luận : Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất. Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. (KNS) Kĩ năng phân tích, xử lí thong tin. Kĩ năng phê phán, bình luận. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. (BVMT) Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước. Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. * Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên. 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 138 SGK và thảo luận. Quan sát các hình trang và thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra. - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: + Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu. + Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt, + Nhưng con tàu lớn chở dầu bị đắm hoặc đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ. + Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hạ ... mới : Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày. Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình. * Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi. Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Hoạt động 2: Triển lãm. (KNS) KĨ năng tự nhận thức. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. (BVMT) Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt. 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời câu hỏi. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Từng cá nhân tập thuyết trình. Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp. Kĩ thuật (Tiết 34) LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. Lắp được một mơ hình tự chọn. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II. §å dïng d¹y häc:L¾p s½n 1 hoỈc 2 m« h×nh ®· gỵi ý trong SGK. Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 2: Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän a,Chän chi tiÕt b,L¾p tõng bé phËn c,L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh 3: Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ s¶n phÈm Tỉ chøc cho hs trng bµy s¶n phÈm theo nhãm GV nªu nh÷ng tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm theo mơc III( SGK) Cư 1 nhãm hs dùa vµo tiªu chuÈn ®Ĩ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa hs( nh c¸c bµi trªn) Nh¾c hs th¸o rêi c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo 4: Củng cố - dỈn dß: NhËn xÐt chung giê häc DỈn hs chuÈn bÞ bµi sau Thứ sáu ngày 11/ 05 / 2012 Luyện từ và câu (Tiết 68) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU : (Dấu gạch ngang) I/ Mục đích yêu cầu : :-Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2) Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang II/ Đồ dùng dạy - học : - Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ + HS: SGK chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Quyền và bổn phận 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu. (Dấu gạch ngang) 4.Dạy - học bài mới : Bài 1: HS ôn tập tác dụng của dấu gạch ngang: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Nhớ lại tác dụng của dấu gạch ngang rồi lập bảng * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. ( Đáp án như SGV trang 279) Bài 2: HS xác định t.dụng của dấu gạch ngang trong các trường hợp GV hướng dẫn HS thực hiện: - Tìm dấu gạch ngang và giải thích tác dụng của nó. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. ( Đáp án như SGV trang 280) 5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩnbị: MRVT:quyền và bổn phận - Nhận xét tiết học Hát * 2 HS lên bảng đặt câu nôïi dung nói về trẻ em Hoạt động nhóm, cả lớp. * 1 HS đọc yêu cầu của bài. * 3 HS nêu t. dụng của dấu gạch ngang * 1 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, 1 HS đọc yêu cầu của bài. * HS thảo luận theo bàn. * 2 HS làm bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét, * HS trình bày tác dụng của dấu gạch ngang (mỗi HS trình bày 1 tác dụng của mỗi gạch đầu dòng) TOÁN (Tiết 170) LUYỆN TẬÂP CHUNG. I/ Mục đích yêu cầu : Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. Bài 1(cột1) ; Bài 2(cột1) ; Bài 3 Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy - học :+ GV: Bảng phụ , SGK + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. 3. G.thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4.Dạy - học bài mới : Bài 1:Rèn kĩ năng tính nhân chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân và số đo thời gian. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2: Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính nhân chia. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 3: Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Số kg đường bán trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm ? Biết cả ba ngày (tức là 100%) bán được 2400 kg đường, hãy tính số kg tương ứng với 25 %. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 4: Củng cố kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm * GV hướng dẫn HS thực hiện: 5/Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “luyện tập chung” Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tính . * 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách tìm . * 4 HS làm bảng, lớp làm vào vở . a) x = 50 ; b) x = 10 c) x = 1,4 ; d) x = 4 * Học sinh sửa bài. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm: HS trả lời * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . . Giải : Tỉ số phần trăm của kg đường bán trong ngày thứ ba: 100% – 35%ø = 25% Ngày thứ ba cửa hàng đó bán được: 2400 x 2 5 : 100 = 600 (kg) Đáp số : 600 kg * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài * HS nêu các bước giải. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Giải : Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20% nên số tiền bán hàng là 1 800 000 chiếm số phần trăm là : 100% + 20% = 120% Tiền vốn để mua hoa quả là : 1800000 x120 :100 =1 500 000 (đ) Đáp số : 1 500 000 đồng * HS sửa bài . TẬP LÀM VĂN (Tiết 68) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I/ Mục đích yêu cầu : Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 3 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Trả bài văn tả cảnh 3.G.thiệu bài:. Trả bài văn tả người 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS Hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: - HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng mạch lạc; tả thứ tự, sử dụng lời cho bài văn miêu tả rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc. - Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt lôi cuốn cho người đọc * HS lắng nghe + Thiếu sót: viết câu dài, chưa biết ngắt câu, sai lỗi chính tả khá nhiều, viết cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ. - GV thông báo điểm số cụ thể Hoạt động 2: H.dẫn HS biết tham gia sửa lỗi chung; sửa lỗi trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. - Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung - Học sinh theo dõi câu văn sai hoặc đoạn văn sai - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh tìm ra lỗi sai - Xác định sai về mặt nào - Một số HS lên bảng lần lựơt từng đôi - Học sinh đọc lên - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chốt lại ý hay cần học tập. Hoạt động cả lớp 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe. * HS khác lắng nghe và phát biểu. * Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận, cho điểm. Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. * HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại. * HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình * Cả lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “ Trả bài văn tả người “ - Nhận xét tiết học Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy Hoạt động: Tìm hiểu về đời hoạt động của Bác Hồ * Tổng kết các hoạt động trong tuần qua: Nhìn chung cả lớp thực hiện tốt các nềø nếp: Thể dục tập tương đối đều các động tác, truy bài các em thực hiện nghiêm túc, hát đầu và giữa giờ tương đối đều, khắc phục được tình hình đi học trễ, nề nếp đi học về theo hàng một. Song bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại một số mặt sau: Sinh hoạt sao hát múa ít đều. Một số em cịn mất trật tự trong giờ truy bài. * Cả lớp thảo luận chủ đề: Tìm hiểu về đời hoạt động của Bác Hồ. Từng cá nhân trình bày kết quả học tập rèn luyện trong học kì I trước lớp. Cả lớp gĩp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau. * Cơng tác tuần đến: - Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp: Thể dục, truy bài, đi học về - Tiếp tục củng cố nề nếp sinh hoạt Sao. Tập các bài hát múa theo chủ đề. - Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh . - Nhắc nhở học sinh mua đầy đủ dụng cụ, sách giáo khoa học kì II. - Tiếp tục rèn chữ giữ vở cho học sinh .
Tài liệu đính kèm: