Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức)

3. Kết nối.

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.

Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.

 Đoạn 1: từ đầu ra lẽ.

 Đoạn 2: Thám hoa Liễu Thăng.

 Đoạn 3: Lần khác hại ông

Đoạn 4: phần còn lại

- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.

4. Thực hnh. Luyện đọc diễn cảm.

Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện và của nhân vật. Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương.

*GDKNS: Em đ lm gì để thể hiện ý thức công dân của mình?

 

doc 25 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 21 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Các kĩ năng sống được áp dụng.
+ KN Tự nhận thức .
+ KN Tư duy sáng tạo.
III. Phương tiện dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
IV. Tiến trình dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk. Nhận xét, ghi điểm.
2. Khám phá.
3. Kết nối.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: từ đầu  ra lẽ.
· Đoạn 2: Thám hoa  Liễu Thăng.
· Đoạn 3: Lần khác hại ông
Đoạn 4: phần còn lại
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
4. Thực hành. Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện và của nhân vật. Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương.
*GDKNS : Em đã làm gì để thể hiện ý thức cơng dân của mình ?
5.Áp dụng 
- Em học được gì qua bài học ?
- Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm 
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
HS luyện đọc theo cặp.
Trao đổi, thảo luận
Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. 
Cả lớp nhận xét- bổ sung.
Học sinh nêu nội dung chính của bài: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
Đọc sáng tạo
- Vài hs đọc lại.
Học sinh đọc bài cá nhân- luyện đọc trong nhóm. Xung phong thi đọc trước lớp. Cả lớp nhận xét, bình chọn.
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
HS nêu.
-------------------------------------------------------
Ngày soạn : 23/1/2011.
Ngày giảng :24/1/2011.
TOÁN 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH.
I. Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, cĩ thể làm thêm bài 2 .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị:	Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Biểu đồ hình quạt.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Khám phá.
HĐ1 : Giới thiệu cách tính
Thông qua các VD trong SGK, GV hình thành quy trình tính cho HS.
4. Kết nối 
Bài 1 : 
H.dẫn HS chia thành 2 hình CN để tính dt.
5.Áp dụng. 
- Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
HS đọc biểu đồ ở BT 2.
- HS nêu các bước tính :
+ Chia hình đã cho thành các hình nhỏ.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+ Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn.
HS đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. Các bước :
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
HS nhắc lại các nội dung vừa học.
Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu: 
- Làm được BT1, 2
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân theo yêu cầu của BT3.
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Phương tiện dạy học
Giấy khỏ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
III. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 2, 3.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: 
	Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp.
Giáo viên phát giấy khổ to cho 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhân xét kết luân.
	Bài 2
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
	Bài 3
Giáo viên giới thiệu: câu văn trên là câu Bác Hồ nói với các chú bộ đội nhân dịp Bác và các chiến sĩ thăm đền Hùng.
Hoạt động nhóm bàn viết đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
3. Áp dụng.
Công dân là gì?
Em đã làm gì để thực hiện nghĩa vụ công dân nhở tuổi?
Chuẩn bị: “Nối các vế câu bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài vào vở, 4 học sinh được phát giấy làm bài xong dán bài trên bảng lớp rồi trình bày kết quả.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh làm bài cá nhân, các em đánh dấu + bằng bút chì vào ô trống tương ứng với nghĩa của từng cụm từ đã cho.
4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em nào làm xong tự trình bày kết quả.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Các nhóm thi đua, 4 nhóm nhanh nhất được đính bảng.
® Chọn bài hay nhất.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
CHÍNH TẢ (nghe – viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN.
I.Mục tiêu.
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi.
- Làm được BT(2) b, hoặc BT (3) b .
-Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Phương tiện dạy học.
Bảng phụ, bảng học nhóm.
III.Tiến trình dạy học
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ : 
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Khám phá. 
3. Kết nối.
HĐ1 : HD HS nghe-viết
-GV đọc đoạn viết.
-GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, đoàn văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, 
-H.dẫn HS chuẩn bị viết CT.
-Đọc cho HS viết CT.
-Đọc lại cho HS soát bài.
-Chấm 7 – 10 bài rồi nhận xét và sửa lỗi.
HĐ2 : H.dẫn HS làm BT chính tả.
-BT (2) : GV chọn cho HS làm phần a.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
-BT (3) : GV chọn cho HS làm phần b.
Gắn bảng phụ có nd BT 3b lên bảng và h.dẫn cách làm.
Nhận xét, chốt ý đúng.
4.Áp dụng.
Trị chơi đốn nhanh.
 Nhận xét khả năng viết chính tả của HS.
Về nhà sửa lỗi viết sai trong bài, chuẩn bị bài sau.
Tìm ghi 1 số tiếng có âm đầu viết r / d / gi.
-Cả lớp theo dõi.
-Trả lời câu hỏi : Đoạn văn kể điều gì ?
-Đọc thầm đoạn văn, tìm nêu những tiếng dễ viết sai.
-Luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai.
-Chuẩn bị viết bài.
-Nghe-viết chính tả.
-Dò bài, soát lỗi.
-Đổi vở cho nhau để tìm lỗi.
-Sửa các lỗi viết sai.
-Đọc yêu cầu BT và làm bài theo cặp.
-Vài cặp trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
-Đọc lại yc của BT3b.
-Làm bài theo nhóm vào bảng học nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo kq. Các nhóm khác nhận xét.
HS chơi theo hướng dẫn
Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------
Ngày soạn :24/1/2011
Ngày giảng :25/1/2011
TOÁN 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH. (TT)
I. Mục tiêu: 
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .
- Cả lớp làm bài 1, cĩ thể làm thêm bài 2 .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 	
Bảng phụ, SGK
III. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Giáo viên chốt:
Chia hình trên thành hình chữ nhật, hình tam giác và hình thang.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1
Yêu cầu đọc đề. Làm bài vào vở, rồi sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Học sinh sửa bài 2
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ADGE:
84x 63 = 5292 ( m2 )
Diện tích hình tam giác ABE:
84 x 28 : 2 = 1176 ( m2 ) 
Chiều cao hình tam giác BGC:
63 + 28 = 91 (M)
Diện tích hiønh tam giác BGC:
30 x 91 : 2 = 1365 (m2 )
Diện tích cả mảnh đất:
5292 +1176 + 1365= 7833( m2)
 Đáp số: 7833m2
Bài 2: (Làm thêm)
Yêu cầu đọc đề. Làm bài theo nhóm
Giáo viên nhận xét.
4.Áp dụng.
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học
- Học sinh đọc đề, làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày cách chia hình và các phép tính.
Cả lớp nhận xét. Chọn cách chia hợp lý.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật BMNE:
37,4X 20,8 = 777,92 ( m2 )
Diện tích hình tam giác ABM:
24,5 X 20,8 : 2 = 254,8 ( m2 ) 
Chiều cao hình tam giác BEC:
38 – 20, 8 = 17,2 ( m)
Diện tích hình tam giác BEC:
37,4 X 17,2 : 2 = 321,64 ( m2 )
Diện tích hình tam giác CND:
25,3X 38 : 2 = 480,7 ( m2 )
Diện tích của cả hình đó là:
777,92+ 254,8 + 321,64 + 480,7= 1835,06( m2 )
 Đáp số: 1835,06 m2
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.
I. Mục tiêu:	
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khơ , sưởi ấm, phát điện,... 
 - Tiết kiệm nguồn năng lượng, nâng cao ý thức BVMT.
II. Phương tiện dạy học.
 Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy 
 tính bỏ túi). Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời
III. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Năng lượng.
Giáo viên nhận xét.
2. Khám phá. “Năng lượng của mặt trời”.
3. Kết nối .
Hoạt động 1: Thảo luận.
*HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng MT.
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đo ... 
Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận.
Đại diện nêu lên.
Cả lớp quan sát nhận xét.
Thực hiện theo nhóm.
Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng.
Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét.
Đọc đề – làm bài.
Học sinh sửa bài – đổi tập.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc kỹ đề bài.
Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt.
Làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
HS nhắc lại đặc điểm của hình HCN và hình LP.
Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 	 Kể được một câu chuyện về việc làm của nhửng cơng dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, các di tích lịch sử - văn hĩa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thơng đường bộ hoặc việc làm thể hiện lịng biết ơn các thương binh, liệt sĩ . 
II. Phương tiện dạy học.
Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
2. Khám phá. “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
3.Kết nối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
4. Áp dụng.
Chọn bạn kể hay nhất.
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
- Nhận xét tiết học. 
2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cù trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, ne câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,.
- Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD ý thức sử dụng chất đốt.
II. Các kỹ năng sống được áp dụng.
+ KN Tìm tịi, xử lí thơng tin ; 
+ KN Bình luận.
III. Phương tiện dạy học: 
 - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
IV. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
 Giáo viên nhận xét.
2.Khám phá. Sử dụng năng lượng của chất đốt.
3.Kết nối.
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
* HS nêu được tên 1 số loại chất đốt.
Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* HS kể được tên và nêu cơng dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
* GDKNS: Em cĩ nhận xét gì về việc khai thác và sử dụng các loại chất đốt hiện nay?
4. Áp dụng.
GV chốt + GDSDNLTK&HQ: Để sử duđược khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các b ga. Cần sử dụng TK các loại chất đớt.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
 + Học sinh tự đặt câu hỏi 
+ + mời bạn khác trả lời.
Học sinh trả lời.
Quan sát, thảo luận nhĩm.
Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI.
I.Mục tiêu: .
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 ho ïc sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả ), sửa lỗi.
Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
3. Áp dụng.
 Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc bản chương trình hoạt động đã lập ở tiết trước. 
-Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Ngày soạn:26/1/2011
Ngày giảng:27/1/2011.
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu: 
- Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN.
- Cả lớp làm bài 1. HSKG làm thêm bài 2 .
- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Phương tiện dạy học:
	Hình hộp chữ nhật khai triển, phấn màu, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hình hộp chữ nhật.Hình lập phương.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: H.dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
-GV giới thiệu mô hình trực quan.
-GV mô tả về diện tich xq của hình HCN rồi nêu như SGK.
-GV nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh.
-GV nhận xét k.luận.
-GV nhận xét, k.luận.
-GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích tp của hình HCN.
-GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán. 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV nêu yc và h.dẫn.
GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1.
GV chấm và chữa bài. (xem SGV)
4.Áp dụng.
 -Dặn HS về nhà ôn bài, làm iếp BT chưa làm xong.
Hát .
2 HS nêu đặc điểm các yếu tố của hình HCN và hình LP.
-HS q.sát các mô hình trực quan, chỉ ra các mặt xung quanh.
-HS nêu hướng giải và giải bài toán.
-HS q.sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xq của hình HCN. Giải bài toán cụ thể.
-HS làm 1 bài tóan cụ thể nêu trong SGK.
-HS nhắc lại cách tính Sxq; Stp của hình HCN.
HS áp dụng công thức để làm rồi chữa bài
Diện tích xung quanh là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54(dm2)
Diện tích toàn phần là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (dm2)
Đáp số: 54dm2 ; 94dm2.
HS tự làm vào vở.
HS nhắc lại quy tắc, công thức tính Sxq ; Stp của hình HCN.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_ckt_kns.doc