Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó.

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả củ sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân 2 nước VN - Liên xô.

 - Nhà máy thuỷ điện HB là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc XDCNXH của nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 - Bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập

- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hòa Bình

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Líp 5A Thø hai, ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2012
LÒCH SÖÛ XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 
MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng lúc đó.
- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả củ sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ công nhân 2 nước VN - Liên xô.
 - Nhà máy thuỷ điện HB là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc XDCNXH của nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - Bản đồ hành chính VN, phiếu bài tập
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIÁO VIÊN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những quyết định trọng dại của kì họp Quốc hội khoá VI?
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
 Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
Yêu cầu HS đọc SGK, TLN, trả lời:
- Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì?
- Nhà máy thuỷ điện HB được XD vào năm nào? ở đâu? Hãy chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện HB trên bản đồ? trong thời gian bao lâu? Ai là người hợp tác với chúng ta XD nhà máy?
Hoạt động 2: Tinh thần lao động trên công trường 
 Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Trên công trường XD nhà máy công nhân VN và các chuyên gia Lên -xô đã làm việc như thế nào?
- HS quan sát H1 
- Em có nhận xét gì về H1?
Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện 
GV hỏi:
- Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD nhà máy thuỷ điện tác động thế nào với việc chống lũ hằng năm của ND?
- Điện của nhà máy đã góp phần vào sản xuất và đì sống ND như thế nào?
GV nhận xét và kết luận: Nhờ công trình đập ngăn nước sông đà, mực nước sông Hồng tại HN sẽ giảm xuống 1,5m vào mùa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó còn cung cấp nước chống hạn cho 1 số tỉnh ở phía Bắc.
C. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trả lời: 
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước, CM VN có nhiệm vụ XD đất nước tiến lên CNXH.
- Nhà máy được khởi công chính thức vào ngày 6-11- 1979 tại tỉnh HB và sau 15 năm lao động vfất vả nhà máy được hoàn thành. Chính phủ Liên -xô là người cộng tác giúp đỡ chúng ta xD nhà máy này
- HS đọc SGK theo nhóm 4, đại diện nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung:
- Họ làm việc cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Từ Liên -xô gần 1000 kĩ sư , công nhân bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của nhà máy đã bắt đầu phát điện. ngày 4-4- 1994 hoà vào lưới điện quốc gia.
- Ảnh ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức kế hoạch, 
HS nối tiếp trả lời:
- Việc làm hồ, đắp đập , ngăn nước để XD nhà máy đã góp phần vào việc chống lũ cho đồng bằng bắc bộ
- Nhà máy đã cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành thị phục vụ cho đời sống và sản xuất.
HS lắng nghe
2 HS nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
- Nhớ tên và xác định vị trí của 4 đại dương trên Bản đồ thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu 
- Bảng số liệu về các đại dương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIÁO VIÊN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
GV nhận xét đánh giá
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động 1: Vị trí của các Đại dương. HS quan sát hình 1,2 trang 130 SGK, làm theo nhóm và hoàn thành bảng sau:
- 1HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS quan sát hình 1,2 trang 130 SGK, làm theo nhóm đôi và hoàn vào bảng sau:
Tên đại dương
Vị trí(nằm ở bán cầu nào)
Giáp với các châu lục
Giáp với đại dương
Thái Bình Dương
Phần lớn nằm ở bán cầu tây, một phần nhỏ nằm ở bán cầu đông
Châu Mĩ
châu Á - 
 Đại Dương - Nam Cực
Ấn Độ Dương,
 Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Nằm ở bán cầu đông
Đại Dương - Á- Phi –Nam Cực
Thái Bình Dương- Đại Tây Dương
Đại Tây Dương
Một nửa ở bán cầu đông, 
một nửa ở bán cầu tây.
Á- Mĩ- Đại Dương- Nam Cực
Thái Bình Dương- Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
Nằm ở vùng cực bắc
Châu Á- Âu- Mĩ
Thái Bình Dương
- GV sửa chữa để giúp HS hoàn chỉnh
Hoạt động 2: Một số đặc điểm của Đại dương.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ Bản đồ Thế giới dựa vào bảng số liệu để: 
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên tổng kết tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lên bảng chỉ Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- HS dựa vào bảng số liệu trả lời 
1. Thái Bình Dương.
2. Đại Tây Dương.
3. Ấn Độ Dương.
4. Bắc Băng Dương.
- Thái Bình Dương
- Đại diện 1 số HS lên báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nối tiếp lên chỉ trên bản đồ
- HS lắng nghe và thực hiện.
2 HS nhắc lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 4
 Hòa bình và hữu nghị
TiÕt 1 TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
- Hiểu biết về đất nước, con người, văn hóa của một số dân tộc, quốc gia trên thế giới. 
- Tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và học hỏi tinh hoa văn hóa các dân tộc khác.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Trang trí lớp học
- Câu hỏi tìm hiểu về đất nước, con người các dân tộc
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
GV phổ biến nội dung tiết học:
- Nội dung thi
- Hình thức thi
- Bầu ban giám khảo
Hoạt động2: Thực hiện cuộc thi
GV yêu cầu học sinh cần thực hiện các nội dung sau:
- Phần thi gắn hình quốc kì với tên quốc gia
- Phần thi gắn hình di sản thế giới với tên quốc gia có di sản đó
- Thi trả lời câu hỏi
Hoạt động3: Đánh giá và trao giải
GV yêu cầu ban giám khảo công bố kết quả và trao giải:
- Thí sinh có kiến thực uyên bác nhất
- Thí sinh tài năng nhất
- Thí sinh ứng xử hay nhất
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe 
HS nêu lại nội dung tiết giao lưu, đăng kí tham gia thi
HS lắng nghe và thực hiện
Lần lượt từng nữ sinh lên thi
Cả lớp hát tập thể một bài
Từng học sinh đạt giải lên nhận giải thưởng
Chuẩn bị bài sau
 MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 1: “ Xứ sở hoa anh đào”là từ dùng để chỉ nước nào?
 a Trung Quốc b Ấn Độ c Nhật Bản
Câu 2: Hoa tu lip và cối xay gió là biểu tượng của đất nước:
 a Hà Lan b Thụy điển c Phần Lan
Câu 3: Múa lâm vông điệu múa đặc trưng của dân tộc:
 a Mông Cổ b Căm pu chia c Lào
Câu 4: Mời khách quý ăn bánh mì với muối là tục lệ của dân tộc:
 a Thái Lan b Nga c Anh
Câu 5: Áo Hanbok là trang phục truyền thống của dân tộc:
 a Nhật Bản b Hàn Quốc c Xanh ga po
Câu 6: Đấu bò tót là phong tục của:
 a Mê hi cô b Nam Phi c Tây Ban Nha
Câu 7: Té nước vào nhau trong dịp tết cổ truyền là phong tục của dân tộc:
 a Thái Lan b Mi-an-ma c Ấn Độ
 Đáp án: 1:c 2: a 3: c 4: b 5: b 6:c 7: a
 Thø ba, ngµy 3 th¸ng 4 n¨m 2012
 Buæi s¸ng líp 4B 
KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày về nhu cầu về các chất khoáng của thực vật, ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
- Tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Nêu ví dụ về nhu cầu nước của thực vật?
GV nhận xét đánh giá kết quả
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động 1: Vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- Các cây cà chua ở hình b – c – d thiếu các chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ?
- Trong các cây cà chua ở hình a – b – c – d cây nào phát triển tốt nhất ? Tại sao ? Điều đó rút ra kết luận gì ?
HSK,G: Cây cà chua ở hình này phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được ? Tại sao ? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
GV nhận xét, kết luận
 Hoạt động 2: Nhu cầu về các chất khoàng của thực vật
Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, cần những loại khoáng khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây .
- Y/c HS làm vở bài tập.
- GV gắn bảng phụ yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
-GV đánh giá kết quả
HSK,G: Biết nhu cầu về chất khoáng của cây trong trồng trọt cần chú ý điều gì ?
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- 1HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS mở SGK
- Nhắc lại đầu bài.
HS đọc SGK, quan sát hình, trả lời câu hỏi:
+Cây cà chua ở Hb thiếu Ni-tơ, cây cà chua ở Hc thiếu Ka-li, cây ở Hd thiếu Phốt-pho. Các cây này đều phát triển kém và ra hoa, kết trái cũng kém hơn cât ở Ha được bón đầy đủ chất khoáng.
+Trong 4 cây đó, cây ở Ha phát triển tốt nhất. Vì nó được bón đầy đủ chất khoáng. Từ đó ta thấy chất khoáng rất cần thiết cho sự phát triển của thực vật.
+Cây cad chua ở Hb là phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết trái được. Vì nó thiếu chất Ni-tơ. Từ đó ta thấy Ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với đời sống của cây trồng.
HS nghiên cứu và điền dấu (x) và bài ... để cho họ vào ăn uống làm lây bệnh cho khách.” - Trời, thật tội nghiệp cho những ai không có H nhưng lại có vẻ bề ngoài giống như ông ấy tả. Ông ấy đâu biết rằng HIV không hề lây qua đường ăn uống hay giao tiếp thông thường và hiện nay chúng ta đang sống chung với AIDS.
Khi đến lớp, cháu cũng trao đổi với các bạn nhưng nhiều bạn lại tỏ ra rất thờ ơ, cho rằng việc phòng chống HIV/AIDS là việc của các cơ quan y tế, lớp mình có ai bị AIDS đâu mà lo! -  Thái độ của các bạn cháu cứ bàng quan như thế chả trách mỗi ngày có tới một ngàn trẻ em dưới mười lăm tuổi bị nhiễm HIV.
Cháu còn điều tra thêm một số trường hợp nữa nhưng hầu hết ai cũng rất lơ là. Cháu thực sự lo ngại trước thực trạng này và muốn viết một bức thư kêu gọi mọi người hãy nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi để phòng chống được căn bệnh này. Thế nhưng đã mấy hôm nay, cháu ngồi nghĩ mãi mà không biết viết thế nào, đành gác bút ra xem ti vi. Lúc này trên kênh truyền hình đang chiếu bộ phim “Hoàng Kim Giáp” do ông đạo diễn. Bộ phim hay quá! Thảo nào, cháu thấy người ta ca ngợi ông rất nhiều trên mạng. Bằng một loạt phim nổi tiếng thế giới như: Cao lương đỏ, Phải sống, Cúc Đậu, Đèn lồng đỏ treo cao, Thập diện mai phục, Hoàng Kim Giáp, ông đã chinh phục được trái tim của tất cả mọi người.
Đột nhiên, một ý nghĩ vụt lóe lên trong cháu: ước gì cháu cũng có tài làm phim như ông nhỉ? Cháu sẽ xây dựng ngay những tác phẩm điện ảnh thật hay về đề tài HIV/AIDS để thức tỉnh loài người. Ông ạ, bộ phim đầu tay của cháu sẽ là câu chuyện đầy cảm động về một mối tình lãng mạn và bi ai: chàng và nàng yêu nhau tha thiết song cuối cùng vẫn không lấy được nhau chỉ vì một trong hai người có H. Tiếp đến là bộ phim có tên “Phải chết” cũng sẽ nổi tiếng không kém gì bộ phim “Phải sống” của ông. Qua phim, cháu muốn gửi gắm một thông điệp: con người ta không muốn chết sớm mà phải chết, vì không ngờ Thần Chết lại luôn phục sẵn trong các hành vi nguy cơ cao như tình dục không an toàn và sử dụng bơm kim tiêm chung... Hầu hết phim do cháu sản xuất đều lấy cảm hứng từ những cảnh đời rất thực và nhân vật chính là những nạn nhân đáng thương của AIDS. Đó là một vị công chức suốt đời phấn đấu, giữ gìn thế mà chỉ một phút ham vui đã đánh mất đi tất cả. Một nhân viên y tế bao ngày làm việc nghiêm túc, chỉ một chút lơ là đã vô tình lây nhiễm HIV. Một người lao động vất vả cả đời mới gây dựng nên một mái ấm gia đình nhưng đến cuối đời phải chết trong cô đơn, ghẻ lạnh. Những thanh thiếu niên đang tràn trề nhựa sống, một ngày kia lại trở nên thân tàn ma dại vì lỡ đua đòi hút chích, dùng chung bơm kim tiêm với người có H. Có em bé thơ ngây đôi mắt trong veo nhưng cha mẹ em đã sớm qua đời vì AIDS, còn em thì không biết lúc nào Thần Chết tới mang đi. Lại có cả những cô gái khi biết mình có H đã tính chuyện trả thù đời, gieo rắc cái chết cho bao người khác.
Chao ơi, bao nhiêu con người là bấy nhiêu số phận. Tất cả những yêu thương, đau xót, bạc bẽo, dại khờ cùng những hiểu biết cặn kẽ về cách thức phòng tránh AIDS sẽ được cháu chuyển tải vào phim một cách nhẹ nhàng mà sâu sắc. Cháu hi vọng, với sức ám ảnh đặc biệt, những bộ phim này sẽ vào trong đốt lửa lòng người, xoa dịu nỗi đau, xóa đi mặc cảm và thức tỉnh lương tri của những người còn thờ ơ trước căn bệnh này.
Nhưng ông ạ, cháu thì “lực bất tòng tâm”, cháu nghĩ chỉ có ông mới có thể giúp cháu biến những ước mơ này thành hiện thực để cứu lấy nhân loại. Vì vậy, cháu rất mong được ông lắng nghe và thấu hiểu!
 Kính thư!
 HồThịHiếuHiền
 (Lớp 6/9, trường THCS Tây Sơn, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng)”
 Thø n¨m, ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2012
 BUỔI SÁNG LỚP 4C
 Lịch sử: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
 Đạo đức: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1)
 Địa lí: Thành phố Đà Nẵng
 Hoạt động NGLL: Viết thư kết bạn với thiếu nhi Quốc tế 
 ( Đã soạn ở thứ 3, thứ 4)
 BUỔI CHIỀU LỚP 5B
Lịch sử: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
 Địa lí: Các Đại dương trên thế giới 
 Hoạt động NGLL: Tìm hiểu về văn hóa các dân tộc trên thế giới
 ( Đã soạn ở thứ 3)
ĐẠO ĐỨC Thùc hµnh kü n¨ng cuèi häc kú II 
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
 Cñng cè kü n¨ng h×nh thµnh c¸c hµnh vi thãi quen ®¹o ®øc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 -SGK, tư liệu
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
GV nhận xét đánh giá kết quả.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
 Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc
- Yªu cÇu häc sinh nªu tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc.
- Nªu néi dung cña tõng bµi ®¹o ®øc, c¸c hµnh vi ®¹o ®øc.
Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp thùc hµnh
Gi¸o viªn ®­a ra mét sè t×nh huèng, yªu cÇu häc sinh thùc hµnh s¾m vai theo nhãm
Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, rót ra bµi häc
- Häc sinh nªu ®­îc hµnh vi ®¹o ®øc, thãi quen ®¹o ®øc cÇn ®¹t ®­îc trong häc kì 2.
- Gi¸o viªn tãm t¾t, kÕt luËn chung
C. Cñng cè dÆn dß:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
- DÆn häc sinh thùc hµnh vµ rÌn luyÖn thãi quen hµnh vi ®¹o ®øc tèt.
- 1HS trả lời
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
-HS mở SGK
- Nhắc lại đầu bài
- HS nối tiếp nêu tên các bài đã học ở học kì 2
-Từng HS nêu nội dung của từng bài
-HS đọc tình huống, thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
Từng HS nối tiếp nêu miệng hành vi đạo đức qua các bài:
+KÝnh giµ yªu trÎ;
+Hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh;
+Yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc;
+B¶o vÖ m«i tr­êng,....
2 HS nêu lại nôi dung tiết học
Chuẩn bị bài sau
LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2012
KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I- MỤC TIÊU:Học xong tiết này, HS biết
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Biết làm việc theo nhóm
- Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng
III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 -Hình trang 120,121 SGK.
IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng?
GV nhận xét đánh giá kết quả.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động 1: sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp 
GV nêu yêu cầu:
-Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật?
-Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
GV nhận xét và kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
GV hỏi:
-Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó?
-Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng.
HSK,G: Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật.Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật.
-Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng.
GV nhận xét và kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
C. Củng cố -Dặn dò:
Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí?
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài:Trao đổi chất ở thực vật
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS mở SGK
-Hỏi và trả lời theo cặp:
+Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
+Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 
+Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? 
+Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
-Trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- HS nhắc kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét 
- HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng .
- HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí .
- HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật .
- HS nhắc lại kết luận .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS về nhà xem trước bài mới .
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
KĨ THUẬT LẮP XE NÔI ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp được xe nôi theo mẫu .Xe chuyển động được .
- (Với hs khéo tay, Lắp được xe nôi theo mẫu.; Xe lắp tương đối chắc chắn chuyển động được )
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
 - SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Nêu các chi tiết để lắp xe nôi?
GV nhận xét đánh giá kết quả.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài
 2. Nội dung các hoạt động 
Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
C. Củng cố-dặn dò :
Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét .
- HS nghe giới thiệu bài .
- HS mở SGK
-HS nêu chi tiết để lắp xe nôi.
- HS Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp.
- HS nhớ vị trí trong ngoài của thanh.
- HS lắp các thanh chữ U .
- HS lắp thành xe và mui xe .
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm .
- HS theo dõi Gv đánh giá kết quả học sinh .
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
- HS về xem trước bài mới .
 Địa lí: Thành phố Đà Nẵng
 Hoạt động NGLL: Kể chuyện về người phụ nữ Việt Nam tiêu biểu 
 ( Đã soạn ở thứ 3)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HDNGLL 45 T30.doc