Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 35 (chi tiết)

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 35 (chi tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.

II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 35 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
 Thứ hai, ngày 07 tháng 05 năm 2012
 ĐẠO ĐỨC (Tiết 35)
THỰC HÀNH CUỐI HKII VÀ CẢ NĂM
___________________________
	TOÁN (Tiết 171)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: (a, b, c)
Bài 2: (a)
Bài 3:
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS tự làm và giải
a) 1
b) 
c) 3,75 x 4,1 + 2,43 x 4,1
 = ( 3,57 + 2,43 ) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6 .
a) 
Giải
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể và chiều cao của mực nước trong bể là:
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x 
	ĐS:1,2 m
TẬP ĐỌC (Tiết 69)
ÔN TẬP CUỐI HKII (T1) 
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, bài văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo y/c BT2,3
- Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Phiếu viết tên bài tập đọc, học thuộc lòng bốc thăm.
 	- 1 tờ ghi vắn tắc nội dung chủ ngữ, vị ngữ về các kiểu câu.
 	- Bốn tờ phiếu theo mẫu SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a). Giới thiệu:
 - Giới thiệu nội dung học tập tuần 35, củng cố kiến thức và kiểm tra học môn tiếng việt. 
b). Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: ¼ lớp 
- Từng HS bốc thăm chọn bài.
- HS đọc SGK 1 đoạn văn theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
c). Bài tập 2:
- GV dán tờ phiếu chủ ngữ, vị ngữ của kiểu câu Ai làm gì? Giải thích 
- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập.
+ Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ của bà kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? 
+ Sau đó nêu thí dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu ở lớp 4 chưa
H: Về đặt điểm câu.
+ Vị ngữ và chủ ngữ trong kể Ai thế nào?
+ Vị ngữ và chủ ngữ trong câu kể là gì?
- GV dán lên bảng nội dung cần ghi nhớ 1.2 HS đọc lại. 
1. Câu kể Ai thế nào? gồm 2 bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? vị ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ, vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: (con gì, cái gì) chủ ngữ chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở vị ngữ, chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS. 2 HS lập bảng cho kiểu câu Ai thế nào? 2 em lập bảng Ai là gì?
- Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem lại kiến thức.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- 1 HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài tập.
2. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận:
- Vị ngữ trả lời câu hỏi: là gì? (là ai, con gì?) 
+ Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là. + Vị ngữ thường do danh từ (cụm danh từ) tạo thành.
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: ai (cái gì, con gì?) Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- HS làm vào vở bài tập
-----------------------------------------
LỊCH SỬ (Tiết 35)
KIỂM TRA CUỐI HKII
Nội dung kiến thức , kĩ năng học kì II.
_________________________________________
	Thứ ba, ngày 08 tháng 05 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tiết 35)
ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo y/c BT2
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, học thuộc lòng.
 	- Một tờ phiếu khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặt điểm của cáo loại trạng ngữ.
 - Tờ phiếu chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK, để GV giải thích yêu cầu bài tập.
 - Ba bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a). Giới thiệu: GV nêu yêu cầu cần đạt 
b). Kiểm tra: tập đọc và học thuộc lòng.
c). Bài tập 2: Cách thực hiện như bài tập 2 tiết1.
- GV dán lân bảng tờ phiếu tổng kết, chỉ bảng giúp HS hiểu yêu cầu của bài. Cần lập bảng tổng kết các loại trạng ngữ đã học, nêu câu hỏi và nêu mẩu trạng ngữ chỉ nơi chốn các em viết từng loại trạng ngữ khác.
- GV kiểm tra kiến thức về các loại trạng ngữ. 
+ Trạng ngữ là gì? 
+ Có những loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV dán phiếu lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ.
 GV phát bút dạ cho 3 HS.
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
- GV chấm bài. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, đọc cả mẩu.
- 1 HS đọc lại.
Trạng ngữ là phần phụ của câu xác định thời gian nơi chốn, nguyên nhân, mục đíchcủa sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ.
Các loại trạng ngữ:
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu.
2. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào? Mấy giờ? 
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi: vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? 
4. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi:
Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? 
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?
- HS làm vào vở bài tập.
- HS làm trên phiếu dán lên bảng lớp.
- HS nêu kết quả.
 Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
- Trạng ngữ chỉ mục đích
- Trạng ngữ chỉ phương tiện.
Ở đâu?
Khi nào?
Mấy giờ?
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
Để làm gì?
Vì cái gì?
Bằng cái gì?
Với cái gì?
- Ngoài đường xe cộ đi lại như mắc cửi.
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
- Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- Để đở nhức mắt người làm việc máy vi tính 45phút phải nghỉ giải lao.
- Vì tổ quốc thiếu niên sẳn sàng.
- Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình,Lan khuyên bạn nên chăm học.
- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS đã ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập.
-
 TOÁN (Tiết 172)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 . Bài cũ:
2. Bài mới:
HS tự làm và giải
Bài1 :
Bài 2: (a)
(Tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số )
Kết quả là :a/ 33	
Bài 3 .	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
a/ 6,78-( 8,951+4,784 ) :2,05
= 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7
= 0,08
b/ 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút :5 
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
Giải
 Số HS gái của lớp đo ùlà:
	19+2=21 (HS)
	Số HS của cả lớp là:
	19+21=40 (HS)
Tỉ số % của số HS trai và số HS của cả lớp là:
	19:40=0,475
	0,475=47,5%	
Tỉ số% của số HS gái so với HS cả lớp là : 21:40=0,525
 0,525=52,5%
	ĐS : 47,5% và 52,5%
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 69)
ÔN TẬP CUỐI HKII (T3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo y/c của BT2,3
II.KNSCB:
-Thu thập, xử lí thông tin:lập bảng thống kê .
-Ra quyết định .
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Phiếu viết tên bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1)
 	- Ghi nội dung bài tập 3.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu: 
b). Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: ¼ lớp
c). Bài tập 3: 
- Nhiệm vụ 1: lập bảng thống kê.
H: Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta trong mỗi năm học thống kê theo những mặt nào? 
H: Như vậy cần lập bảng thống kê mấy cột dọc? 
H: Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- GV mời HS lên bảng thi kể thật nhanh bảng thống thơ.
- GV nhận xét thống nhất mẫu.
- GV dán lên bảng mẩu đúng. 
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê.
- GV nhắc HS xác định số liệu chính xác.
- GV nhận xét chấm điểm. 
Đáp án: Thống kê tình hình phát triển giáo dục tiểu học Việt Nam. (từ năm học 2000-2001 đến 2004-2005) 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- Thống kê 4 mặt (số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
- Bảng thống kê có 5 cột dọc.
1. Năm học 
2. Số trường 
3. Số HS 
4. Số giáo viên 
5. Tỉ số HS dân tộc thiểu số 
- Bảng thống kê có 5 cột hàng ngang. 
+ 2000 – 2001
+ 2001 – 2002
+ 2002 – 2003
+ 2003 – 2004
+ 2004 – 2005
- HS tự làm và trao đổi cùng bạn bảng thống kê trên nháp (vở bài tập) 
- HS điền số liệu vào bảng thống kê.
Năm học
Số lượng
Số học sinh
Số giáo viên
Tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2004-2005
13 859
13 903
14 163
14 346
14 518 
9.741.100
9.315.300
8.815.700
8.346.000
7.744.800
355.900
359.900
363.100
366.200
362.400
15.2%
15.8%
16.7%
17.7%
19.1%
H: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê SGK các em thấy có điều gì khác ? 
d. Bài tập 3: 
- GV nhắc HS: có thể chọn phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng vở bài tập.
- GV phát bút dạ cho HS. 
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. 
a/ Tăng
b/ Giảm
c/ Lúc tăng lúc giảm.
d/ Tăng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò xem t4.
- Bảng thống kê đã lập cho ta thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Chỉ nhìn từng cột dọc, có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh.
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS làm trên phiếu dán kết quả lên bảng và trình bày. 
KHOA HỌC (Tiết 69)
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 chuông nhỏ, phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm về môi trường
* Cách tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập cho HS
- GV chọn 10 bài làm nhanh và đúng để tuyên dương.
* Đáp án: Trò chơi “đoán chữ”
1
B
Ạ
C
M
À
U
2
Đ
Ồ
I
T
R
Ọ
C
3
R
Ừ
N
G
4
T
À
I
N
G
U
Y
Ê
N
5
B
I
T
A
N
P
H
A
* Câu hỏi trắc nghiệm: 
Chọn câu trả lời đúng.
* Câu 1: Điều gì xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
 ...  ra dưới đây có thể làm ô nhiễm môi trường nước?
* Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
* Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
HS làm việc độc lập ai xong trước nộp bài
b) Không khí bị ô mhiễm
c) Chất thải.
d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt, 
 KỸ THUẬT (Tiết 35)
ÔN TẬP HKII
Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
-Lắp được mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
-Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trongSGK
Thứ tư, ngày 09 tháng 05 năm 2012
KỂ CHUYỆN ( Tiết 35)
ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	-Lập được biên bản cuộc họp( theo y/c ôn tập ) đúng thể thức, đầy đủ ND cần thiết.
II.KNSCB:
-Ra quyết định/giải quyết vấn đề .
-Xử lí thông tin .
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Vở bài tập. Viết biên bản lên bảng lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra:
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
H: Các chữ và dấu câu họp bàn việc gì? 
H: Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng.
H: GV hỏi về cấu tạo của biên bản.
1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp, hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bảng gồm 3 phần:
a/ Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
b/ Phần chính ghi thời gian địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc
c/ Phần kết thúc ghi tên, chữ ký của những người có trách nhiệm.
- GV cùng HS trao đổi nhanh thống nhất mẩu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Dán lên bảng phiếu ghi mẩu.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
1. Thời gian, địa điểm
- Thời gian.
- Địa điểm.
2. Thành phần tham dự:
3. Chủ toạ, thư ký:
- Chủ toạ.
- Thư ký
4. Nội dung cuộc họp.
- Nêu mục đích.
- Nêu tình hình hiện nay.
- Phân tích nguyên nhân.
- Nêu cách giải quyết.
- Phân công việc cho mọi người.
- Cuộc họp kết thúc vào
 Người lập biên bản Chủ tọa
 ký tên ký tên
- GV phát bút dạ cho 4 HS.
- Nhắc cả lớp lưu ý: khi viết cầnù bám sát bài cuộc họp của chữ viết tưởng tượng mình là một chữa cái hoặc một dấu câu làm thư ký cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
- GV và HS nhận xét cho điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò 
- 1 HS đọc toàn bộ nội dung yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc bài cuộc họp của chữ viết, trả lời câu hỏi:
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng bạn này không dùng dấu chấm câu, nêu đã viết những câu văn rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS viết biên bản vào vở bài tập.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản.
- HS viết lại biên bản cho tốt hơn.
- Cả lớp bình chọn biên bản hay nhất.
 TẬP ĐỌC (Tiết 70)
ÔN TẬP CUỐI HKII (tiết 5)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Học sinh khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a).Giới thiệu:
b). Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
c). Bài tập 2: 
- GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quãng Ngãi, có thôn Mỹ Lai nơi đã xảy ra một vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em đã biết qua kể chuyện Tiếng Vĩ Cầm ở Mỹ Lai. (tuần 4) 
- GV nhắc HS miêu tả: miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV khen ngợi những HS cảm nhận cái hay, cái đẹp bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra tập đọc.
- Dặn HS học thuộc lòng những hình ảnh bài thơ em thích hợp.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em về trẻ em.
- 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ hoa xương rồng đỏ chói đến hết)
- HS đọc kỹ từng câu hỏi: 
Chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ, miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ trả lời miệng bài tập 2.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến mỗi em trả lời 2 câu hỏi.
 TOÁN (Tiết 173)
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn
II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
°Phần 1: HS tự làm và giải và nêu kết quả.
Bài 1: 
Bài 2: 
°Phần 2: HS tự làm rồi sửa. 
Bài 1
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Khoanh câu C (vì 0,8% = 0,008 = 
Khoanh vào C.Vì số đó là: 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là: 500 : 5 =100
Giải 
Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10 cm , chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu .
a) Diện tích của phần đã tô màu là :
10x10x3,14=314(cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10x2x3,14= 62,8 (cm)
 ĐS: 314cm2 ; 62,8cm
 ĐỊA LÝ (Tiết 35)
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HKII
_________________________
Thứ năm, ngày 10 tháng 05 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 69)
ÔN TẬP CUỐI HKII (Tiết 6)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nghe-viết đúng Chính tả đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào ND, hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng lớp viết 2 đề bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu cần đạt 
b. Nghe-viết: Trẻ con ở Mỹ Sơn (11 dòng đầu) 
- GV đọc 
- GV nhắc các em lưu ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ dễ viết sai (Sơn Mỹ, Chân trời, bết) 
- GV đọc. 
- GV chấm chữa.
- Nêu nhận xét.
c. Bài tập 2: 
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ” hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu theo một trong những đề sau.
a/ Tả một đám trẻ (không phải tả một đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, bò.
b/ Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê. 
- GV và HS nhận xét chấm điểm bình chọn người viết hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết lại những đoạn văn chưa đạt.
- HS nghe và theo dõi SGK.
- HS đọc thầm 11 dòng thơ.
- HS viết chính tả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ chọn để tài gần gủi với mình.
- Nhiều HS đọc nhanh đề mình chọn.
- HS tiếp đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
 TOÁN (Tiết 174)
LUYỆN TẬP CHUNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
°Phần 1 : Cho HS làm vở nháp rồi nêu kết quả
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3.Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khoanh vào C.
+Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ , ở đoạn thứ hai ô tô đã đi hết 60:30=2 (giờ) nên tổng thời gian ô tô đã đi cả quãng đường là 
 1+2=3 (giờ)
- Khoanh vào A
+Vì thể tích của bể cá là 60 x 40x 40= 96000 (cm2) hay 96 dm3 ;
 Thể tích của nửa bể : 
 96:2=48 (dm3 )
Vậy cần đổ vào bể là 48 lít nước (1 l = 1 dm3đổ nửa bể nước )
- Khoanh vào B 
+Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được 
 11- 5 =6 (km)
Thời gian Vừ đuổi kịp Lềnh là :
 8 : 6=1 giờ hay 80 phút
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 70)
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HKII (T7)
- Dựa theo đề SGK (t7)
-Kiểm tra ( Đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII( nêu ở tiết 1, ôn tập )
KHOA HỌC (Tiết 70)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
+ Ôn tập về:
- Sự sinh sản của động vật , bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người.
- Nêu được một số nguồn năng lượng sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: hình trang 144 -> 147
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
- GV chọn 10 HS làm bài nhanh và đúng để tuyên dương.
* Câu 1:
- HS làm bài tập trong SGK
* Đáp án:
1.1. Gián đẻ trứng vào tủ, bướm đẻ trứng vào cây bắp cải, ếch đẻ trứng dưới ao, hồ, muỗi đẻ trứng ở chum, vại đựng nước, chim đẻ trứng vào tổ trên cành cây.
1.2. Để diệt trừ gián muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh cho nhà ở sạch sẽ; chum, vại dựng nước cần có nắp đậy, 
* Câu 2:
Tên giai đoạn còn thiếu trong chu trình sống của các con vật ở trong từng hình như sau:
Nhộng
Trứng
Sâu
* Câu 3: 
Chọn câu trả lời đúng . Chọn g) lợn
* Câu 4:
1c; 2a ; 3-b
* Câu 5:
ý b
* Câu 6:
Đất ở sẽ bị xói mòn, bạc màu.
* Câu 7:
Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
* Câu 8:
Chọn câu trả lời đúng
d) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt,
* Câu 9: 
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
Năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta: năng lượng mặt trời, gió, nước chảy,
Thứ sáu, ngày 11 tháng 05 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (Tiết 70)
KIỂM TRA CUỐI HKII (T4)
Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII:
+ Nghe-viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi.)
+ Viết được bài văn tả người theo y/c của đề bài.
----------------------------
 TOÁN (Tiết 175)
KIỂM TRA
-Tập trung vào kiểm tra:
-Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm.
-Tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
- Giải bài toán về chuyển động đều.
------------------------------------
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 35
 I.KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
 - Nề nếp học tập	
 - Chuyên cần	
- Lễ phép	
- Vệ sinh	
- Đồng phục	
- Xếp hàng	
- Hoạt động khác	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
	................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T35 Chuan KTKN Tich hop day du.doc