I. Mục tiêu.
-Thấy được hình dng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà.
-Biết cch vẽ con g.
-Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
GV : Tranh, ảnh 1 số con gà. Tranh, ảnh về đàn gà, 1 vài bài của HS.
HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra ĐDHT của HS.
3. Giảng bài mới.
- Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài.
Tuần 29 Bài: 29 Vẽ tranh VẼ TRANH ĐÀN GÀ I. Mục tiêu. -Thấy được hình dáng, đặc điểm, màu sắc, của những con gà. -Biết cách vẽ con gà. -Vẽ được tranh đàn gà và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị. GV : Tranh, ảnh 1 số con gà. Tranh, ảnh về đàn gà, 1 vài bài của HS. HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu... III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * GV cho HS xem tranh, ảnh con gà, hs nhận thấy. Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người. Có gà trống, gà mái, gà con. Mỗi con có vẽ đẹp riêng. Những con gà đẹp được thể hiện trong nhiều tranh ... Gia đình em có nuôi gà không? Em có thích những con gà đó không, em chăm sóc những con gà đó như thế nào? v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. * GV cho HS quan sát tranh ở VTV. Gợi ý cho hs thấy: - Đề tài của tranh. - Những con gà trong tranh. - Xung quanh có những hình ảnh gì. - Màu sắc, hình dáng và cách vẽ con gà như thế nào. (GV gợi ý từng đặc điểm con gà trống, mái, gà con...) * Gợi ý cách vẽ. + Vẽ 1 hay đàn gà vào phần giấy cho thích hợp. + Nhớ lại cách vẽ con gà ở bài 19, (Vẽ mình , đầu, cánh, đuôi...) và phác hình ảnh con gà vào phần giấy. + điều chỉnh hình vẽ thêm hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích . v Hoạt động 3: thực hành. * GV cho HS xem tranh của HS. - GV gợi ý cho HS vẽ 1 hay đàn gà vẽ vào phần giấy VTV gợi ý hs vẽ con gà với nhiều hình dáng khác nhau, có thể vẽ thêm nhà, cây... Vẽ màu theo ý thích. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài về hình dáng ngộ nghĩnh, có thêm hình ảnh phụ, màu sắc tươi sáng - GV yêu cầu HS chọn bài mà mình thích. Học sinh quan sát, nhận xét HS quan sát trả lời. Học sinh quan sát cách vẽ HS nhớ lại hình ảnh con gà. Học sinh quan sát HS thực hành vào VTV HS nhận xét 1 số bài vẽ của hs HS khá, Giỏi: Vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. 4. Dặn dò: Sưu tầm tranh của thiếu nhi. * Rút kinh nghiệm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 29 Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT I. Mục tiêu. -Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. -Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. -Yêu mến các con vật nuơi trong II. Chuẩn bị. GV : tranh, ảnh các con vật,1 số con vật bằng gỗ, sành sứ..đất nặn hoặc giấy màu HS : VTV, giấy màu, bút chì, tẩy, màu, đất nặn... III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. * GV giới thiệu tranh, ảnh các bài tập nặn 1 số con vật để hs nhận biết về. + Tên con vật, hình dáng, màu sắc của chúng. + Nhận biết các bộ phận chính như : mình, đầu,.. Hãy kể tên một số con vật mà em biết? Diễn tả các đặc điểm của con vật? Màu sắc của các con vật giống hay khác? Ở nhà em có nuôi con vật không? Kể tên? v Hoạt động 2: Hướng dẫn. * Cách nặn: Lấy đất vừa với hình con vật; Kéo, vuốt, uốn các bộ phận (đầu, mình, chân...) Tạo dáng con vật như: đi, đứng, nằm...(Có thể nặn từng bộ phận sau đó ghép lại với nhau. Tạo dáng đi đứng cho sinh động...có thể 1 màu hoặc nhiều màu). v Hoạt động 3: Thực hành. GV gợi ý cho HS chọn con vật thể thực hành. Cho hs thực hành theo nhóm, khuyến khích hs nặn con vật có chủ đề. Làm bài theo cách hướng dẫn nặn của gv. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. Gv yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm của nhóm mình để cả lớp cùng nhận xét. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài nặn của các nhóm, chọn ra bài nặn đẹp theo cảm nhận của các em. - Nhận xét về hình dáng, đặc điểm... - GV động viên, khen ngợi hs... Học sinh quan sát. HS quan sát trả lời. HS quan sát mẫu, quan sát cách hướng dẫn. HS thực hành vào VTV HS nhận xét 1 số bài vẽ của hs HS khá, Giỏi: Hình nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. (nếu là vẽ hoặc xé dán). 4. Dặn dò: Quan sát 1 số lọ hoa có trang trí. *Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 29 Bài 29 : Vẽ tranh TĨNH VẬT (LỌ VÀ HOA) I. Mục tiêu. -Biết thêm về tranh tĩnh vật. -Biết cách vẽ tranh tĩnh vật. -Vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị. GV 1 số tranh tĩnh vật và các loại tranh kháccủa họa sĩ và hs. Mẫu vẽ lọ và hoa. HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu..sưu tầm tranh, ảnh tỉnh vật. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Quan sát nhận xét. GV giới thiệu tranh tĩnh vật và tranh khác ở bộ ĐDDH để hs phân biệt được : - Tranh tĩnh vật khác với tranh khác không? - Tranh tĩnh vật vẽ những gì? (lọ, hoa và 1 số đồ vật). - Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? (là tranh vẽ lọ, hoa, quả... và các đồ vật dạng tĩnh) * GV giới thiệu đặc điểm của tranh tĩnh vật : + Hình vẽ trong tranh (lọ, hoa, quả...) + Màu sắc trong tranh (vẽ màu như thực hoặc vẽ theo ý thích). v Hướng dẫn cách vẽ:. * Gv gợi ý cách vẽ tranh để hs nhận ra : + Cách vẽ hình: - Vẽ phác hình vừa với phần giấy qui định. - Vẽ lọ, vẽ hoa ... + Cách vẽ màu : - Nhìn mẫu hoặc nhớ laị màu của lọ, hoa... - Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích có đạâm, nhạt. - Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn. * gv cho hs xem bài vẽ của hs năm trước. v Thực hành: Cho Hs đọc to yêu cầu thực hành của bài. - GV gợi ý cho HS quan sát kĩ mẫu để vẽ có thể vẽ theo ý thích. - Phác nét và điều chỉnh cho giống mẫu. - Có thể vã thêm quả trái cây cho tranh sinh động hơn. - Vẽ màu như thực hoặc vẽ theo ý thích vẽ đậm nhạt, vẽ màu tươi sáng. v Nhận xét , đánh giá. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài vẽ khác nhau. + Bố cục (hình vẽ vừa với phần giấy). + Hình vẽ lọ và hoa + Màu sắc (trong sáng có đậm nhạt). - GV tóm tắt và hướng dẫn các em sắp xếp các bài đẹp, đạt yêu cầu, động viên, khen ngợi hs. -Học sinh quan sát, nhận xét. -Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời. GV phác lên bảng, hs quan sát mẫu, so sánh. HS quan sát. HS thực hành vào VTV hoặc giấy vẽ. HS nhận xét 1 số bài về hình vẽ, màu sác HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, màu vẽ phù hợp. 4. Dặn dò: Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật Quan sát ấm pha trà. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................... Tuần 29 Bài 29: Vẽ tranh ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG I. Mục tiêu. Hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. -Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo cảm nhận riêng. II. Chuẩn bị. GV : 1 số tranh, ảnh về an toàn giao thông, hình gợi ý cách vẽ tranh, tranh của hs HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu. Sưu tầm tranh về An toàn giao thông. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: * GV cho HS quan sát tranh , ảnh về an toàn giao thông và gợi ý cho hs nhận xét. Tranh vẽ về đề tài gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? * Gv tóm tắc: có nhiều đặc điểm về an toàn GT. + Giao thông đường bộ: xe ôtô, xe máy, xe đạp, người đi bộ trên vỉa hè.... + GT đường thủy : tàu, ca nô, ghe, xuồng ... có cầu bắc qua sông,.... * GV: khi đi trên đường thủy hay đường bộ chúng ta cần phải chấp hành đúng những quy định về an toàn GT như: Thuyền xe không chở quá tải, phải đi đúng phần đường, .... v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. * GV gợi ý HS chọn 1 nội dung mà em thích. + Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh: xe chạy dưới lòng đường, người đi trên vĩa hè, nhà, cây... + Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ. + Vẽ cảnh tàu thuyền trên sông Ghe, tàu chạy đúng quy định, cầu bắc qua sông, cây ở 2 bên... * Vẽ hình ảnh chính trước (xe, tàu thuyền...) * Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động (nhà, cây, người...). * Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt. GV cho hs xem tranh của họa sĩ, hs... v Hoạt động 3: Thực hành. Gợi ý hs tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung: + Vẽ hình ô tô tải, ô tô khách, xích lô, xe máy + Vẽ các hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo + Vẽ màu có đậm, có nhạt. Chọn hình ảnh chính, phụ. Sắp xếp hình ảnh sao cho hợp lí. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. GV và hs nhận xét 1 số bài vẽ: + Nội dung rõ hay chưa rõ. + Các hình ảnh đẹp (sắp xếp có chính, có phụ, hình vẽ sinh động). + Màu ... ung ( đặt ở Đống Đa, Hà Nội làm bằng xi măng, tác giả Vương Học Báo) * GV đặt câu hỏi : - Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? + Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang ; + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng ; + Tay cầm đốc kiếm ; + Tượng đăït trên bệ cao rất oai phong. * Gv tóm tắt : Tượng quang trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc VN chống quân xâm lược nhà Thanh. * Gv giới thiệu tượng phật “Hiếp-tôn-giả” ở chùa Tây phương – Hà Tây được tạc bằng gỗ vào cuối thế kỷ XVIII. - Gv gợi ý Hs về hình dáng pho tượng: + Phật đứng ung dung, thư thái. + Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ. + Hai tay đặt lên nhau. Gv: tượng “Hiếp-tôn-giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật. * Gv giới thiệu tượng Võ Thị Sáu ở viện bảo tàng mĩ thuật Hà Nội, đúc bằng đồng tác giả Diệp Minh Châu. Gv gợi ý Hs: + Chị đứng trong tư thế hiên ngang. + Mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt thể hiện, biểu hiện sự kiên quyết. Gv: Tượng mô tả hình ảnh chị Võ Thị Sáu bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế chiến thắng trước kẻ thù. * v Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá. - GV nhận xét tiết học của lớp - GV động viên, khen ngợi hs 1 só hs tham gia phát biểu ý kiến Học sinh quan sát tìm hiểu. ‘ Hs kể tên 1 số pho tượng mà mình biết. Hs lắng nghe. Hs quan sát. HS quan sát trả lời. Hs lắng nghe. HS quan sát. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs lắng nghe. HS khá, Giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. 4. Dặn dò: Quan sát các loại bình đựng nước. *Rút kinh nghiệm:.. .Tuần 32 Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu. -Nhận biết hình dáng người đang hoạt động. -Biết cách nặn hoặc xé dán hình người. -Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị. GV : Tranh một số dáng người, Tranh vẽ của HS, ĐDDH mĩ thuật HS : Đất nặn, bảng nặn và giấy màu. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài. GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV cho HS quan sát 1 số tranh, ảnh và gợi ý cho hs nhận xét : Các nhân vật đang làm gì ? Động tác của từng người như thế nào? (đầu, mình, chân, tay ). GV gọi 1 em lên làm mẫu (đi, chạy, ngồi...) - Khi đứng, đi, nhảy các bộ phận có giống nhau không? GV: Khi đứng, đi, nhảy...thì các bộ phận như đầu, mình, chân, tay sẽ thay đổi cho phù hợp với tư thế đó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. * Cách nặn: Lấy đất vừa với hình hình ngừơi kéo uốn thành hình dáng người; Tạo dáng nhân vật như: đi, đứng, nằm...(Có thể nặn từng bộ phận sau đó ghép lại với nhau. Tạo dáng đi đứng...có thể 1 màu hoặc nhiều màu). * Cách xé dán: - Hs tự chọn hai dáng người đang hoạt động để xé, dán. - Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân, tay và các hình ảnh khác (nhà, cây). - Xé hình các bộ phận (tỉ lệ vừa với phâng giấy nền). - Xé các hình ảnh khác. - Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động. - Dán hình không để hình xê dịch như đã xếp. v Hoạt động 3: Thực hành Cho Hs nặn theo nhóm, nếu nhóm nào không có đủ dất nặn thì cho xé dán. Cho HS xem 1 số tư thế và gợi ý cho các em chọn tư thế nặn hay xé dán vào giấy. Làm bài vừa với phần giấy, và chọn hình ảnh phụ cho hợp với tư thế đo.ù v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. GV và HS cùng nhận xét 1 số bài + Hình dáng người đang làm gì? + Hs mô tả dáng người ở bài tập và xếp loại theo cách nghĩ của mình và xếp loại. Gv động viên, khen ngợi hs.... HS quan sát, nhận xét và trả lời HS làm mẫu HS quan sát. HS quan sát. - HS quan sát và thực hành chọn tư thế phù hợp với nội dung. - HS nhận xét 1 số bài vẽ HS khá, Giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động. Dặn dò: Sưu tầm tranh của thiếu nhi. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................................................. Tuần 32 Bài 32 : Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. Mục tiêu. -Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. -Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. II. Chuẩn bị. GV : 1 số ảnh hay chậu cảnh có hình dáng, màu sắc và trang trí khác nhau... HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, com pa, màu...Sưu tầm ảnh chậu cảnh có trang trí. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý các em quan sát nhận xét để nhận ra: Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau: + Loại cao, loại thấp. + loại có thân hình trụ, hình cầu, hình chữ nhật. + Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét thẳng, nét cong,.) Trang trí thì đa dạng với nhiều hình, nhiều vẻ: trang trí bằng đường diềm, trang trí bằng mảng hình, mảng màu, Màu sắc thì phong phú, phù hợp với loại cây cảnh và nơi đặt chậu cảnh. GV yêu cầu HS tìm ra chậu cảnh nào đẹp và nêu lí do:vì sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí. * Gv gợi ý cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Phác khung hình của chậu, tìm chiềâu cao, ngang và sắp xếp khung hình vào phần giấy cho phù hợp. Vẽ đường trục đối xứng Tìm tỉ lệ các bộ phận của của mẫu. Phác hình dáng chậu cảnh bằng nét phác mờ. Vẽ chi tiết tạo dáng mẫu. Vẽ hình mảng trang trí, vẽ hoạ tiết vào các hình mảng và vẽ màu. Vẽ màu theo ý thích . v Hoạt động 3: Thực hành. Có thể cho HS tiến hành làm bài cá nhân hoặc nhóm (4 HS mỗi nhóm). - GV theo dõi, gợi ý và giúp HS làm bài theo trình tự đã giới thiệu ở Hoạt động 2. Cụ thể là: + Cách tạo chậu cảnh. + Cách trang trí. + HS làm bài theo ý thích. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài về hình dáng, cách trang trí và vẽ màu...HS xếp loại bài theo ý thích. - GV động viên, khen ngợi hs.. Học sinh quan sát, nhận xét. HS trả lời Học sinh quan sát cách hướng dẫn. HS thực hành vào VTV hoặc giấy vẽ. HS nhận xét 1 số bài vẽ HS khá, Giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với chậu, tơ màu đều, rõ hình trang trí. 4. Dặn dò: Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. *Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Tuần 32 Bài 32: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) I. Mục tiêu. Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. -Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. II. Chuẩn bị. GV :1 số tranh tĩnh vật, 1 vài mẫu lọ, hoa và quả. Bài vẽ của hs năm trước. Hình gợi ý cách vẽ. HS : VTV, giấy vẽ, bút chì, tẩy, màusưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra ĐDHT của HS. 3. Giảng bài mới. - Giới thiệu bài: GV chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung bài... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú v Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. GV giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học, và đặt một số câu hỏi gợi ý đẻ các em nhận xét các bức tranh, thông qua đó giải thích các em hiểu thêm khái niệm về tranh tĩnh vật ( tranh tĩnh vật vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như: ấm, bát, chai, lọ, hoa, quả,). * GV giới thiệu mẫu vẽ để HS nhận xét : Vị trí của các vật mẫu: trước, sau, che khuất.... Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. Tìm hình dáng, tỉ lệ của lọ, hoa và quả. Độ đậm, nhạt và màu sắc của mẫu. * Cách bày mẫu nào là hợp lí hơn? v Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. GV vẽ phác lên bảng hoặc cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ ở hình 2, trang 99 SGK để hs nhận ra: Tìm tỉ lệ chung của mẫu (chiềâu cao, ngang...) sắp xếp khung hình vào phần giấy cho phù hợp. So sánh tỉ lệ và phác khung hình từng mẫu. Tìm tỉ lệ các bộ phận của của mẫu, phác hình dáng của chúng bằng nét phác mờ. Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho giống mẫu. Tìm độ đậm, nhạt của mẫu Vẽ màu theo cảm nhận có đậm, nhạt. * Gv cho hs quan sát 1 số bài vẽ. - Tìm bài vẽ có bố cục đẹp, chưa đẹp, tại sao? v Hoạt động 3: Thực hành. GV yêu cầu HS quan sát mẫu và vẽ như đã hướng dẫn. HS tự cảm nhận vẽ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Dành nhiều thời gian cho HS thực hành. v Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá. - GV và HS cùng nhận xét 1 số bài vẽ về: bố cục, hình vẽ, màu sắc có đậm nhạt. - HS tự xếp loại các bài vẽ. - GV động viên, khen ngợi hs... -Học sinh quan sát, nhận xét. -Học sinh quan sát, nhận xét. HS quan sát hướng dẫn cách vẽ. HS quan sát. HS quan sát. HS thực hành vào VTV, giấy vẽ. HS nhận xét 1 số bài . HS khá, Giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. 4. Dặn dò: Sưu tầm các tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo... *Rút kinh nghiệm:.
Tài liệu đính kèm: