Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức)

1. Giới thiệu bài mới:

- Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)

 Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.

- Giáo viên nhận xét chốt lạ

 Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .

- GV nhận xét

 Hoạt động 3: Luyện tập

Giáo viên dán bảng tổng kết

- GV gợi ý :

 

doc 20 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 28 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
 TẬP ĐỌC 	
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
-Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
 - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: 
Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
Giáo viên nhận xét chốt lạ
v	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v	Hoạt động 3: Luyện tập 
Giáo viên dán bảng tổng kết 
- GV gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Người công dân số Một , Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng , Trí dũng song toà , Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Nhớ nguồn
Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê
Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước 
 Hoạt động cá nhân.
- 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động lớp, cá nhân .
- HS đọc lại đề bài 
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
VD: (Tài liệu hướng dẩn
IV. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị: Tiết 4
 Nhận xét tiết học 
 TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
 - Thực hành giải toán.
 - Yêu thích môn học
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
	“Luyện tập chung.”
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
Giáo viên chốt.
*(Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
* Bài 3:
Giáo viên chốt cách làm từng cách.
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Lưu ý : Đổi đơn vị 
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
* Bài 4:
Lưu ý : Đổi đơn vị
72 km / giờ = 72000 m / giờ
v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Tổ chức 4 nhóm.
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
Lần lượt nêu công thức tìm v .
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
Giải – Sửa bài.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là :
2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)
1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút
Cả lớp nhận xét.
- HS thi đua 
IV. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 144 .
 Chuẩn bị: Luyện tập chung.
ChÝnh t¶:
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu.
- Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép).
- Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới:
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
 Hoạt động cá nhân 
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình 
· Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . 
· Nếu mỗi  thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng
· “ Mỗi người . và mọi người vì mỗi người”
Hoạt động lớp.
Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
IV. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
 Nhận xét tiết học
ChiỊu G§HSY:
 RÌn kü n¨ng kĨ chuyƯn ®­ỵc chøng kiÕn hoỈc tham gia.
I. Mơc tiªu: Giĩp hs luyƯn kĨ chuyƯn thµnh th¹o , kĨ cã ®Çy ®đ néi dung c¸c chi tiÕt râ rµng, lêi kĨ m¹ch l¹c. Gd hs thi ®ua nhau kĨ chuyƯn.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1, Giíi thiƯu bµi.
2, H­íng dÉn luyƯn kĨ: GV chÐp ®Ị lªn b¶ng, hs ®äc nhËn xÐt t×m c©u chuyƯn ®Ĩ kĨ.
3, HS thùc hµnh luyƯn kĨ theo nhãm. Gv mêi lÇn l­ỵt c¸c nhãm thi nhau kĨ , c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
GV nhËn xÐt cho ®iĨm .
4, Cịng cè dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc, vỊ nhµ cÇn luyƯn kĨ l¹i nhiỊu lÇn c¸c bµi ®· häc.
). 
HDTH : BT MRVT : TruyỊn thèng
I. Mơc tiªu: HS luyƯn tËp t×m c¸c c©u tơc ng÷ thµnh ng÷ ca dao nãi vỊ truyỊn thèng yªu n­íc , lao ®éng cÇn cï, tinh thÇn ®oµn kÕt, nh©n ¸i cđa d©n téc ta.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn luyƯn tËp:
 Cho hs nªu l¹i 16 c©u tơc ng÷ , thµnh ng÷ ®· häc.
Cho hs t×m thªm vµ chÐp vµo vë bµi tËp.	
Gäi hs lÇn l­ỵt ®äc l¹i c¸c c©u võa t×m ®­ỵc.
3. Cịng cè dỈn dß: gv nhËn xÐt giê häc.
 Thứ ba ngày 22 tháng3 năm 2011
 LuyƯn tõ vµ c©u 	
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) 
I. Mục tiêu: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn .
- Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.	
v	Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
v Hoạt động 2 : Luyện tập 
- GV đọc mẫu bài văn 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải 
- GV nêu câu hỏi :
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?
+ Tìm các câu ghép trong bài văn 
- GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích
- Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép 
Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu
Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn
* Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét
* Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
- GV nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đóng vai.
Lớp nhận xét.
 Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
 Hoạt động nhóm 4
- 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều
- đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt 
- Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương
- HS trả lời 
HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ)
- HS đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ được lặp lại : tôi , mảnh đất 
- HS phát biểu
- HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu 
. Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1)
. Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3)
- HS phát biểu 
Lớp nhận xét.
IV. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
	Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
 TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
- Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian
- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Luyện tập chung”
Giáo viên chốt – cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
	“Luyện tập chung.”
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
- GV nêu :
+ Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng mộ ... ầu hàng.
 Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
 Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
IV. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”.
Nhận xét tiết học 
 : ĐỊA LÍ 
CHÂU MĨ (tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
+ Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công, nông nghiẹp hiện đại. Trung Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Trình bày một số đặc điểm kinh tế của:
+ Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn thứ nhất thế giới.
 Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.Chỉ và đọc được trên bản đồ thủ đô Hoa Kì
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II. Chuẩn bị: + GV: - Bản đồ thế giới
 - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ .
	 - Báng số liệu về diện tích và dân số thế giới.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
- GV: Đưa bản đồ thế giới, cho hs chỉ vị trí, giới hạn của châu Mĩ.
Đánh gía, nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Mĩ (tt)”
v	Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
- GV: Đưa bảng số liệu diện tích và dân số các châu lục. Kết hợp đọc thầm SGK thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi sau( Sau mỗi lần hs trả lời câu hỏi gv chỉnh sửa câu trả lời cho hs)
+Nêu số dân châu mĩ. So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác.
+ Dựa và bảng số liệu hãy cho biết các thành phần dân cư châu Mĩ.
+ Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần như vậy?
GV: Sau khi Cô- lôm- bô phát hiện ra châu Mĩ, người dân châu Aâu và các châu lục khác đã di cư sang đây, chính vì vậy hầu hết người dân châu Mĩ là người nhập cư. Chỉ có người Anh- điêng là sinh sống từ lâu đời ở châu Mĩ.
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế 
Phương pháp: Thảo luận nhóm 4, thực hành, quan sát. Làm phiếu học tập
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
- Học sinh hoạt động nhóm 4, làm trên phiếu học tập
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
Hoạt động 4: Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài. Tuyên dương những bạn có sự chuẩn bị bài.
- HS thực hiện trên bản đồ
 Hoạt động cá nhân.
 Học sinh thảo luận nhóm và nêu câu trả lời
- Năm 2004 dân số châu Mĩ là 876 triệu người, đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới.
- Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau.( cụ thể nêu như bảng số liệu)
 - Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến.
Người dân châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ẩptong phiếu học tập.
Các nhóm lần lượt trình bày phiếu học tập.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
 Hoạt động nhóm , lớp
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, khí hậu, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Học sinh trình bày trạnh, ảnh, những gì sưu tầm được có liên quan đến nội dung bài.
Học sinh đọc nội dung bài
 ĐẠO ĐỨC : 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)
I. Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
 v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
 Các ý kiến sai: a, b, đ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
 Hoạt động lớp, nhóm đôi.
- Học sinh nêu.
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu 
HDTH To¸n: Lµm bµi tËp ( T2)
I. Mơc tiªu: 	
Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rèn kĩ năng chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. C¸c ho¹t ®éngd¹y vµ häc:
1. Cho hs nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè tù nhiªn, dÊu hiĐu chia hÕt cho 2,3,5,9.
2. H­íng dÉn hs lÇn l­ỵt lµm c¸c bµi tËp trong vë bt.
BT 1 cho hs ®äc bµi , 1 hs lªn lµm trªn b¶ng líp, c¶ líp lµm vµo VBT c¶ líp nhËn xÐt ch÷a bµi. GV nhËn xÐt .
BT2 cho hs ®äc bµi , 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo VBT, gäi hs nhËn xÐt bµi b¹n . gv ch÷a bµi.
BT3, cho 1 hs ®äc bµi, 1 hs lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm vµo VBT, gäi hs nhËn xÐtbµi b¹n lµm.
3. Cịng cè dỈn dß:GV nhËn xÐt giê häc
 BDTV:
Luyện tập tả c©y cèi
I.Mục tiêu: Củng cố về cách viết văn tả c©y cèi. Cấu tạo của bài văn tả c©y cèi. Trình tự miêu tả, các nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả c©y cèi.
II. Hoạt động dạy học: 
? H/s nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả c©y cèi.
Muốn tả được c©y cèi chúng ta cần phải ( Quan sát, nghe, sờ)
Phát hiện những đặc điểm riêng biệt.
* Bài tập vận dụng:
Đề bài: Viết đoạn văn tả cơng dụng của một đồ vật gần gũi với em.
H/s làm bài cá nhân.
Một số em trình bày kết quả. - Nhận xét bổ sung.
VD: Cái bàn học ở nhà của tơi trơng rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ, hình chử nhật. Đánh véc ni màu cánh dán sáng bĩng. Bốn cái chân bàn cũng bằng gỗ. Đẻo trịn hơi to hơn ở phần sát mặt bàn, nhỏ hơn ở phần dưới nên trơng rất duyên. Mỗi khi ngồi vào bàn học bài tơi thấy rất dẻ chịu và khoan khối vì rát vừa tầm với tơi.
III. Củng cố dặn dị: Về nhà viết tốt bài văn tả đồ vật
Sinh ho¹t tËp thĨ NhËn xÐt tuÇn 27
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm vµ ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn 28
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv ®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 C¸c b¹n trong líp ®· ph©n chia nhau lµm khu vùc vƯ sinh. C¸c b¹n ý thøc häc tËp ch­a cao líp cã kÕ hoach ph¹t lao ®éng lµm vƯ sinh trong tuÇn.
Trong tuÇn cã mét sè b¹n tiÕn bé nh­ b¹n: HiÕu,
Tån t¹i: NhiỊu b¹n ch÷ viÕt cßn xÊu ch­a tiÕn bé : C«ng, Minh Vị, 
Mét sè b¹n cßn rơt rÌ trong häc tËp, ch­a m¹nh d¹n ph¸t biĨu ý kiÕn
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
- Häc sinh häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 28, TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®­ỵc giao.
- ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ tr­êng ®Ị ra.
LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp: Bµi 28 
I. Mơc tiªu: HS viÕt ®ĩng ®é cao kho¶ng c¸ch c¸c nÐt ch÷ con ch÷ ®Ịu ®Đp . RÌn kü n¨ng viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp. Thi ®ua nhau luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
II C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
1 . Cho HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt c¸c ch÷ tiÕt tr­íc.
2. GV h­íng dÉn c¸ch viÕt bµi 28.
HS luyƯn viÕt vµo vë . gv theo giái hs 
3. Cịng cè dỈn dß:GV chÊm bµi nhËn xÐt giê häc.LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp: Bµi 28 
I. Mơc tiªu: HS viÕt ®ĩng ®é cao kho¶ng c¸ch c¸c nÐt ch÷ con ch÷ ®Ịu ®Đp . RÌn kü n¨ng viÕt ®ĩng, viÕt ®Đp. Thi ®ua nhau luyƯn viÕt ch÷ ®Đp.
II C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 
1 . Cho HS nh¾c l¹i c¸ch viÕt c¸c ch÷ tiÕt tr­íc.
2. GV h­íng dÉn c¸ch viÕt bµi 28.
HS luyƯn viÕt vµo vë . gv theo giái hs 
3. Cịng cè dỈn dß:GV chÊm bµi nhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan28.doc