Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. Mục tiêu:

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .

- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

- Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

 

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 2 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thø 2 ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011
TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng tự hào .
- Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . 
- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- 	Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Giáo viên ghi tựa đề 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
_Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 -Viết các phân số thập phân trên một đoạn tia số .
-	Chuyển một phân số thành một phân số thập phân.
-	Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
- 	Rèn luyện học sinh đổi phân số thành phân số thập phân nhanh, chính xác. 
- 	Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận. 
II. Các hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Phân số thập phân 
- Sửa bài tập về nhà
- Học sinh sưả bài 4
Ÿ Giáo viện nhận xét - Ghi điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn lại cách chuyển từ phân số thành phân số thập phân, cách tìm giá trị 1 phân số của số cho trước
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Giáo viên viết phân số lên bảng
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- để chuyển thành phân số thập phân ta phải làm thế nào ?
Nhân mẫu số với một số nào đó để có mẫu số là: 10, 100, 
- Cho học sinh làm bảng con theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh làm bảng con
* Hoạt động 2:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1:
- yêu cầu đọc đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số
_HS lần lượt đọc các phân số thập phân 
Ÿ Bài 2:
- Gv yêu cầu đọc đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Nêu cách làm
- Học sinh làm bài 
Ÿ Bài 3:
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh sửa bài
- Học sinh làm bài 
Ÿ Bài 5:
- Hoạt động nhóm đôi 
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- tóm tắt: - giải
* Hoạt động 3: Củng cố 
- thế nào là phân số thập phân 
2-3 em nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Làm bài 4 / ø 9
CHÍNH TẢ:
LƯƠNG NGỌC QUỸN 
 I.Mục tiêu: 
 -Nghe, viết đúng chính tả bài Lương Ngọc Quyến. 
-Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. 
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai 
- Học sinh viết bảng từ khó 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- Giáo viên chấm bài
* Hoạt động 2: HD hs làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
 Thø 3 ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 
-Biết đặt câu có những từ ngữ nói về Tổ quốc , quê hương
-Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và lòng tự hào dân tộc. 
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Luyện tập từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc thầm bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại, loại bỏ những từ không thích hợp. 
Học sinh gạch dưới các từ đồng nghĩa với “Tổ quốc” : 
+ nước nhà, non sông
+ đất nước , quê hương 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc bài 2 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Tổ chức hoạt động nhóm 
- Từng nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Hoạt động 6 nhóm 
- Trao đổi - trình bày
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Dự kiến: vệ quốc , ái quốc , quốc ca
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cả lớp làm bài
- Giáo viên chấm điểm 
* Hoạt động 2: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Thi tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ chủ đề “Tổ quốc” theo 4 nhóm. 
_GV nhận xét , tuyên dương
- Giải nghĩa một trong những tục ngữ, thành ngữ vừa tìm. 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN:
ÔN TẬP PHÉP CỘNG - PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng - trừ hai phân số 
-Rèn học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. 
-Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra lý thuyết + kết hợp làm bài tập.
- 2 học sinh 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Oân tập phép cộng , trừ
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
- Giáo viên nêu ví dụ: 
 và 
- 1 học sinh nêu cách tính và 1 học sinh thực hiện cách tính. 
- Cả lớp nháp 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề 
- Học sinh đọc đề bài 
- Gv yêu cầu hsïnêu hướng giải 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Bài 2: 
- Gv yêu cầu học sinh đọc đề 
Ÿ Lưu ý 
Ÿ Bài 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
- Nhóm thảo luận cách giải 
- Học sinh giải 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt ... øng em”. 
- Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. 
1’
5. Tổng kết – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
.
Sinh ho¹t cuèi tuÇn 2
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận biết được mặt tốt và chưa tốt trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới, HS có ý thức phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
 II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên.
 III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
 1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 2
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt .
+ Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình .
+ Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết đúng .
+ GV đánh giá chung :
Đạo đức : Đi học chuyên cần, duy trì nề nếp tốt .
 Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ .
 Không có hiện tượng chửi tục, gây gỗ đánh nhau .
Học tập : Một số học sinh kỹ năng tính toán chậm 
 Học bài, làm bài trước khi tới lớp .
 Tinh thần xây dựng bài còn hạn chế.
 Một số em còn viết chữ xấu, làm bài cẩu thả.
 Tham gia SH đội khá tốt, tổ cờ đỏ bước đầu đi vào hoạt động, ban chỉ huy chi đội làm việc tích cực đều tay.
Phương hướng tuần 3 :
 - Duy trì tốt mọi nề nếp đã quy định.
 - Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt.
 - Phân công tập huấn, sinh hoạt sao, trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung .
 - Phát động phong trào “hoa điểm10”.
 -Xây dựng đôi bạn cùng tiến, đôi bạn điểm 10.
 -Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở.
 MÔN :KHOA HỌC
BÀI: NAM HAY NỮ 
I.Mục tiêu: 
- Học sinh biết phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Học sinh nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. 
II.Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng ( 
- 	Học sinh: Sách giáo khoa 
IIICác hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ?
- Học sinh trả lời:.
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng giải
Ÿ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái ?
- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái ?
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Đại diện hóm lên trình bày
Ÿ Giáo viên chốt: 
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thi đua 
Ÿ Bứơc 1:
- Giáo viên phát cho mỗi các tấm phiếu ( S 8) và hướng dẫn cách chơi 
- Học sinh nhận phiếu
Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn
- Học sinh làm việc theo nhóm
Những đặc điểm chỉ nữ có
Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nữ
Những đặc điểm chỉ nam có
Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm)
- Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm)
Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả
_Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp
_Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá
_GV đánh , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ 
Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm
_ GV yêu cầu các nhóm thảo luận
Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ?
Công việc nội trợ là của phụ nữ.
Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình .
Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật .
Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ?
Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
-Mỗi nhóm 2 câu hỏi
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp
_Từng nhóm báo cáo kết quả 
_GV kết luận :.
1’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Nhận xét tiết học
MÔN :KHOA HỌC
BÀI :C¬ thĨ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC
HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người ẹ và tinh trùng của bố .
-Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
-Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình ảnh bài 4 SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: Nam hay nữ ? ( tt)
- Nêu những đặc điểm chỉ có ở nam, chỉ có ở nữ? 
- Nam: có râu, có tinh trùng 
- Nữ: mang thai, sinh con 
Ÿ Giáo viên cho điểm + nhận xét. 
- Học sinh nhận xét. 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
1 . Sự sống của con người bắt đầu từ đâu?
* Hoạt động 1: ( Giảng giải )
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, quan sát 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? 
- Cơ quan sinh dục. 
-Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Cơ quan sinh dục n÷ có khả năng gì ? 
- Tạo ra trứng. 
2 . Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi
* Hoạt động 2: ( Làm việc với SGK)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh làm việc cá nhân, lên trình bày: 
* Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát H .2 , 3, 4, 5 / S 11 để tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 6 tuần , 8 tuần , 3 tháng, khoảng 9 tháng 
- 2 bạn sẽ chỉ vào từng hình, nhận xét sự thay đổi của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau. 
_Yêu cầu học sinh lên trình bày trước lớp. 
- hs tr×nh bµy tr­íc líp
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Thi đua: 
+ Sự thụ tinh là gì? Sự sống con người bắt đầu từ đâu? 
- Đại diện 2 dãy bốc thăm, trả lời
+ Giai đoạn nào đã nhìn thấy hình dạng của mắt, mũi, miệng, tay, chân? Giai đoạn nào đã nhìn thấy đầy đủ các bộ phận? 
- 3 tháng 
- 9 tháng 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học 
 Đ ịA L Í: ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I. Mục tiêu: 
-Nắm được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta. 
 - Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. 
-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Các hình của bài trong SGK được phóng lớn - Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng san Việt Nam.
- 	Trò: SGK 
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- VN – Đất nước chúng ta
- Học sinh nghe hướng dẫn 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
30’
4. Phát triển các hoạt động: 
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực quan, hỏi đáp 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. 
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
- Học sinh chỉ trên lược đồ 
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? 
- Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. 
- Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 
2 . Khoáng sản
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Phương pháp: Thảo luận, trực quan, giảng giải, bút đàm 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+ than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... 
- Hoàn thành bảng sau: 
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung 
Ÿ Giáo viên kết luận : 
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)	
- Hoạt động nhóm đôi, lớp
Phương pháp: Thực hành, trực quan, hỏi đáp 
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
Ÿ Tổng kết ý 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Khí hậu” 
- Nhận xét tiết học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan2.doc