Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4

 I- Mục tiêu

 -HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

 -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.

 II- Chuẩn bị

 1- Giáo viên : + Tranh thiếu nhi cảnh vui chơi .

 + Cảnh vui chơi ở sân trường

 + Cảnh ngày tết ,công viên ,cắm trại.

 2-Học sinh : Sưu tầm tranh vẽ cảnh vui chơi thiếu nhi .

 III - Các hoạy động dạy - học chủ yếu

 1 - Ổn định :

 2- Kiểm tra :

 3- Bài mới :

 Giới thiệu bài :

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 1 đến tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Bài 01 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
	I- Mục tiêu 
	 -HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 -Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh.
	II- Chuẩn bị 
	 1- Giáo viên : + Tranh thiếu nhi cảnh vui chơi .
	 + Cảnh vui chơi ở sân trường 
	 + Cảnh ngày tết ,công viên ,cắm trại......
	 2-Học sinh : Sưu tầm tranh vẽ cảnh vui chơi thiếu nhi .
	III - Các hoạy động dạy - học chủ yếu 
	 1 - Ổn định :
	 2- Kiểm tra :
	 3- Bài mới :
	Giới thiệu bài :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1:Hướng dẫn xem tranh
- GV treo tranh cảnh vui chơi sân trường và đặt câu hỏi gợi ý :
 +Bức tranh vẽ những gì ?
 +Em có thích bức tranh này không ?
 +Vì sao em thích bức tranh này ?
- GV đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về tranh .
 +Trong tranh có hình ảnh nào ?
 +Hình ảnh nào chính,hình ảnh nào phụ .
 +Hình ảnh trong tranh diễn ra ở đâu?
 +Bức tranh có mấy màu ?
 *Ở từng câu hỏi GV gợi ý ,giúp HS trả lời có khen ngợi ,động viên, khích lệ và cho các em nhắc lại.
 ** GV chốt lại :
 Hệ thống lại nội dung của tranh và nội dung bài .
Hoạt động 2 : Nhận xét ,đánh giá
 - Nhận xét chung tiết học và nội dung bài -bài học rút ra được ý thức cho HS 
 - Khen ngợi HS tham gia xây dựng bài .
-HS xem tranh và trả lời câu hỏi :
-Quan sát và trả lời .
_Phát biểu qua gợi ý của GV .
_ Theo dõi và quan sát .
- Chú ý nghe GV nhận xét 
HS khá, Giỏi:
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
4- Dặn dò : về các em quan sát một số vật có dạng nét thẳng.
 * Rút kinh nghiệm ..........................................................................................................................................................................................................................................	
TUẦN 2 Bài 2 : Vẽ theo mẫu
VẼ NÉT THẲNG
I -Mục tiêu
 -HS nhận biết được một số loại nét thẳng.
 -Biết cách vẽ nét thẳng.
 -Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.
II- Chuẩn bị
 1- Giáo viên :
	-Một số hình vẽ nét thẳng phóng to . 
	-Một số bài minh hoạ .
 2-Học sinh :
	-Vở tập vẽ 
	-Bút chì đen, màu sáp , .......
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1- Ổn định
	2-Kiểm tra
	3-Bài mới
*Giới thiệu bài :..........
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động1:Giới thiệu nét thẳng
 -Nét thẳng "ngang" (nằm ngang).
 -Nét thẳng " nghiêng" ( xiên ).
 - Nét thẳng ' đứng "
 - Nét " gấp khúc ".
Hoạt động 2 :Cách vẽ nét thẳng
 -Nét thẳng " ngang ':nên vẽ từ trái sang phải .
 -Nét thẳng "nghiêng ": vẽ từ trên xuống.
 -Nét 'gấp khúc" :vẽ liền nét ,từ trên xuống hoặc từ dưới lên .
 +GV vẽ bảng và đặt câu hỏi : Đây là hình gì ?
 + Hình a
 *Vẽ núi :nét gấp khúc .
 *Vẽ nước : nét ngang .
 + hình b 
 * Vẽ cây :nét thẳng đứng , nét ngang .
 * Vẽ đất :nét ngang .
Hoạt động 3 : Thực hành 
 - Yêu cầu HS mở vở tập vẽ và HD tìm ra cách vẽ khác nhau .
 - Theo dõi HS trong quá trình thực hành .
 -Gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích .
 * Chú ý : HS không dùng thước và commpa.
Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá 
 -Nhận xét chung,đông viên khích lệ .
 -Cùng HS nhận xét một số bài .
-Xem vở tập vẽ .
-Xem các ví dụ
-Quan sát ở bảng .
-Xem vở tập vẽ ; chú ý nét vẽ theo các mũi tên .
-Trả lời các câu hỏi 
- HS thực hành : vẽ nhà , cửa,hàng rào, cây ,.....
-Vẽ màu theo ý thích .
-Phát biểu ,đóng góp ý kiến bài của bạn.
HS khá, Giỏi:
Phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình vẽ có nội dung.
	4-Dặn dò :
	 Chuẩn bị màu vẽ ( bút chì màu ,sáp màu ....)
* Rút kinh nghiệm :.......................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 3 Bài 3 : Vẽ trang trí
MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I-Mục tiêu
	-Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam.
 -Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình.
 -Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
II- Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	- Tranh ảnh có màu đỏ , cam , vàng .
	-Một số đồ vật có 3 màu cơ bản .
	-Bài vẽ của HS năm trước .
	2-Học sinh
	-Vở tập vẽ 
	-Màu vẽ .
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1 -Ổn định :
	2- Kiểm tra : ĐDHT của HS
	3-Bài mới :
* Giới thiệu bài :.........
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1 : Giới thiệu màu sắc 
-Cho HS quan sát hình vở tập vẽ .
- Đặt câu hỏi: Kể tên các đồ vật có màu đỏ ,lam,vàng.....
+GV kết luận :
 - Mọi vật xung quanh ta đều có màu sắc .
 - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
 - Màu đỏ ,vàng ,lam là 3 màu chính . 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-GV đặt câu hỏi và gợi ý màu của chúng .
+Lá cờ Tổ quốc :
+Hình quả và dãy núi .
-HD cách cầm bút vẽ màu :
-Theo dõi và giúp HS :
Hoạt động 3 : Nhận xét , đánh giá 
-Cho HS xem và HD học sinh nhận xét .
-Yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp.
+Nhận xét ,đánh giá bài HS ở bảng .
-HS quan sát ở bảng.
-Quan sát hình vở tập vẽ và kể tên các màu .
-Nhận ra và vẽ màu vào hình 2,3,4
+HS vẽ đúng màu .
+Vẽ màu theo ý thích .
HS thực hành vào VTV
-Cầm thoải mái và nên vẽ màu xung quanh trước ,ở giữa sau .
-Tìm màu theo ý thích vẽ màu ít lan ra ngoài .
-Bài nào đẹp ?
-Bài nào chưa đẹp ?
-Tìm ra bài vẽ đẹp 
HS khá, Giỏi:
Cảm nhận được vẻ đẹp của bưc tranh khi được tô màu.
	4-Dặn dò :
	Quan sát mọi vật và tên màu của chúng .( lá cây, hoa , quả ,...).
* Rút kinh nghiệm :
	................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4	 	 Bài 4 : Vẽ trang trí
VẼ HÌNH TAM GIÁC
I- Mục tiêu 
	-HS nhận biết được hình tam giác.
 -Biết cách vẽ hình tam giác.
 -Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
II - Chuẩn bị 
	1-Giáo viên :
	-Một số hình vẽ có hình tam giác .
	-Cái êke, cái khăn quàng ........
	2-Học sinh:
	-Vở tập vẽ .
	-Bút chì đen ,chì màu , sáp màu ,...
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1- Ổn định :
	2- Kiểm tra :
	3- Bài mới :
* Giới thiệu bài :.....................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi chú
Hoạt động 1:Giới thiệu hình tam giác 
-Đặt câu hỏi HS nhận ra :
-Chỉ vào các hình minh hoạ yêu cầu HS trả lời :
* Tóm tắt : có thể vẽ nhiều hình (vật ,đồ vật) từ hình tam giác .
Hoạt động 2 : HD cách vẽ 
-Đặt câu hỏi :Vẽ hình tam giác như thế nào ?
+Vẽ bảng hình tam giác.
-Vẽ từng nét .
-Vẽ nét từ trên xuống .
-Vẽ từ trái sang phải .( vẽ theo chiều mũi tên ).
-Vẽ bảng các hình tam giác khác nhau .
Hoạt động 3 : Thực hành 
-HD cách vẽ : cánh buồm ,dãy núi, nước,.....
- HD học sinh vẽ thêm hình :
+Hình mây ,cá ,...và vẽ màu theo ý thích .
* Quan sát và theo dõi HS làm bài .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
-HD học sinh đánh giá bài của bạn .
-Nhận xét bài HS trên bảng ,động viên khích lệ HS có bài vẽ đẹp.
- Trả lời câu hỏi :
+Hình vẽ cái nón.
+Hình vẽ cái êke
+hình vẽ mái nhà.
-Cánh buồm; con cá; dãy núi.
-Quan sát ở bảng cách vẽ .
-Quan sát các hình ở bảng .
-Vẽ vào phần giấy bên phải .có thể 2,3 chiếc thuyền to ,nhỏ khác nhau.( Vở bài tập vẽ ).
-Phát biểu nhận xét bài .
HS khá, Giỏi:
 Từ hình tam gic vẽ được hình tạo thnh bức tranh đơn giản.
	4- Dặn dò
	 Quan sát cây , quả cây ,hoa ,lá,......
Rút kinh nghiệm :
	..............................................................................................................	
TUẦN 1 Bài 1: Vẽ trang trí
VẼ ĐẬM - VẼ NHẠT
 I –MỤC TIÊU :
	-Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
 -Biết tạo những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
II – CHUẨN BỊ ĐDDH :
	1-Giáo viên :
	 -Sưu tầm một số tranh ảnh ,bài vẽ trang trí có đậm có nhạt .
	 -Hình minh hoạ 3 sắc độ đậm , đậm vừa ,và nhạt .
	 -Phấn màu ,bộ đồ dùng dạy học .
	2- Học sinh :
	 -Giấy vẽ ,vở tập vẽ .
 	 -Bút chì ,tẩy và màu vẽ .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
	A -Ổn định :
	 -Kiểm tra : Đ D học tập của HS .
	B -Bài mới :
*Giới thiệu bài : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét 
-GV giới thiệu tranh ,ảnh và gợi ý HS nhận biết .
 +Độ đậm :
 +Đậm vừa :
 +Độ nhạt :
-GV tóm tắt :
 +Trong tranh ảnh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau .
 +Có 3 sắc độ chính :ĐẬM -ĐẬM VỪA - NHẠT .
 +Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài thêm phong phú hơn .
 + Ngoài 3 độ đậm nhạt còn có mức độ đậm nhạt khác nhau .
 Hoạt động 2 : Cách vẽ đậm , vẽ nhạt
 -GV yêu cầu HS xem vở tập vẽ để nhận ra :
 +Ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hồng .
 +Yêu cầu của bài tập :
 * Dùng 3 màu để vẽ hoa ,nhị , lá .
 *Mỗi bông vẽ độ đậm nhạt khác nhau .
 *Có thể dùng bút chì để vẽ đậm nhạt .
 - GV cho HS xem hình minh hoạ hoặc vẽ bảng đế HS biết cách vẽ :
 +Các độ đậm nhạt :
 *Độ đậm ; 
 *Độ đậm vừa ;
 *Độ nhạt ;
 + Cách vẽ :
 Có thể vẽ :
 *Bằng màu ;
 *Bằng chì đen ....
 Hoạt động 3 : Thực hành 
 - GV quan sát HS làm bài .
 - Chú ý đến HS không năng khiếu .
 _Gợi ý HS vẽ màu có đậm ,có nhạt .
 Hoạt động 4 : Nhận xét ,đánh giá 
 - Căn cức mục tiêu bài , GV gợi ý nhận xét .
 - Cùng HS nhận xét .
 - Nhận xét bài của HS 
-Quan sát và trả lời nhận biết 3 độ đậm nhạt .
 +Xem tranh minh hoạ vở tập vẽ 
-Quan sát hình minh hoạ hoặc vẽ bảng của GV ở các độ đậm ,nhạt
-HS thực hành 
-Chọn màu để vẽ .
-Vẽ màu có đậm , có nhạt theo cảm nhận riêng .
-Tham gia nhận xét bài của bạn 
-VD: Xanh đậm, xanh vừa, xanh nhạt.
- Vẽ mạnh tay.
- Vẽ nhẹ tay.
- Vẽ hơi nhẹ.
HS khá, Giỏi:
Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh.
- Hình ảnh gần- Đậm.
-Hình ảnh hơi xa-Đậm vừa.
- Hình ảnh càng xa- càng nhạt.
-Sắc độ hài hoà của màu trong bài vẽ của bạn.
	4-Dặn dò :
	- Nhận xét chung :
	-Sưu tầm tranh ,ảnh ở sách báo tranh thiếu nhi .
*Rút kinh nghiệm :
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2 Bài 2 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
( Tranh đôi bạn của Phương Liên )
I-Mục tiêu
 -Biết miêu tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
 -Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
II-Chuẩn bị 
	1-Giáo viên 
	-Tranh in vở tập vẽ .
 	-Sưu tầm tranh thiếu ... -Nhận xét tiết học :
	 -Quan sát phong cảnh xung quanh nơi ở .
*Rút kinh nghiệm :
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 1 Bài 1 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I-Mục tiêu
 -Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
 -Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.	
II-Chuẩn bị
	1-Giáo viên
	 -Tranh thiếu nữ bên hoa huệ.
	 -Sưu tầm thêm một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	2-Học sinh
	 -Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân .
	 -SGK.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới :
* Giới thiệu bài : ..........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ 
 -GV có thể chia nhóm cho HS đọc mục 1 SGK.
 -Chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm trao đổi vào nội dung :
 +Em hãy nêu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
 +Em hãy kể tên một số tác phẩm nỗi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?
 -GV dựa vào trả lời của HS , bổ sung về :
 +Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
 +Một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ .
Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
 -GV yêu cầu HS quan sát bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận nhóm về những nội dung sau:
 +Hình ảnh chính của bức tranh là gì ?
 + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ?
 +Bức tranh còn vẽ những hình ảnh nào nữa?
 +Tranh vẽ bằng chất liệu gì ?
 +Em có thích bức tranh này không ?
-GV bổ sung nội dung kiến thức:
 Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.Với bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh chính là một thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển, đầu hơi cúi xuống, tay trái vuốt nhẹ mái tóc, tay phải nâng nhẹ cánh hoa.
 Màu sắc nhẹ nhàng: trắng, xanh , màu hồng chiếm phần lớn diện tích bức tranh.Ánh sáng lan toả trên toàn bộ bức tranh làm nỗi bậc hình ảnh thiếu nữ dịu dàng, thanh khiết. ..............
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá
 -GV nhận xét chung tiết học.
 -Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-HS đọc mục 1 SGK theo nhóm.
-Trao đổi và trả lời các câu hỏi của GV.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS quan sát bức tranh.
-Các nhóm nhận các câu hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời lần lượt .
-HS chú ý lắng nghe.
Lắng nghe GV nhạn xét.
HS khá giỏi: Nêu được lý do tại sao mình thích bức tranh.
	4-Dặn dò:
	 -Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét.
	 -Quan sát các màu sắc trong thiên nhiên.
*Rút kinh nghiệm : 
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 2	 Bài 2 : Vẽ trang trí
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I-Mục tiêu
 -Hiểu sơ lược về vai trị và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
 -Biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
II- Chuẩn bị
	1-Giáo viên 
	 -Một số đồ vật được trang trí .
	 -Một số hoạ tiết phóng to, vẽ nét .
	 -Hộp màu .
	2-Học sinh 
	 -SGK.
	 -Bút chì, tẩy , màu vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
	1-Ổn định:
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới :
*Giới thiệu bài : ................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 -GV cho HS quan sát các bài trang trí và đặt câu hỏi :
 +Có những màu nào ở bài trang trí ?
 +Mỗi màu vẽ ở những hình nào ?
 +Maù nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
 +Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?
 +Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
 +Vẽ màu trong bài trang trí như thế nào là đẹp?
Hoạt động 2 : Cách vẽ màu
 -GV có thể HD như sau :
 +Dùng màu bột hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt khác nhau .
 +Lấy các màu đã pha vẽ vào hình hoạ tiết đã chuẩn bị .
-GV yêu cầu :
-GV nhấn mạnh : muốn vẽ được màu đẹp cần :
 +Chọn loại màu phù hợp với khả năng sử dụng cảu mình và phù hợp với bài vẽ .
 +Biết cách sử dụng màu.
 +Không dùng quá nhiều màu trong bài trang trí.
 +Chọn màu, phối hợp màu ở các mảng hình trang trí và hoạ tiết sao cho hài hoà .
 +Vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt .
 +Vẽ đều màu, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc đi nhắc lại .
 +Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
Hoạt động 3: Thực hành
 -GV yêu cầu HS :
-GV nhắc HS nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ maù cho bài trang trí.
-GV quan tâm HS còn lúng túng để các em hoàn thành được bài tập.
Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá 
 -Gợi ý HS nhận xét bài đẹp, chưa đẹp và xếp loại .
 -GV nhận xét chung :
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
-HS quan sát cách pha màu .
-Cả lớp quan sát .
-Đọc mục 2 tr 7 SGK.
-HS chú ý lắng nghe.
-Thực hành trên giấy hoặc vở tập vẽ.
-HS tìm khuôn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm hoạ tiết.
-Lưu ý: HS vẽ màu đều, gọn trong hình vẽ, không dùng quá nhiều màu.
-HS tham gia nhận xét , đánh giá bài của bạn.
HS khá, Giỏi:
Sử dụng thnh thạo một vi chất liệu mu trong trang trí.
 4-Dặn dò:
	 -Sưu tầm bài trang trí đẹp .
	 -Quan sát về trường, lớp của em.
*Rút kinh nghiệm 
TUẦN 3	 Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài : TRƯỜNG EM
II-Mục tiêu
 -Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
 -Biết cách vẽ tranh đề tài trường em.
 -HS vẽ được tranh đề tài trường em.
II-Chuẩn bị 
	1-Giáo viên
	- Một số tranh ảnh về nhà trường.
	- Bộ Đ DDH.
 	-Sưu tầm bài vẽ của HS năm trước.
	2-Học sinh
	 -SGK.
	 -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .
	 -Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định :
	2-Kiểm tra:
	3-Bài mới:
* Giới thiệu bài : .........
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
-GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường như:
 +Khung cảnh chung của trường.
 +Hình dáng của cổng trường, sân trường, cac dãy nhà, hàng cây,....
 +Kể tên một số hoạt động ở trường.
 +Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
-GV bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung để vẽ tranh.
-GV lưu ý : để vẽ tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động và lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng.
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
-GV cho HS xem tranh tham khảo SGK và gợi ý cách vẽ :
 +Vẽ cảnh nào? Có những hoạt động gì?
 +Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối.
 +Vẽ rỏ nội dung của hoạt động.
 +Vẽ màu theo ý thích .
-GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS một số cách sắp xếp các hình ảnh và vẽ hình.
Lưu ý : 
 -Không nên quá nhiều hình ảnh.
 -Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết.
 -Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh.
Hoạt động 3: Thực hành
-Trong quá trình HS làm bài GV quan sát từng cả lớp và HD thêm.
-Nhắc HS sắp xếp hình cân đối, có cnhinhs có phụ.
-Gợi ý cụ thể với HS lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
-GV cùng HS nhận xét một số bài đẹp và chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:
 +Cachs chọn nội dung.
 +Cachs sắp xếp hình vẽ.
 +Cách vẽ màu.
-Xếp loại và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
-Quan sát và nhớ lại hình ảnh nhà trường.
-Chú ý lắng nghe.
-Tham khảo SGK và trả lời câu hỏi :
-Chú ý cách vẽ tranh .
-HS thực hành.
-Vẽ màu theo ý thích .
-Hoàn thành bài tại lớp.
Cả lớp quan sát bài của các bạn nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
	4-Dặn dò :
	 -Nhận xét tiết học:
	 -Quan sát khối hộp và khối cầu.
*Rút kinh nghiệm:
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4	 Bài 4: Vẽ theo mẫu 
KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I-Mục tiêu
 -Hiểu đặc điểm, hình dung chung của mẫu và hình dạng của từng vật mẫu.
 -Biết cách vẽ hình khối hộp và hình cầu.
 -Vẽ được khối hộp và khối cầu. 
II-Chuẩn bị 
	1-Giáo viên
	 -Mẫu thật khối hộp và khối cầu.
	 -Bài vẽ của HS năm trước .
	2-Học sinh
	 -SGK. 
	 -Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ .
	 -Bút chì, tẩy .
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
	1-Ổn định:
	2-Kiểm tra :
	3-Bài mới:
*Giới thiệu bài : ..............................
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu.
-GV có thể yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, nhận xét về tỉ lệ khoản cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt.
-GV bổ sung và tóm tắt các ý chính:
 +Hình dáng, đặc điểm của khối hộp và khối cầu.
 +Khung hình chung của mẫu và khung hình từng vật mẫu.
 +Tỉ lệ giữa hai vật mẫu .
 +Đậm nhạt chung và đậm nhạt riêng của từng vật mẫu do tác động của ánh sáng.
Hoạt động 2: Cách vẽ
 -GV yêu cầu HS quan sát mẫu đồng thời gợi ý HS cách vẽ :
Vẽ khối hộp 
 +Vẽ khung hình của khối hộp.
 +Xác định tỉ lệ các mặt khối hộp.
 +Vẽ phác các mặt bằng nét thẳng.
 +Hoàn chỉnh hình.
Vẽ khối cầu
 +Vẽ khung hình của khối là hình vuông.
 +Vẽ các đường chéo và trục ngang, dọc.
 +Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
 +Dựa vào các điểm, vẽ phác nét thẳng.
Hoạt động 3: Thực hành
-Tổ chức HS thực hành , quan sát và giúp các em lúng túng để hòn thành bài tại lớp.
-Nhắc HS quan sát và so sánh để xác định khung hình chung,khung hình riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
-GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài tốt và chưa tốt .
GV bổ sung nhận xét, điều chỉnh .
-Đánh bài làm HS .
-Quan sát mẫu và nhận xét 
-Vài HS lên quan sát mẫu.
-Quan sát mẫu và nắm cách vẽ.
 +Vẽ khối hộp.
 +Vẽ khối cầu.
-HS thực hành đến khi hoàn thành bài vẽ .
-Vẽ màu theo ý thích.
-Tham gia nhận xét bài của bạn.
HS khá, Giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cn đối, hình vẽ gần với mẫu.
	 4-Dặn dò :
	 -Nhận xét chung tiết học.
	 -Chuẩn bị đất nặn cho bài sau.
*Rút kinh nghiệm:
	...........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1,2,3,4.doc