TẬP ĐỌC
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG.
I. Mục đích, yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-H hiểu nội dung bài: Ca ngợi ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.
-H biết liên hệ đến đến sự thay đổi ở địa phương mình.
II.Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy- học:
Tập đọc Ngu công xã trịnh tường. I. Mục đích, yêu cầu: -Biết đọc diễn cảm bài văn. -H hiểu nội dung bài: Ca ngợi ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn. -H biết liên hệ đến đến sự thay đổi ở địa phương mình. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Bài “Thầy cúng đi bệnh viện” (2’) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’) -Đọc đoạn:(3đoạn) b. Tìm hiểu bài:(10’) -Ông Lìn đa được nước về thôn: -ông đã nghĩ ra cách để giữ rừng -Tập quán cach tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi.. + Đại ý: Ca ngợi ông Lìn c. Luyện đọc diễn cảm:(10’) -Đoạn 1: 3.Củng cố, dặn dò: (2’) 1H đọc bài và nêu ý nghĩa của bài. -H+G nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. 2H đọc tiếp nối toàn bài. -H đọc tiếp nối theo đoạn.(2lần) -G: kết hợp sửa lỗi phát âm cho H. -1H đọc chú giải(SGK). G giải thích thêm từ: Tập quán, canh tác -H đọc theo cặp; - 2H đọc cả bài. G hướng dẫn H quan sát tranh SGK. -G yêu cầu H thảo luận các câu hỏi trong (SGK) theo nhóm đôi. -Từng cặp H nêu câu hỏi và trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ xung. -G nhận xét, chốt lại.. -2H nêu đại ý của bài G hướng dẫn H đọc toàn bài. -3H đọc tiếp nối toàn bài. -G hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1. -H thi đọc diễn cảm. -H+G: nhận xét, đánh giá, về giọng đọc.2H nhắc lại nội dung bài. -2H liên hệ bản thân.-G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau. Đạo đức. Hợp tác với những người xung quanh(tiết 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, H biết: - Cách hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Tài liệu và phương tiện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Nội dung Cách thức tiến hành A, Kiểm tra bài cũ. Bài “Tôn trọng phụ nữ” (2’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. (1’) 2. Nội dung bài. (35’) Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. KL: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm việc chung Hoạt động 2: Làm bài tập 1- SGK KL: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau;.. Hoạt động 3: Làm bài tập 2- SGK KL: a,d. tán thành; b, c không tán thành. * Ghi nhớ : SGK 3. Củng cố dặn dò. (2’) - H nêu ND bài. - H+G: nhận xét, đánh giá. - G giới thiệu bài trực tiếp. - G chia H thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm . - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - H+G: nhận xét, đánh giá.+ G giao việc cho H làm bài tập 1. -H làm việc theo nhóm. - G mời H trình bày ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - G kết luận. + G lần lượt nêu từng ý kiến trong SGK. -H dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành.- G gọi H giải thích lí do. - G kết luận từng nội dung. +G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau. Luyện Từ và câu tiết 33: ôn tập về từ và cấu tạo từ. I. Mục đích, yêu cầu: -H tìm và phân loại ( Từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)Theo yêu cầu BT trong SGK II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ nhiều nghĩa? Từ đồng nghĩa?(2’) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài 1(tr.166):Lập bảng phân loại các từ: -Từ đơn: Hai, bước, -Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch. -Từ láy: Rực rỡ, lênh khênh. Bài 2:Các từ trong mỗi nhóm: -Đó là những từ đồng nghĩa(ý b) -Đó là những từ đồng âm( ýc) -Đó là những từ nhiều nghĩa(ý a) Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ in đậm trong bài văn “Cây rơm”.Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm.. Bài 4: Tìm từ trái nghĩa thích hợp 3.Củng cố, dặn dò: (2’) 3H trả lời và nêu VD. -H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. 2 H đọc yêu cầu. -G gợi ý cho H nhắc lại các kiểu cấu tạo từ trong Tiếng Việt. - G chốt lại, hướng dẫn cách làm. -H làm bài cá nhân, nêu kết quả. -H+G nhận xét, bổ sung, G chốt lại. 2H nêu yêu cầu. -3H vnhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. -H thảo luận nhóm đôi, nêu kết quả. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. 2H nêu yêu cầu. -G hướng dẫn cách làm. -H thảo luận nhóm, nêu kết quả. -H+G: nhận xét, bổ sung.G bổ sung. 2H nêu yêu cầu. -1H nhắc lại khái niệm về trái nghĩa. -H làm bài, nêu kết quả. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. G nhấn mạnh nội dung bài, nhận xét giờ học -G hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 33 I.Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao. - II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. G chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Cách thức tiến hành. 1.Phần mở đầu: (8’) -Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi: “Kết bạn” 2. Phần cơ bản: (27’) a,Ôn đi vòng phải vòng trái: b.Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. 3. Phần kết thúc: (5’) -Thả lỏng.-Hát 1 bài. x x x x x x x x -Khởi động, đội hình vòng tròn. * G chia tổ cho H thực hiện dưới sự chỉ đạo của G. - Lần 2 do H chỉ đạo. - Lần 3 do tổ tự tập. - G theo dõi uốn nắn H tập đúng động tác. + G nêu tên trò chơi. - H nêu lại cách chơi. - H chơi thử 1- 2 lần. - G nhận xét và nêu lại luật chơi. -H chơi thật theo hiệu lệnh của G. - Cả lớp cùng chơi.G quan sát, nhận xét. +H tập động tác thả lỏng. -G hệ thống bài.-G nhận xét giờ học, giao bài về nhà. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết 83: Giới thiệu máy tính bỏ túi. I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân chuyển một số phân số thanh STP. - Có tính cần cù chăm chỉ, lòng say mê ham học. II. Đồ dùng dạy- học: III Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:(2’) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Nội dung bài. (35’) a, Mô tả máy tính bỏ túi. b, Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. c, Thực hành: Bài 1 (tr 82): Thực hiện các phép tính rồi kiểm tra bằng máy tính. Bài 2: Viết các phân số thành số thập phân. Bài 3: 3. củng cố, dặn dò: (2’) +G kiểm tra bài tập làm ở nhà. -H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. - G yêu cầu H quan sát máy tính bỏ túi và hỏi: + Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi.... - H tiếp nối trả lời, G giới thiệu về máy tính. * G hướng dẫn H ấn các nút như hướng dẫn tong SGK- 81. +1H đọc yêu cầu. -H làm bài vào vở, rồi kiểm tra lại bằng máy tính.- 2H lên bảng làm. -H+G: nhận xét, đánh giá + 1 đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -1H nêu cách sử dụng máy tính để chuyển phân số. - H làm bài vào vở,H nêu kết quả. -H+G: nhận xét, đánh giá. +2H nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. - H tự viết và nêu biểu thức. -H+G: nhận xét, sửa c +1H nhắc lại nội dung bài,G hướng dẫn H học bài ở nhà Tập làm văn tiết 33 : ôn luyện về viết đơn I. Mục đích, yêu cầu: Biết điền đung nội dung vào một lá đơn in sẵn BT1 -Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ đúng thể thức đủ nội dung cần thiết . II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Nêu bố cục khi viết một lá đơn. (2’) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài 1(tr 170): Hoàn thành đơn xin học theo mẫu(SGK) Bài 2: Hãy viết đợn gửi ban giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ họăc tin học 4.Củng cố, dặn dò: 2H nêu. -H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. 2H nêu yêu cầu. -G hướng dẫn cách làm thành đơn. -H làm bài vào vởbài tập. -1H đọc bài đã hoàn thiện. -H+G: nhận xét. 2H nêu yêu cầu. -G hướng dẫn cách làm. -H làm bài vào vởbài tập. -1 số H đọc lá đơn đã viết. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. - G: nhận xét. 2H nhắc lại thể thức viết một lá -G nhận xét giờ học.HD chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu tiết 34 : ôn tập về câu. I. Mục đích, yêu cầu: -H tìm được 1câu hỏi, 1câu kể, 1câu cảm, 1câu khiến.Và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó BT1. -H phân loai được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định đúng các thành phần chủ ngữ vị ngữ trong từng câu.theo yêu cầu BT2 -H phân biệt và sử dụng đúng cácc kiểu câu khi nói, viết. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: Nêu VD về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. (2’) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Hướng dẫn luyện tập: (30’) Bài 1(tr.171) Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi: -Câu hỏi: -Câu kể:.. -Câu cảm: -Câu khiến: Bài 2: Phân loại các kiểu câu kể, xác định thành phần của từng câu. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) 2H nêu. -H+G: nhận xét, đánh giá. G: giới thiệu trực tiếp. 1H đọc yêu cầu. -1H đọc mẩu chuyện, cả lớp theo dõi SGK. -4H lần lượt nhắc lại mục đích và dấu hiệu của câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. -H thảo luận nhóm đôi, đại diện báo cáo. -H+G: nhận xét, bổ sung. -G chốt lại. 2H nêu yêu cầu, mâu chuyện. -G hỏi: Các em đã biết những kiểu câu nào? -G nhấn mạnh và hớng dẫn cách làm. -H làm bài vào vở bài tập( gạch một gạch chéo giữa trạng ngữ và chủ ngữ , vị ngữ, gạch chéo giữa chủ ngữ với vị ngữ) -1 số H nêu kết quả. Cả lớp nhận xét. Gnhấn mạnh nội dung ôn tập. - Hướng dẫn H học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Toán tiết 84: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. - Giải các bài toán về tỉ số phần trăm - Có tính chăm chỉ cần cù lòng say mê ham học. II. Đồ dùng dạy- học: III Các hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2’) 75,36 + 82,34 = B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Nội dung bài: (10’) a, Ví dụ: Tính tỉ số % của 7 và 40 + Tìm thương 7 : 40 + Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương. 7 : 40 = 0,175; 0,175 100 = 17,5% Ân phím 7: 4-0 -% b, Ví dụ 2: VD3 HD TT VD1 d, Thực hành. (25’) Bài 1: Tính tỉ số % giữa số H nữ và số H của 1 số trường. An Hà: 311 : 612 100 Bài 2: 150 69 100 = 103,5(kg) Bài 3: 30 000 : 0,6 % = 60 000 : 0,6% = 3.củng cố, dặn dò: (2’) +G đọc cho H dùng máy tính rồi nêu kết quả. - H+G: nhận xét, đánh giá. +G: giới thiệu trực tiếp. +G nêu ví dụ lên bảng. -1H nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - H thao tác với máy tính và nêu. - G hướng dẫn H lần lượt ấn các phím. +1H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. -G hướng dẫn H phân tích tìm cách giải. -H làm bài, sử dụng máy tính bỏ túi. H nêu kết quả. -H+ G nhận xét. + 2H đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. +1H nhắc lại nội dung bài,G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Khoa học Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu : Giúp H củng cố và hệ thống các kliến thức về . - Đặc điểm giới tính . - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân - Tính chất và công dụng của một số loại vật liệu đã học . II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt dộng dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3’) Nêu cách phân biệt tơ sợi tư nhiên và tơ sợi nhân tạo B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Phát triển bài : (29’) a. Ôn tập về đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh b. Ôn tập về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học . - N1: -.. - c. Ôn tập 1 số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” 3. Củng cố , dặn dò : (2’) -2 H nêu . - H+G nhận xét , đánh giá - G giới thiệu trực tiếp *HĐ1: Làm việc với vở BT B1: Làm việc cá nhân - H làm BT 1(a), 2(VBT) - G hướng dẫn , giúp đỡ những H còn yếu - Một số H đọc bài làm của mình - H+G nhận xét , bổ sung . G kết luận * HĐ2: Thực hành B1: Tổ chức và hướng dẫn : G chia lớp thành 3 nhóm , giao việc : Mỗi nhóm nêu tính chất và công dụng của 4 loại vật liệu B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình bày và đánh giá . * HĐ3: Trò chơi “Đoán chữ” trong SGK B1: Tổ chức và hướng dẫn - G tổ chức cho H chơi theo nhóm : Người đọc câu hỏi mà người khác trả lời (ở nhóm khác ) - G nhận xét giờ học hướng dẫn H học bài ở nhà Thể dục Bài 34 I.Mục tiêu: -Ôn đi đều vòng phải vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao. - II. Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. G chuẩn bị một còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Cách thức tiến hành. 1.Phần mở đầu: (8’) -Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. - chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Chơi trò chơi: “Kết bạn” 2. Phần cơ bản: (27’) a,Ôn đi vòng phải vòng trái: b.Học trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. 3. Phần kết thúc: (5’) -Thả lỏng. -Hát 1 bài. x x x x x x x x -Khởi động, đội hình vòng tròn. * G chia tổ cho H thực hiện dưới sự chỉ đạo của G. - Lần 2 do H chỉ đạo. - Lần 3 do tổ tự tập. - G theo dõi uốn nắn H tập đúng động tác. + G nêu tên trò chơi. - H nêu lại cách chơi. - H tập hợp theo đội hình chơi. - H chơi thử 1- 2 lần. - G nhận xét và nêu lại luật chơi. -H chơi thật theo hiệu lệnh của G. - Cả lớp cùng chơi.G quan sát, nhận xét. +H tập động tác thả lỏng. -G hệ thống bài. -G nhận xét giờ học, giao bài về nhà. Tập làm văn Trả bài văn tả người I. Mục đích, yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người (Bố cục,trình tự miêu tả,chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt trình bày.) Nhận biết được lỗi chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn ( hoặc cả bài) cho hay hơn. -H có ý thức sửa lỗi trong bài viết của mình. II.Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: (2’) B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.Nhận xét chung về kết quả bài làm: -Ưu điểm: Đa số đã viết bài theo đúng bố cục của bài văn tả ngời. Một số bài văn bộc lộ đợc tònh cảm của mìnhđối với ngời đợc tả. -Hạn chế: Một số bài tả sơ sài, cha tả hình dáng, viết sai chính tả. 3. Hướng dẫn chữa bài: -chữa lỗi chung: -Chữa lỗi trong bài: 4.Củng cố, dặn dò: (2’) G kiểm tra chấm điểm dơn xin được học môn tự chọn(2H) G: giới thiệu trực tiếp. 2H đọc lại các đề bài. -G nhận xét chung về ưu điểm, hạn chế của bài viết. -G thông báo điểm cụ thể. G trả bài cho H . -G nêu lỗi( về ý, từ, câu) -H nêu cách chữa. -H+G: nhận xét chữa lỗi. H tự sửa lỗi trong bài của mình -G theo dõi kiểm tra. -G đọc bài văn hay, đoạn văn haycả lớp trao đổi nhận xét. -Mỗi H tự viết lại một đoạn văn chưa hay. G nhận xét giờ học.G hướng dẫn H học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Tập biểu diễn bài:Reo vang bình minh-hãy giữ cho em bầu trời xanh I.Mục tiêu : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Tập biểu diễn 2 bài hát -Biết hát kết hợp với các hoạt động II.Đồ dùng : -Nhạc cụ quen dùng III.Các hoạt động chủ yếu : Nội dung Cách thức tiến hành 1.Phần mở đầu : -Giới thiệu nội dung bài học 2.Phần hoạt động : -ND1:Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát HĐ1:Bài reo vang bình minh HĐ2:Bài hãy giữ cho em bầu trời xanh ND2:Ôn tập TĐN số2 3.Phần kết thúc : H:chú ý lắng nghe H:Trình bày nhóm sau KT cá nhân -H:Cả lớp gõ nhạc , kết hợp gõ phách -Tổ nhóm trình bày TĐN -H:Hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà( 2 tiết) I. Mục tiêu: H cần phải. - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Đồ dùng dạy- học III. Các hoạt động dạy- học. Nội dung Các thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ:Nêu được cách chọn gà để nuôi. (4’) B. Bài mới: 1, Giới thiệu bài.(1’) 2, Nội dung bài: Tiết 1: (35’) a. Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. b, Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. c, Tìm hiếu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. Tác dụng Sử dụng Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng Nhóm thức ăn cung cấp chất vi-ta- min Nhóm thức ăn tổng hợp Củng cố – dặn dò + H nêu. -Nhận xét, đánh giá. + G giới thiệu bài trực tiếp. + Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - H đọc SGK- G nêu cầu hỏi. Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển? - G nêu câu hỏi – H trả lời. +Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? - H nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà. G giải thích nhận xét. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm. -H đọc mục 2 SGK G nêu câu hỏi thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn. - H điền thông tin vào bảng. - H trả lời câu hỏi. - H+G: nhận xét, đánh giá. +G nhận xét tiết học, dặn H chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: