Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011 - 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011 - 2012

I Mục tiêu :

-Đọc diễn cảm bài văn với tháI độ tự hoà, ca ngợi.

-Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 II . Đồ dùng dạy học :

GV:Tranh bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
THỨ 2 Ngày soạn: 26- 02 - 2012
 Ngày giảng 27 -02 - 2012
Tiết 1: GDTT CHÀO CỜ
********************************************
Tiết 2: Tập đọc phong cảnh đền hùng 
I Mục tiêu :
-Đọc diễn cảm bài văn với tháI độ tự hoà, ca ngợi.
-Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 II . Đồ dùng dạy học :
GV:Tranh bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
2’
10’
10’
10’
3’
A/ Bài cũ :	
-Nhắc lại nội dung chính của bài? 
-Nhận xét , ghi điểm .
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
a, Luyện đọc :
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
-Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. 
-Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài :	
 Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào?	
-Hãy kể những điều em biết về vua Hùng?
-GV nhận xét và bổ sung thêm.( gsv)
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh
của thiên nhiên nơi đền Hùng?
-Bài văn đã gợi cho em nhớ đến 
một số truyền thuyết về sự nghiệp 
dựng nước và giữ nước của dân tộc 
ta. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
-Em hiểu câu ca dao sau như thế 
nào?
 Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3.
GV bổ sung thêm.
- GV yêu cầu HS rút ra nội dung 
của bài .
GV bổ sung , ghi bảng .
 * Nội dung của bài :Ca ngợi vẽ đẹp
Tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
c , Luyện đọc lại. 
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. ( GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
- Bình chọn bạn đọc hay nhất .
C /Củng cố , dặn dò :
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài văn .
- Nhận xét giờ học .
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Cửa sông.
HS đọc bài Hộp thư mật
1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài.
 HS quan sát tranh minh họa phong cảnh đền Hùng trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp .
HS luyện đọc từ khó
HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
HS luyện đọc theo cặp .
1 - HS đọc toàn bài .
HS đọc thầm toàn bài.
Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyên Lâm Thao......
HS kể cho nhau nghe theo cặp.
HS kể trước lớp.
ý 1: Giới thiệu về đền Hùng 
HS: Có những khóm Hải Đường đâm 
 bông rực đỏ......
ý 2: Cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
Cảnh núi Ba Vì cao vời vợi gợi cho 
em nhơ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ
 Tinh.....vv
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt 
đẹp của người dân VN thủy chung 
luôn luôn nhớ về cội nguồn DT.
HS phát biểu.
HS nhắc lại .
3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
HS luyện đọc.
Từng tốp HS thi đọc trước lớp .
HS nhắc lại nội dung bài.
********************************************
Tiết 3: Âm Nhạc 
OÂn taọp baứi haựt: Maứu xanh queõ hửụng.
- Taọp ủoùc nhaùc: TẹN soỏ 7.
I. Mục tiờu:
- HS hỏt thuộc lời ca, đỳng giai điệu, sắc thỏi của bài: Màu xanh quờ hương. Tập trỡnh bày hỏt kết hợp gừ đệm và vận động theo nhạc.
- HS thể hiện đỳng cao độ, trường độ bài TĐN số 7, tập đọc nhạc ghộp lời kết hợp gừ phỏch.
II. Chuẩn bị:
+ Giỏo viờn: Nhạc cụ: Đàn, thanh phỏch, song loan, tập 1 vài động tỏc mỳa phụ họa. 
+ Học sinh: SGK, vở nhạc, 1 số nhạc cụ gừ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
12’
15’
5’
1. Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong suốt tiết học.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Nội dung 1: ễn tập bài Màu xanh quờ hương (10 phỳt).
- GV trỡnh bày bài hỏt 1 lần.
- GV hướng dẫn HS hỏt ụn luyện.
- Chia lớp thành 2 dóy.
- Hướng dẫn HS hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
GV nhận xột, đỏnh giỏ.
* Nội dung 2: TĐN số 7 (20 phỳt).
- GV treo bảng phụ chộp sẵn bài TĐN số 7 lờn bảng.
- GV đặt 1 số cõu hỏi cho HS nhận xột.
- Trong bài TDN số 7 cú hỡnh dấu lặng gỡ?
- Bài TĐN cú những nốt nào cao nhất, nốt nào thấp nhất.
- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ cỏc õm: Đ, R, M, F, S, L.
- GV đàn cao độ.
- Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu.
- GV thể hiện 1 lần hỡnh tiết tấu.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc từng cõu.
- GV đàn giai điệu từng cõu.
- GV sửa những chỗ HS đọc chưa đạt
4. Củng cố bài: (3 phỳt).
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV đàn bài TĐN.
5. Dặn dũ: 
- Về nhà cỏc em ụn lại bài hỏt.
- Tập đọc bài nhạc thành thạo.
- Lớp trưởng bỏo cỏo sỉ số.
- HS lắng nghe
- HS nghe GV hỏt.
- Cả lớp hỏt 1 lần
- Cả lớp hỏt gừ đệm theo nhịp.
- Cả lớp đứng dậy hỏt kết hợp vận động theo nhạc.
- Từng em lờn trước lớp trỡnh bày bài hỏt.
- Lớp nhận xột.
- Bài TĐN cú dấu lặng đen
- Nốt la cao nhất, nốt đụ thấp nhất.
- HS đọc cao độ thang õm (2 - 3 lần).
- 1- 2 HS.
- HS đọc õm tượng thanh kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
- HS đọc từng cõu với tốc độ chậm.
- HS đọc cả bài đỳng cao độ.
- HS đọc cả bài đỳng cao độ, trường độ.
- HS ghộp lời ca.
- HS đọc theo tổ, cỏ nhõn kết hợp hỏt lời ca.
- 1 nửa đọc nhạc.
- 1 nửa hỏt lời.
***************************************
Tiết 4 : Toán kiểm tra giữa kì II
 ****************************************
Tiết 5 : Chính tả ( Nghe - viết ) ai là thuỷ tổ của loài người
I . Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ của loài người.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơI đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
20’
10’
3’ 
A/ Bài cũ : 
-Nhận xét đánh giá .
 B/ Bài mới 
1, Giới thiệu bài :
2, Hướng dẫn HS Nghe - viết :
- GV đọc bài chính tả Ai là thuỷ tổ loài người.
GV hỏi : Bài chính tả nói điều 
 gì ? .
GV nhận xét , kết luận .
GV nhắc HS chú ý tên riêng
GV đọc các tên riêng cho HS luyện viết.
GV hướng dẫn một số từ HS thường mắc phải 
-GV đọc bài cho HS viết vào vở
- GV đọc từng câu.	 
- GV đọc dò lại .
- GV chấm 7 - 10 bài .	
- Nhận xét chung và chữa lỗi .
3, Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 : 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu .	
-GV nhận xét,chốt lời giải đúng.( SGV –trang 115)
-Hãy suy nghĩ và cho biết tính cách của anh chàng mê đồ cổ?	
C, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn : Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên 
người , tên địa lý nước ngoài. 
-Chuẩn bị cho bài sau.
HS làm lại bài tập 3.
HS theo dõi SGK
1HS đọc lại bài viết.
 HS phát biểu .
Cho các em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thủy tổ loài người...
HS đọc thầm lại bài viết và chú ý 
2HS viết lên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp.
Chúa Trời, A-đam,Ê-va,Trung Quốc,Nữ Oa, ấn Độ...	
HS gấp SGK , lắng nghe và viết 
HS rà soát lại toàn bài 
	HS đổi vở kiểm tra chéo .
- HS đổi vở chéo kiểm tra.
HS nêu yêu cầu của bài và phần chú giải SGK.
- Cả lớp đọc thầm mẫu chuyện vui 
“ Dân chơi đồ cổ “ HS suy nghĩ và làm bài làm bài cá nhân vào vở BT.
HS trình bày kết quả.
HS nhận xét.
HS lắng nghe.
*******************************************************************
THứ 3 Ngày soạn: 27- 02 - 2012
 Ngày giảng 28 -02 - 2012
Tiết 1 : Luyện từ và câu liên kết các câu trong bài bằng
 cách lặp từ ngữ
I . Mục tiêu 
 - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập ở mục III.
II. Đồ dùng dạy học :
	-GV: Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT1 .( Phần nhận xét )
 -3 - 4 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, 2.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 ‘
30’
15’
15’
3’ 
A .Bài cũ : 	 
-Nhận xét , ghi điểm .
 B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài :
2 , Phần nhận xét : 
*Bài tập 1 :	
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.( SGV trang 116)
*Bài tập 2 : 	
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV hướng đãn HS sau khi thay thế cần đọc kĩ 2 câu và thử xem 2 câu trên có ăn nhập với nhau hay không .
So sánh nó tìm ra nguyên nhân.
-GV cùng HS nhận xét , góp ý bổ sung , chốt lại lời giải đúng: ...nội dung hai câu không còn ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến sự vật khác nhau: câu 1 nói đến đền Thượng còn câu 1 nói đến nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường lớp.
*Bài tập 3: 	
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3 , Ghi nhớ : SGK trang 71
4 , Phần luyện tập : 
*Bài tập 1 : 
-GV dán BT1 đã ghi sẵn vào giấy khổ to lên bảng , 2 em lên bảng làm.	
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng ( SGV trang 117. 118)
*Bài tập 2 :	Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
GV phát bút dạ và 2 tờ phiếu cho 2 
HS làm.
- GV nhận xét , chốt lời giải đúng.( SGV trang 118)
C, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
-Dặn : Ghi nhớ những kiến thức đã học.
 -Xem trước bài sau .
HS làm lại BT 1,2 của tiết trước .
HS đọc yêu cầu .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
HS làm bài cá nhân .
HS phát biểu ý kiến .
... Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
HS nêu nhận xét.
HS đọc yêu cầu .
HS làm theo nhóm .
Đại diện nhom phát biểu ý kiến .
Nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa trường lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
HS đọc yêu cầu.
HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên...
HS nhận xét.
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Cho ví dụ
HS đọc yêu cầu của BT .
HS làm bài cá nhân. 2 HS làm bài vào giấy khổ to .
a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
HS nhận xét.
HS đọc yêu cầu .
HS làm bài cá nhân , 2 em làm vào phiếu .
- HS nhận xét 
Thứ tự từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ , cá song , cá chim, tôm.
******************************************
Tiết 2: Toán 	 bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Biết
	- Tên gọi và kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị thời gian thông dụng.
	- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
	- Đổi đơn vị đo thời gian. Bài tập cần làm: Bài1,2, 3a.
II Đồ dùng dạy học :
-GV: Bảng đơn vị đo thời gian 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5‘
30’ 
8’
7 ‘
6’
8’
4’
2’ 
A /Bài cũ : 
-GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa kì II.
B /Bài mới : 
1, Giới thiệu bài :
2,Ôn tập các đơn vị đo thời gian 
a, Các đơn vị đo thời gian.
-GV nêu câu hỏi để HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối qu ...  thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí
C/ Củng cố , dặn dò : 
-Hệ thống lại kiến thức đã học .
-Nhận xét tiết học . 
Chuẩn bị bài sau : Châu Phi.( tiếp theo)
1HS lên bảng chỉ bản đồ.
HS dựa vào bảng đồ treo tường, 
lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả
 lời các câu hỏi của mục 1 SGK.
HS trình bày kết quả kết hợp chỉ 
bản đồ về vị trí, giới hạn của châu
Phi.HS nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK
- HS dựa vào SGK lược đồ tự nhiên 
Châu Phi và tranh ảnh trả lời các 
câu hỏi.
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì
khác các châu lục đã học ? Vì sao?
- HS trình bày kết quả, mỗi nhóm 
trình bày một nội dung , các nhóm 
khác nhận xét ,bổ sung.
- HS chỉ bản đồ về quang cảnh tự 
nhiên của Châu Phi.
 HS nhóm khác nhận xét .
- Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở Châu Phi .
*********************************************************************
Tiết 5 Kĩ thuật : 	 lắp xe ben ( tiết 2)
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
-Lắp được xe ben đúng quy trình, kĩ thuật.Xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II / Đồ dùng dạy học:
-GV: Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-HS: Chuẩn bị đầy đủ các chi tiết để lắp xe ben.( ở bộ đồ dùng)
III / Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
10’
20’
3’
A .Bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B/ Bài mới : 
1,Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu.
-GV cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn cho HS quan sát toàn bộ và quan sát kỷ từng bộ phận.
-GV hỏi: Để lắp được chiếc xe ben
 theo em cần mấy bộ phận ? 
Hãy kể tên các bộ phận đó?	GV kết luận các nội dung chính của hoạt động1.3, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.	
-GV kết luận.
3, Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gọi HS lên bảng chọn các chi tiết lắp ghép.
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và giá đỡ (H2-SGK).
- Gọi HS trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết.
* Lắp sàn cabin các thân đỡ (H3-SGK).
- Để lắp được sàn cabin và các thân đỡ, ngoài các chi tiết ở H2, em phải chọn các chi tiết nào.
- GV tiến hành lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài.
- Tương tự như trên, hướng dẫn HS lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, lắp trục bánh xe trước, lắp cabin.
c) lắp ráp xe ben (H1-SGK).
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Cách tiến hành như các bài trên.
C/ Củng cố ,dặn dò: 
-Nhận xét giờ học .
-Ghi nhớ các bước lắp xe ben.
-Chuẩn bị cho tiết thực hành.
HS quan sát kĩ từng bộ phận.
HS trả lời: cần lắp 5 bộ phận: khung
sàn xe và giá đỡ; sàn cabin và các
thân đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh
xe sau; trục bánh xe trước; cabin.
2 em lên bảng gọi tên và chọn từng
loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
- 1 HS lên lắp khung sàn xe.
- HS trả lời.
- HS quan sát GV lắp ghép.
THứ 6: Ngày soạn: 01 - 03 - 2012
 Ngày giảng 2 - 03 - 2012
************************************************
Tiết 3 : Toán 	 luyện tập
I. Mục tiêu : - Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài toán thực tế.
- Bài tập cần làm: Bài 1b. Bài 2. Bài 3.
II Đồ dùng dạy học :
- GV:Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
30’
8’
7’
7’
8’
3’ 
A /Bài cũ : 
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 25giờ 57 phút - 16 giờ 25 phút = ....... ;
 16 năm 9 tháng - 12 năm 6 tháng = ......;
-Nhận xét , ghi điểm .
B /Bài mới : 
2,Thực hành : 
* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.	
-GV kết luận.	
* Bài tập 2:Tính
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:	Tính:
-GV nhận xét, kết luận.
*Bài 4 : 
- Gv nêu bài toán
-Phân tích, tìm hiểu bài toán.
GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
C / Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
-Nắm được cách cộng, trừ số đo thời gian.
-Chuẩn bị cho bài sau .
HS lên bảng làm bài .
HS đọc yêu cầu .
 HS làm bài vào vở 
- 1 số HS đọc kết quả 
a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ
 1/2 giờ = 30phút
b) 1,6 giờ = 96phút 
 2 giờ 15phút = 135phút
 2,5phút = 150 giây
 4phút 25 giây = 265 giây
HS khác nhận xét.
HS làm vào vở. 3 HS làm trên bảnglớp
 a) .... = 15 năm 11 tháng
 b).... = 10 ngày 12 giờ
 c) ... = 20 giờ 9 phút
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài theo cặp sau đó trình bày
a) .... = 1 năm 7 tháng
b) .... = 4 ngày 18 giờ
c) .... = 7 giờ 38 phút
HS trình bày.
HS đọc yêu cầu.
HS tự tìm cách giải.
2HS giải vào giấy khổ to.
HS trình bày bài giải.
Bài giải
Hai sự kiện cách năm số năm là:
1961 - 1492 = 469 ( năm)
Đáp số: 469 năm
HS nhận xét.
******************************************
Tiết 4: Tập làm văn: 	 tập viết đoạn đối thoại
I /Mục tiêu :
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp( BT2).
- HS khá, giỏi biết phân vai để đọc lại màn kịch ( BT 2,3)
II / Đồ dùng dạy học :
- GV: Một số tờ giấy khổ to.
III / Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
10’
10’
10’
3’ 
A .Bài cũ :
B/ Bài mới : 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:	
*Bài tập 2:
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS
- SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật ,
 cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, 
đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và 
phú nông
- Nhiệm vụ các em viết tiếp lời đối 
thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- khi viết thể hiện tính cách của 2 
nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và 
phú nông
GV phát giấy A cho các nhóm làm 
bài
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm 
làm bài .
-GV nhận xét .	 
*Bài tập 3:
- GV nhắc các nhóm
- có thể chọn hình thức đọc phân vai
hoặc diễn thử màn kịch
-GV nhận xét , kết luận.
C/ Củng cố ,dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
-Dặn: Về nhà viết lại vào vở đoạn 
đối thoại của nhóm mình.
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau .
1HS đọc nội dung bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ .
3HS nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm.
2-3 HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
 HS trao đổi viết tiếp các lời đối thoại
HS viết tiếp lời đối thoại để hoàn 
chỉnh màn kịch theo nhóm.
Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời 
đối thoại của nhóm mình .
HS nhóm khác nhận xét.
HS chọn ra nhóm viết lời đối thoại 
hợp lí nhất, hay nhất.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Mỗi nhóm tự phân vai , vào vai
HS các nhóm phân vai để diễn lại 
màn kịch trên.
- 1 HS làm người dẫn chuyện sẽ giới 
thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh 
trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
Các nhóm nối tiếp nhau thi diễn màn
 kịch.
Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay tự
nhiên và sinh động .
 *********************************************
Tiết 5: GDTT SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiờu:
	-Đỏnh giỏ lại tỡnh hỡnh học tập, hoạt động trong tuần, để học sinh nhận thấy được những ưu khuyết điểm của bản thõn và cỏc bạn trong lớp, để phỏt huy và khắc phục, sửa chữa.
	Lờn kế hoạch tuần tới
II. Chuẩn bị: 
	-HS: Cỏc tổ trưởng, lớp trưởng ghi chộp theo dừi hoạt động của tổ, lớp trong tuần 
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của HS
1. Lớp hỏt bài tập thể
2.Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập, hoạt động trong tuần.
- Yờu cầu cỏc tổ trưởng đỏnh giỏ hoạt động trong tuần.
- Yờu cầu lớp trưởng đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung cả lớp trong tuần.
Giỏo viờn nhận xột chung về hoạt động trong tuần.
- Nề nếp ổn định được nề nếp lớp học, đi học chuyờn cần. Vắng 0.
- Học tập: Trong tuần này nhỡn chung cỏc em đi học chuyờn cần, cú ý thức trong học tập, hăng say phỏt biểu xõy dựng bài:
Mi sa, Trinh, Chi, Hải , quỳnh Như Bờn cạnh đú cũn một số chưa làm bài tập ở nhà, trong lớp cũn núi chuyờn riờng.
- Đạo đức: Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp.
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
-Tuyờn dương: Tớn, , Trinh, Chi, Như,Hải cú ý thức xõy dựng bài.
5. Kế hoạch tuần tới:
- Tuần tới cỏc em dự định làm những việc gỡ nào?.
* Gv nờu kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học. Đi học chuyờn cần, đỳng giờ giấc
 - Tham gia tốt cụng tỏc hoạt động của đội đề ra.
- Thường xuyờn cú ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
- Tham gia rung chuụng vàng theo kế hoạch của đội. 
- Học và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Vệ sinh cỏ nhõn, lớp học sạch sẽ.
- Mượn và đọc bỏo ở thư viện.
- Thực hiện tốt sinh hoạt 15’ đầu giờ.
Cả lớp hỏt
- Lần lượt cỏc tổ trưởng lờn đỏnh giỏ lại tỡnh hỡnh của tổ trong tuần học về cỏc mặt: Đạo đức, chuyờn cần, vệ sinh, nề nếp, trang phục, học tập.
- HS cả lớp lắng nghe, 
- HS phỏt biểu ý kiến, gúp ý.
*- Lớp trưởng nhận xột, những ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Cả lớp gúp ý, bổ sung.
HS thảo luận theo nhúm đưa ra k kế hoạch tuần tới.
HS lắmg nghe thực hiện.
Tiết 5 : Sinh hoạt: GIáO DụC TậP THể 
I. Mục tiêu: 
- Đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới để thực hiện
II. Chuẩn bị:
- Đánh giá tuần 25
- Kế hoạch tuần 26
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
13’
8’
5’
1, Sinh hoạt
2. Giáo viên đánh giá lại tình hình hoạt động trong tuần qua:
a) Về học tập: Trong tuần này nhìn chung các em có sự cố gắng trong học tập, đi học chuyên cần, đúng gìơ giấc . Một số em hăng say phát biểu xây dựng bài.( Nhung;
Tùng; Dương; Thư ; Nhi...) .Duy trì tốt nề nếp lớp học. Bên cạnh đó còn một số bạn còn nói chuyện riêng chưa chú ý trong học tập, đi học còn quên vở.
b.Vệ sinh: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng.Lao động vệ sinh trường theo lịch.
c. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do Đội nhà trường tổ chức
-Tuyên truyền HS thực hiện “Hủ gạo tình thương”
3. Kế hoạch tuần tới:
- Phát động phong trào thi đua học tốt dạy tốt chào mừng 8-3 và 26 -3.
-Năng cao chất lượng học tập, ôn tập để 
chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II-Kiểm tra học kì II môn toán
-Đi học đúng giờ, chú ý công tác vệ sinh 
-Tham gia tốt các hoạt động của Đội chức.
* Các tổ trưởng báo cáo nhận xét của tổ mình.
* Lớp trưởng đánh giá lại mọi hoạt động trong tuần 26
-ý kiến góp ý của các thành viên trong lớp
-HS lắng nghe
-HS thảo luận đề ra phương hướng tuần 26

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 CKTKN LOP 5 H.doc