I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+ Học xong bài này HS biết
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiện tài nguyên thiên nhiên.
II.KNSCB:
-KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta .KN tư duy phê phán .
-KN ra quyết định. KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ,ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây ) cảnh rừng tàn phá tài nguyên.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 30 Thứ hai, ngày 02 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC (Tiết 30) BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: + Học xong bài này HS biết - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiện tài nguyên thiên nhiên. II.KNSCB: -KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên nước ta .KN tư duy phê phán . -KN ra quyết định. KN trình bày suy nghĩ / ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ,ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than, dầu mỏ, rừng cây) cảnh rừng tàn phá tài nguyên. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1 GV HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin S/44 * Mục tiêu: 1. GV cho HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài. 2. 3. 4. 5. GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập SGK. * Mục tiêu: HS nắm biết được một số tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: 1. GV nêu yêu cầu bài tập. 2. 3. 4. Kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau, để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước quốc tế và quyền trẻ em qui định. * Hoạt động 3: Bài tỏ thái độ (bài tập 3) * Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành: 1. GV chia lớp 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. 2. 3. 4. 5. GV kết luận - Ý kiến (b), (c) đúng. - Ý kiến a sai. - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. * Hoạt động 4: Tìm hiểu về một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc 1 nội dung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác thảo luận bổ sung ý kiến. - 1 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS làm việc các nhân. - HS trình bày cả lớp bổ sung. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến. - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. TẬP ĐỌC (Tiết 59) THUẦN PHỤC SƯ TỬ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài, biết đọc diễn cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II.KNSCB: - Tự nhận thức . Thể hiện sự tự tin .Giao tiếp . III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SHS. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV viết lên bảng: Ha-li-ma, Đức A-la. - Đọc mẫu * Chia làm 5 đoạn luyện đọc . Đoạn 1:giúp đỡ . Đoạn 2:vừa khóc . Đoạn 3:sau gáy . Đoạn 4:bỏ đi . Đoạn 5: còn lại. - GV uốn nắn cách phát âm, đọc, giúp HS hiểu từ ngữ: thuần phục sư tử, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la. H: Ha-li-ma đến gặp giáo sĩ để làm gì? H: Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? H: Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi, vừa khóc? H: Ha-li-ma đã nghĩ cách gì để làm thân với sư tử? * Giáo viên: Mong muốn được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sĩ. H: Ha-li-ma lấy 3 sợi lông bờm của sư trử như thế nào? H: Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sử tử giận dữ “bổng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi”? H: Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm thêm sức mạnh của người phụ nữ? c) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn * Nhấn mạnh: làm quen, gầm lên, nhảy bổ, hét lên khiếp đảm, ném, dần đổi tính, quen, chải bộ lông bờm. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc toàn bài. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK (Ha-li-ma đã thuần phục được sư tử) - Cả lớp đọc đồng thanh (đọc nhỏ) - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2, 3 lượt) - HS đọc + HS đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên làm cách nào để chồng nàng hết cao có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc như cũ. Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. Vì điều kiện mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thữc hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhỏ 3 sợi lông bờm của nó càng khó hơn. Thấy người, sư tử sẽ vồ lấy, ăn thịt ngay. Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng, khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được món thịt cừu non ngon lành trong tay nàng, sư tử dần dần đổi tính, nó quen dần với nàng có hôm nó nằm cho nàng chảy bộ lông bờm sau gáy. => Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn thành A-la che chở rồi lén nhỏ 3 sợi lông bờm của sư tử, con vật giật mình, chồm dậy khi bắt gặp ánh mắt diụ hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi. Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận vì sư tử yêu mến Ha-li-ma không nên tức giận khi nhận ra nàng là người nhổ lông bờm của nó. Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng. - 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn. - Cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn, căng thẳng, hồi hộp ở đoạn Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử, trờ lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma, nhấn mạnh những từ gợi tả gợi cảm. TOÁN (Tiết 146) ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết: -Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng). -Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS * GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích trên bảng rồi HS điền vào chỗ chấm. Bài 2: Làm cột 1 Bài 3: Làm cột 1 * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS đọc thuộc trên bảng đơn vị và quan hệ giữa các đơn vị: Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 ha a a/ 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2 b/ 1m2 = 0,01dam2; 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2; 1ha = 0,01km2 = 0,0001ha; 4ha = 0,04km2 a/ 65000m2 = 6,5ha; 846000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b/ 6km2 = 600ha; 9,2km2 = 920ha; 0,3km2 = 30ha LỊCH SỬ (Tiết 30) XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô. - Biết nhà máy Thủy Điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Phiếu học của HS. - HS sưu tầm các tranh ảnh, thông tin tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra: - GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. B.Bài mới: - GV giới thiệu bài: + Câu hỏi gợi ý: Năm 1979 Nhà máy Thuỷ điện nào của đất nước ta được xây dựng? + Nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về quá trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, một thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước. * Hoạt động 1: YÊU CẦU CẦN THIẾT XÂY DỰNGNHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH (1 HS đọc Liên Xô sang giúp đỡ VN) - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để tìm hiểu các vấn đề sau: + H: Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? + GV Nêu: Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi hoàn thành thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. Trước ngày chính thức khởi công xây dựng nhà máy, toàn Đảng, toàn dân đã tập trung sức người, sức của để xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi, đường sá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc và khu nhà ở, bệnh viện, trường học, cho 35.000 công nhân và gia đình họ. + H: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Hãy chỉ vị trí Nhà máy trên bản đồ? Trong thời gian bao lâu? Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? Hoạt động 2: TINH THẦN LAO ĐỘNG KHẨN TRƯƠNG, DŨNG CẢM TRÊN CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG NHÀø MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. (Nhóm4) (1HS đọc phần 2 hết bài) - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK ø - H: Tả lại không khí lao động trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình. - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp: - H: Hãy cho biết trên công trường xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào ? - GV nhận xét kết quả làm việc của HS. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và hỏi: Em có nhận xét gì về hình 1? Hoạt động 3: ĐÓNG GÓP LỚN LAO CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi sau: - H: Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào với việc chống lũ lụt hằng năm của nhân dân ta? (Gợi ý: Khi nước sông Đà được chứa vào hồ có còn gây được lũ lụt cho nhân dân ta không?) + H: Điện của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đã đóng góp vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào? - GV giảng thêm: Nhờ công trình đập ngăn nước sông Đà, mực nước sông Hồng tại Hà Nội sẽ giảm xuống 1,5m vào mưa lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê. Bên cạnh đó, vào mùa hạn hán, hồ Hoà Bình lại có thể cung cấp nước chống hạn cho 1 số tỉnh phía Bắc. Với chiều dài 210 km, sâu 100m, hồ Hoà Bình còn là con đường thuỷ mà tàu bè hàng nghìn tấn có thể chạy dễ dàng từ Hòa Bình lên Sơn La. Hiện nay, Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chiếm 1/5 sản lượng điện của toàn quốc. * Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho học sinh trình bày các thông tin sưu tầm được về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, kể tên các nhà máy thuỷ điện hiện có ở nước ta. - GV tổng kết bài: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình vĩ đại trong 20 năm đầu xây dựng đất nước của nhân dân ta. Công trường xây dựng nhà máy đã ghi dấu sự hi sinh tuổi xuân, cống hiến tuổi trẻ và tài năng cho đất nước của hơn 3 vạn kĩ sư, công nhân 2 nước Việt Nam – Liên Xô, 168 người, trong đó có 11 công dân Liên Xô đã dũng cảm hi sinh cho dòng điện của nhà máy hôm nay. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ năm 1958 đến nay. - Lần lượt 3 HS lên bảng trả lời các câu ... nh của con vật. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình đối với con vật. * GV: Những tiết tập làm văn lớp 4 giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả con vật, cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả, là cơ sở để trả lời đúng những câu hỏi trong bài. - Cả lớp và GV nhận xét : - GV dán lên bảng lớp viết lời giải. - Câu a: gồm 4 đoạn 1. Câu đầu – mở bài (tự nhiên) 2. mờ mờ rủ xuống cỏ cây 3. bóng đêm dày 4. còn lại: kết bài ( không mở rộng) - Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng giác quan nào ? Bài tập 2: - GV nhắc HS lưu ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. - GV: Chuẩn bị thế nào, đã quan sát trước ở nhà một con vật để viết bài văn theo lời dặn của thầy. - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá đoạn văn hay nhấ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết tả con vật mà em thích. - HS đọc bài viết tả cây cối. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài tập 1. + HS 1 đọc bài + HS 2đọc câu hỏi - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm lại bài chim hoạ mi hót, suy nghĩ tự làm bài - HS thực hiện từng yêu cầu bài tập. - Ý a: HS phát biểu ý kiến. - 1 HS đọc lại: - Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều - tả tiếng hót đặt biệt của hoạ mi vào buổi chiều. - Tả cách ngủ đặt biệt của hoạ mi trong đêm. - Tả cách hót chào nắng sớm rất đặt biệt của chim hoạ mi. - Ý b: - HS trả lời câu hỏi - Tác giả tả chim hoạ mi bằng nhiều giác quan. + Bằng thị giác (mắt) nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân, thấy chim hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào bộ lông cổ ngủ khi đêm đến, thấy hoạ kéo dài cổ ra mà hót, xù lông rũ hết những giọt sương, nhanh nhẹ từ bụi nọ sang bụi kia, tìm sâu ăn lót dạ, rồi vỗ cánh bay đi. - Bằng thính giác ( tai) nghe tiếng chim hót Ý c: HS nói những chi tiết hoặc tả những hình ảnh so sánh.trong bài mình thích, giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết, hình ảnh đó. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Một vài HS nói con vật các em đã chọn tả, sự chuẩn bị của các em để viết đoạn văn tả hình dáng hoạt động con vật - HS viết bài - HS tiếp nối nhau đọc. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 60) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy(BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ và giấy khổ to ( bài tập 1) - 2 tờ phiếu viết câu chuyện điền vào ô trống “ Truyện kể về bình minh”. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: bài tập 1, 3 B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV dán tờ phiếu lên bảng tổng kết; giải thích yêu cầu bài tập 1. - GV phát bút dạ - Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng . - 1 HS đọc bài tập 1. - HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu văn. Sau đó xếp đúng vị trí vào ô thích hợp, tác dụng của dấu phẩy. - HS đọc và làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng điền vào ô trống. - Nêu kết quả. TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY VÍ DỤ - Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. - Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài tập 2: - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. + Điền dấu phẩy vào ô trống trong mẫu chuyện. + Viết lại cho đúng chính tả và những chữ đầu câu chưa viết hoa. - GV phát phiếu cho 2, 3 HS. - GV + HS nhận xét chốt lời giải đúng. - GV giải thích: rất khéo, giúp một bạn nhỏ khiến thị chưa bao giờ nhìn thấy bình minh hiểu được bình minh là như thế nào. Lời giải: Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Cậu bé thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu békhẽû chạm vào vai cậu, hỏi: Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói; - Thưa thầy, em được thấy cành hoa màu gà, cũng chưa thấy cây đào nở hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của người mẹ, giống như làng da của mẹ chạm vào ta. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sự dụng cho đúng. - Câu b: => Phong trào 3 đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào giỏi việc nước, đảm việc nhà. Thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực chung và tái năng của mình cho sự nghiệp. - Câu a: ( Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng) . - Câu c: ( Thế kiû XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kiû hoàn thành sự nghiệp đó. - 1 HS đọc nội dung bài tập 2 đọc cả mẩu truyện giải nghĩa từ “khiếm thị”. - HS đọc thầm lại, điền dấu chấm hoạc dấu phẩy vào các ô trống. - HS làm trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp sửa bài tập vào vở bài tập. - 1- 2 HS đọc lại mẩu chuyện, nói nội dung câu chuyện. TOÁN (Tiết 149) ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết: -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. -Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. -Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HS tự làm và sửa GV HS Bài 1 :GV nêu yêu cầu. HS nhớ lại các kết quả của bài 1. Bài 2:Làm cột 1 a/ 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây 220 giây 1 giờ 5 phút = 65 phút 2 ngày 2 giờ = 50 giờ b/ 28 tháng = 2năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây 1440 phút = 2 giờ 24 phút 54 giờ = 2 ngày 6 giờ Bài 3:GV lấy mặt đồng hồ - Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ ? Bao nhiêu phút? * Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm bài 4 nhà/ khoanh b - Dặn dò:Xem tiết 150 c/ 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 1 giờ 30 phút =1,5 giờ 90 phút = 1,5 giờ 30 phút = giờ = 0,5 giờ 6 phút =giờ = 0,1 giờ 12 phút = giờ = 0,2 giờ 3 giờ 15 phút =3,25 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ d/ 60 giây =1 phút 90 giây =1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 30 giây =phút = 0,5 phút 2 phút 45 giây =2,75 phút 1 phút 6 giây = 1,1 phút - HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển. KHOA HỌC (Tiết 60) SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT LOÀI THÚ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú: hổ,hươu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thông tin và hình trang 122-123 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS * Hoạt động 1: * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV chia lớp 4 nhóm. + 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ. + 2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu. Bước 2: (nhóm) H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi, mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. H: Khi nào hổ con có thể sống đọc lập? H: Hươu ăn gì để sống? H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ mới dạy con tập chạy? Bước 3: (cả lớp) Đáp án: Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi. Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau. Cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi. GV: Thời gian hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn núp theo dõi cách săn mồi của mẹ, sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng nó tự đi săn mồi dưới sự theo dõi của mẹ. + Giải thích lý do khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy: Chạy là một cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (báo, hổ) không để kẻ thù bắt và ăn thịt. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Thú săn mồi và con mồi” * Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú. - Gây hứng thú học tập cho HS. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức trò chơi GV cách chơi: Trong hoạt động 1 các nhóm đều đã học về cách “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù là hươu. - Địa điểm: (Lớp có thể ở sân) khoảng rộng. Bước 2: - GV cho HS tiến hành chơi. - Các nhóm nhận xét và đánh giá. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trình bày được sự sinh sản nuôi con của hổ và của hươu. - Các nhóm có thể tập đóng vai. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung. + Một nhóm HS tìm hiểu vể hổ (nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìn hiểu về hươu (nhóm 2). Nhóm 1: Cử một bạn đứng đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 1: Cử một bạn đứng đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. - Trong khi hai nhóm chơi hai nhóm còn lại quan sát viên. - Các nhóm nhận xét và đánh giá. Thứ sáu, ngày 6 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT (kiểm tra viết) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Víêt được một đoạn văn tả con vật có bố cục rõ ràng, rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. - Tranh vẽ một số con vật. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS A.Kiểm tra: B.Bài mới: 1. Giới thiệu: Bài viết 2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV nhắc HS: có thể dùng một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước viết thêm cho hoàn chỉnh bài văn, có thể tả con vật khác. 3. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tuần 31 - 1 HS đọc đề bài và gợi ý của tiết viết - HS làm bài TOÁN (Tiết 150) PHÉP CỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1. GV nêu câu hỏi trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng(SGK). 2. GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm rồi chữa. Bài 1: HS tự tính rồi sửa. Bài 2: Làm cột 1 a) (689 + 875) +125 = 689 + (875 +125) = 689 +1000 = 1689 b) c/ 5,87+ 28,69+ 4,13 = 5,87+ 4,13+28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Trao đổi ý kiến chữa bài tập. TD: a/ x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 Dự đoán x bằng 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. Bài 4: HS tự đọc và giải bài toán / 1hs lên bảng tính. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. -HS làm vào nháp . - HS có thể giải thích X= 0 vì X + 9,68 = 9,68 X = 9,68 - 9,68 = 0 cả hai đều đúng bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh và gọn hơn. Giải Mỗi giờ hai vòi nước cùng chảy được: (thể tích) Đáp số: 50% thể tích bể. SINH HOẠT LỚP / Tuần 30 I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: - Nề nếp học tập: - Trật tự: -Vệ sinh: - Lễ phép - Đồng phục: - Chuyên cần: - Về đường: - Các hoạt động khác: II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI: - Củng cố nề nếp học tập - Về đường ngay ngắn - Chuyên cần: - Các hoạt động khác: DUYỆT BGH DUYỆT TT
Tài liệu đính kèm: