Tiết 29 : TẬP ĐỌC
I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc).
- Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2).
- Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo.
- Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
Tuần 15 Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008 Tiết 29 : TẬP ĐỌC Bu«n Ch – Lªnh ®ãn co gi¸o I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài văn. Đọc đúng phát âm chính xác các tên của người dân tộc : Y Hoa, già Rok (Rốc). - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2). - Hiểu nội dung bài. Qua buổi lễ đón cô giáo về làng trang trọng và thân ái. Học sinh hiểu tình cảm yêu quý cô giá, yêu quý cái chữ của người Tây Nguyên ® Sự tiến bộ của người Tây Nguyên mong muốn dân tộc mình thoát cảnh nghèo. - Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Đọc bài: Hạt gạo làng ta . Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Luyện đọc. ?Bài này chia làm mấy đoạn: Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc, Già- Rok. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. · Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. + Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? + Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ? + Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. v Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm. v Củng cố. Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Học sinh lần lượt đọc bài. - HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Linh đọc. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. Nam đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. Lý, Tuấn Anh đọc đoạn 1 và 2. Các nhóm thảo luận. Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 1 học sinh đọc câu hỏi. : để mở trường dạy học – : Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn người trong buôn. Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo. Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. -Nêu đại ý. IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”. Nhận xét tiết học Tiết 71: TOÁN LuyƯn tËp I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho một số thập phân. - Rèn học sinh thực hành chia nhanh, chính xác, khoa học. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. v Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. * Bài 1 Học sinh nhắc lại phương pháp chia. Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. * Bài 2: Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài 3: Giáo viên có thể chia nhóm đôi. Giáo viên yêu cầu học sinh. Đọc đề. Tóm tắt đề. Phân tích đề. Tìm cách giải. Bài tập 4: H/s đọc đề bài và làm bài v Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. 17,55 3,9 0,603 0,09 Sơn đọc đề.Học sinh làm bài. X x 1,8 = 72 X = 72 : 1,8 X = 40 X x 0,34 = 1,19 x 1,02 X x 0,34 = 1,2138 X = 1,2138 : 0,34 X = 3,57 Học sinh nêu lại cách làm. Huệ đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg 1 lít dầu hoa nặng là. 3,952 : 5,2 = 0, 76 (lít) Số lít dầu hoả là 5,32 : 0,76 = 7 (lit) Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. (thi đua giải nhanh) IV. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài 2 , 4 / 72. Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. Tiết 14 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - H/s hiểu: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nư.õ Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) v Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái Bích nêu Hoạt động nhóm 6. - Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung ý. H/s nêu ý kiến - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. IV. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Chiều: Ôn mĩ thuật: Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I. Mục tiêu: - HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của hộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. -HS vẽ đựơc tranh về đề tài quân đội. -HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. II: Chuẩn bị: Giáo viên: -Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. -Một số bức tranh về đề tài quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi. Học sinh: -SGK. -Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. ND –TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài. HĐ 2: HD cách vẽ. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài tiết trước và nhận xét. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Treo tranh và gợi ý HS quan sát. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm. -Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. -Treo hình gợi ý để HS nhận ra cách vẽ tranh. +Vẽ hình ảnh chính. +Vẽ hình ảnh phụ. +Vẽ màu. -Gọi HS nhắc lại các bước vẽ tranh. -Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước giúp HS nhận xét. -Gọi HS trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm bài vẽ hai mẫu vật. -Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. +Tranh thường là những hình ảnh nào? -Nêu trang phục của các chú bộ đội, -Thảo luận nhóm quan sát và nhận xét. -Một số nhóm trình bày trước lớp. -Quan sát và nghe GV HD cách vẽ. -1-2 HS nhắc lại. -Nhận xét bài vẽ và nhận ra về bố cục, màu sắc, bức tranh mình ưa thích. Tự vẽ bài vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn. -Bình chọn sản phẩm đẹp. ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008 Tiết 29 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: H¹nh phĩc I.. Mục tiêu: - Học s ... ần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường. Học sinh toàn trường : 600. Học sinh nư õ : 315 . Học sinh làm bài theo nhóm. Học sinh nêu cáh làm của từng nhóm. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh nêu quy tắc qua bài tập. + Chia 315 cho 600. + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương. Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt. Hoạt động lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài – Lưu ý cách chia. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Giải bài tập số 4 trong SGK. IV. Tổng kết - dặn dò: Làm bài nhà 2,3 / 75 .Dặn học sinh xem trước bài“Luyện tập”. Nhận xét tiết học KÜ thuËt Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ I . Mơc tiªu: - H/s cÇn ph¶i nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. - Cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vƯ vËt nu«i II. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. - PhiÕu häc tËp, giÊy khỉ to vµ bĩt d¹. III. Ho¹t ®éng d¹y – häc: 1) Giíi thiƯu bµi: + Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ. H/s th¶o luËn nhãm: §äc sgk, quan s¸t c¸c h×nh ¶nh trong bµi häc, liªn hƯ víi thùc tiĨn víi viƯc nu«i gµ ë ®Þa ph¬ng ®Ĩ lµm vµo phiÕu häc tËp. C¸c s¶n phÈm cđa nu«i gµ Lỵi Ých cđa viƯc nu«i gµ §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cđa nhãm m×nh. Líp vµ c« gi¸o bỉ sung. + Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Cho h/s lµm µi tËp tr¾c nghiƯm ®Ĩ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËpcđa h/s. VD: H·y ®¸nh dÊu nh©n vµo « trèng ë c©u tr¶ lêi ®ĩng. + Cung cÊp thÞt vµ trøng lµm thùc phÈm + Cung cÊp chÊt bét ®êng. + Cung cÊp nguyªn liƯu cho c«ng nghiƯp vµ chÕ biÕn thùc phÈm. + §em l¹i nguån thu nhËp cho ngêi ch¨n nu«i. + Lµm thøc ¨n cho vËt nu«i. + Lµm cho m«i trêng xanh, s¹ch , ®Đp. + Cung cÊp ph©n bãn cho c©y trång. + XuÊt khÈu. H/s lµm bµi tËp . G/v nªu ®¸p ¸n, h/s ®èi chiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ lµm bµi. H/s b¸o c¸o kÕt qu¶ lµm bµi tËp. IV. Cđng cè- dỈn dß: VỊ nhµ giĩp ®ì ®éng viªn gia ®×nh ph¸t triĨn ch¨n nu«i gµ. Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 15 I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm. - Ph¬ng híng tuÇn 16 II. Ho¹t ®éng trªn líp: C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp. Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp. ¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ. C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp cha cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn. Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh b¹n: Vị, ChiÕn Tån t¹i: Mét sè b¹n ý thøc tù gi¸c cßn thÊp viƯc häc ë nhµ cha cã kÕt qu¶ nh b¹n: T, ThÞ Anh, NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu cha tiÕn bé : C«ng, Minh Vị, Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, cha m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn III. Ph¬ng híng tuÇn tíi: Häc ch¬ng tr×nh tuÇn 16.TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. PHỤ ĐẠO HS YẾU: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I, Mục tiêu:- H/s luyện viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. II, Hoạt động dạy- học: A) Lý thuyết: ? Khi tả hoạt động của một người chúng ta cần chú ý điều gì? B) Đề bài: Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến. - H/s nắm yêu cầu đề bài: ( tả hoạt động) - H/s làm bài cá nhân. Giới thệu người các em chọn tả( Bố, mẹ, ông, bà...) H/s trình bày đoạn văn đã viết. Nhận xét đánh giá, ghi điểm. Đánh giá cao những bạn viết hay, chân thật, tự nhiên. “ ... Hôm nào đi học về em cũng thấy mẹ em xúng xính trong bộ tạp dề loay hoay làm bếp. Mỗi lần như vậy em muốn chạy đến ôm chầm lấy mẹ nhưng thấy mẹ chăm chú quá, em đứng từ xa nhìn người mẹ thân yêu của mình đang làm những món ăn ngon để chiêu đải cả nhà. Đôi tay mẹ cầm con dao sắc nhỏ nhắn đưa lên đưa xuống nhẹ nhàng thái thịt. Mẹ rung rung người vừa làm vừa hát. Thái xong thịt mẹ đưa thịt vào nồi rồi đặt lên bếp ga vặn lữa. Mẹ cầm đôi đũa khẽ đập nhịp nhàng theo nốt nhạc “ Được rồi” và đưa nồi xuống...” III, Củng cố- dặn dò: Về nhà viết tốt đoạn văn. PHỤ ĐẠO HS YẾU: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I, Mục tiêu:- H/s luyện viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn đạt. II, Hoạt động dạy- học: Đề bài: Viết một đoạn văn tả em bé đang tuổi tập đi tập nói - H/s nắm yêu cầu đề bài: ( tả hoạt động) - H/s làm bài cá nhân. Giới thệu người các em chọn tả ( Là một em bé đang tuổi tập đi, tập nói...) H/s trình bày đoạn văn đã viết. Nhận xét đánh giá, ghi điểm. Tuyên dương những bạn có bài viết hay. “ Bé mai là con dì Lan nhà hàng xóm. Bé sắp tròn một tuổi. Gương mặt Mai tròn trịa, mái tóc đen lưa thưa, má bầu bĩnh, hồng hào như quả táo vừa chín khiến ai trông cũng muốn hôn bé thật nhiều. Cặp mắt bé đen lay láy như hạt nhãn, lúc nào cũng mỡ r to, với đôi hàng mi công vút tuyệt đẹp. Những lúc bé cười đôi môi chúm chím xinh xinh như búp hồng vừa nở. Lúc bé cười để lộ những chiếc răng bé xíu trắng muốt. Tiếng cười giòn giã hồn nhiên làm cho bé thêm đáng yêu. Bé Mai thích tập đi. Mới dạo nào bé đứng vịn lên giường lần từng bước. Mấy bữa nay nó từ từ buông những ngón tay nhỏ nhắn để bước từng bước một. Thấy sắp ngã bé liền ngồi phịch xuống. Mỗi lúc học bài xong hoặc nghĩ giải lao em lại chạy sang chơi với bé Mai. Mỗi lần thấy em sang nó mừng lắm, hai tay vẫy vẫy như muốn kheo với em rằng nó đã bắt đầu biết đi...” III, Củng cố- dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn. PĐHSYếu: Giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản dạng tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. II. Hoạt động dạy học: H/d h/s làm các bài tập: Bài tập 1: Viết thành tỷ số phần trăm( theo mẫu) Mẫu: 1,5127 = 151,27 % a) 0,37 =................... b) 0,2324 = .............. c) 1,282 = ............... Bài tập 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số. a) 8 và 40 ; 8 : 40 =.......... b) 40 và 8 ; 40 : 8 = ................... c) 9,25 và 25; 9,25 : 25 = .................. Bài tập 3: Lớp 5c có 32 h/s, trong đó có 24 h/s thích tập bơi. Hỏi số h/s thích tập bơi chiếm bao nhiêu phần trăm số h/s của lớp 5c - H/s tự làm bài. Lớp và g/v chữa lại bài. III. Củng cố dặn dò: Bạn nào sai về nhà làm lại. Chuçi ngäc lam TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - H/s hiểu: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nư.õ Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. Có thái độ tôn trọng phụ nữ. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. v Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. + Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? + Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? Nhận xét, bổ sung, chốt. v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ) v Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái Học sinh nêu Hoạt động nhóm 6. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung ý. - H/s nêu ý kiến Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. Các nhóm thảo luận. Từng nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. IV. Tổng kết - dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2) Ôn hát nhạc: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: “Những bông hoa những bài ca” và bài “ước mơ” I, Mục tiêu: Học sinh hát đúng, thuộc lời bài hát- hát đúng nhịp. Yêu thích bài hát. II, Hoạt động dạy- học. + Ôn bài những bông hoa, những bài ca. Học sinh hát tập thể bài hát ( 1 lượt). Tổ chức cho học sinh ôn luyện. Học sinh hát cá nhân bài: Nhận xét. Học sinh hát theo nhóm tổ- Một bạn khác nhận xét. Dảy hát, dảy kia vổ tay theo phách theo nhịp. (Ngược lại) Thi đua giữa các nhóm. Hát kết hợp động tác phụ hoạ. + Ôn bài Ước mơ.( H/d h/s ôn tập tương tự bài trên) Bình chọn trong lớp nhóm hát hay nhất. III. Củng cố- dặn dò: Hát thuộc bài hát.
Tài liệu đính kèm: