Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12

Bài dạy:

MÙA THẢO QUẢ

I. Yêu cầu:

 1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.

 2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy - học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có).

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (4) 02 HS

- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm.

 

doc 38 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2010
Môn : Đạo đức
(Cô Thu dạy)
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
MÙA THẢO QUẢ
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 
	2. Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Quả thảo quả hoặc ảnh về rừng thảo quả (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành ba phần:
+ Phần 1: Gồm đoạn 1 và 2. 
+ Phần 2: Đoạn 3. 
+ phần 3: Còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng phần và trả lời câu hỏi trong SGK/113. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài văn. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
- HS nhắc lại nội dung baì. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
- Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
- Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/57. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Muốn nhân một phân số với một số tự nhiên, ta có thể thực hiện như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng:
 Đặt tính rồi tính:
 3,6 x 7 = ?; 1,28 x 5 = ?; 0,256 x 3 = ?; 60,8 x 45 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
12’
22’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
Mục tiêu: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ... 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đặt tính sau đó tính. 
- Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận xét. 
- GV cũng tiến hành như vậy với ví dụ 2. 
- GV rút ra cho HS ghi nhớ SGK/57. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Củng cố kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Củng cố kỹ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/57:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm miệng. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/57:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/57:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đặt tính. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: 
SẮT, GANG, THÉP
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. 
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây, song?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
16’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thực hành và xử lý thông tin. 
Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong và trả lời câu hỏi SGK/48. 
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung. 
KL: GV đi đến kết luận như SGV/93. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang hoặc thép có trong gia đình. 
Tiến hành: 
- GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, . . . thực chất được làm bằng thép. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đôi và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì. 
- GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra kết luận như SGK/49. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. 
	2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm, vị ngọt cho đời. 
	3. Thuộc lòng hai khổ thơ cuối. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và ảnh những con ong HS sưu tầm được. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS
- GV gọi 3 HS mỗi em đọc diễn cảm một đoạn của bài Mùa thảo quả và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn cần đọc. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa ho ...  
- HSlàm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: 
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng: 
- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. 
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. 
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Thông tin và hình trang 50,51 SGK. 
- Một số đoạn dây đồng. 
- Sưu tầm tranh, ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. 
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu tính cất của sắt, gang, thép?
- Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
- Gang, thép được sử dụng để làm gì?
* GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
9’
12’
10’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. 
Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng và đoạn dây thép. 
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ. 
- Gọi đại điện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK. 
Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 
Tiến hành: 
- GV phát phiếu học tập cho từng HS, yêu cầu HS làm theo chỉ dẫn trang 50 SGK và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập như mẫu trang 50. 
- Gọi vài HS trình bày bài làm của mình, các HS khác góp ý. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận: Đồng là kim loại. 
Đồng - thiết, đồng - kẽm đều là hợp kim của đồng. 
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. 
Tiến hành: 
- Gọi HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. HS nêu cách bảo quản, GV và cả lớp bổ sung. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/51. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
- Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong cuộc sống?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- HS nêu ý kiến. 
- 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010
Môn : Tập làm văn
Bài dạy: 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
	1. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). 
	2. Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc. 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03HS
- Gọi 2 HS đọc lại dàn ý bài văn tả người thân trong gia đình. 
- Gọi 1 HS nhắc lại dàn ý bài văn tả người. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
16’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn). 
Tiến hành: 
Bài 1/122:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
- Gọi 1 HS đọc bài văn Bà tôi. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: . Hiểu : khi quan sát, khi viết một bài văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chỉ những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
Tiến hành: 
Bài 2/123:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Goị HS nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp, để lập dàn ý bài văn tả người trong tiết tới. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài văn. 
- HS làm việc theo cặp. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 1 HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/61. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ... ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Tính nhẩm:
 12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
22’
9’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 
Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. Bước dầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. 
Tiến hành: 
Bài 1/61:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1. 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. 
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. 
- Vận dụng để làm bài tập b. 
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 2/61:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài, nhận xét. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. 
Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có lời văn. 
Tiến hành: 
Bài 3/61:
- Gọi HS đọc đề bài tập. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét, chấm một số vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc