Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

Phương pháp: Thực hành.

- Luyện đọc.

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.

- Sửa lỗi cho học sinh.

- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.

- Ngắt câu dài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.

 Tổ chức cho học sinh thảo luận.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.

+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.

+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13 Thø hai ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009
 TiÕt 1: Chµo cê : §Çu tuÇn 12 ( Líp trùc 1B, TPT ®éi)
______________________________________________
 TiÕt 2: TËp ®äc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON 
I. Mục tiêu:
 - BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng kĨ chËm r·I, phï hỵp víi diƠn biÕn c¸c sù viƯc .
 - HiĨu ý nghÜa : BiĨu d­¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng, sù th«ng minh vµ dịng c¶m cđa mét c«ng d©n nhá tuỉi ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3b)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Người gác rừng tí hon”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Thực hành.
Luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi cho học sinh.
 Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Ngắt câu dài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
• Tổ chức cho học sinh thảo luận.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan.
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ?
-Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm
_GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
• Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
Cho học sinh nhận xét.
Nêu ý 3.
Yêu cầu học sinh nêu đại ý 
• Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
 + Đoạn 1: Từ đầu bìa rừng chưa ?
 + Đoạn 2: Qua khe lá  thu gỗ lại 
 + Đoạn 3 : Còn lại .
3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận.
Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét.
Học sinh đọc đoạn 1.
Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào 
Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối 
-Tinh thần cảnh giác của chú bé
-Các nhóm trao đổi thảo luận
-Dự kiến : 
+ Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an .
+ Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an .
_Sự thông minh và dũng cảm của câu bé 
_ Dự kiến : yêu rừng , sợ rừng bị phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / 
_Dự kiến : Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tĩnh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo 
_Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé 
Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi .
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Đại diện từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày.
______________________________________________
 TiÕt 3: To¸n: Bµi : Luyªn t©p chung 
A - Mơc tiªu: 
 Giĩp HS: - Cđng cè vỊ phÐp céng , phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n.
 - B­íc ®Çu biÕt nh©n mét tỉng c¸c sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.
B - §å dïng d¹y häc: 
C - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I – KiĨm tra bµi cị: 
- Yªu cÇu HS tÝnh: 
37,6 x 1,2 8,05 x 2,34 
- Gäi HS nªu c¸ch nh©n 1 STP víi 1 STP.
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
II - Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi.
2. LuyƯn tËp:
 Bµi 1: 
 - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
 - GV ch÷a bµi vµ NX cho ®iĨm.
 - Cđng cè: C¸ch céng, trõ, nh©n STP.
Bµi 2: 
 - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë.
 - GV ch÷a bµi + NX cho ®iĨm.
 - Cđng cè: Nªu quy t¾c nh©n nhÈm 1 STP víi 10 ;100 vµ 0,1; 0,01vµ nhËn xÐt sù gièng nhau vµ kh¸c nhau 2 quy t¾c ?
Bµi 3:
 - Yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi, trao ®ỉi theo cỈp vµ tr¶ lêi:
 + Bµi to¸n cho biÕt g× ? hái g×? 
 + Bµi thuéc d¹ng to¸n g×? ( tØ lƯ )
 - GV ch÷a bµi vµ NX cho ®iĨm.
 - Cđng cè : Gi¶i to¸n tØ lƯ.
Bµi 4:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị.
- Yªu cÇu HS lµm phÇn a vµo SGK.
- H­íng dÉn HS nhËn xÐt vµ rĩt ra tÝnh chÊt mét sè nh©n víi mét tỉng cđa phÐp nh©n STP : 
(a + b) x c = a x c + b x c
- Yªu cÇu HS lµm phÇn b vµo vë.
- GV ch÷a bµi vµ cđng cè : C¸ch tÝnh thuËn tiƯn.
III - Cđng cè, dỈn dß:
- Hái : Muèn nh©n 1 tỉng víi 1 sè ta lµm ntn?
- GV nhËn xÐt giê häc 
- DỈn dß giê sau.
- 2 HS lªn b¶ng. Líp lµm nh¸p.
- 1 HS nªu.
- HS nghe vµ ghi vë.
- HS lµm c¸ nh©n 
- 2 HS ch÷a b¶ng.
- 1 HS tr¶ lêi.
- HS lµm c¸ nh©n 
- 2 HS ch÷a b¶ng.
- Nªu c¸ch lµm.
- 1 HS ®äc.
- HS lµm c¸ nh©n.
- 1 HS ch÷a b¶ng.
- HS lµm bµi 
- 2 HS ch÷a b¶ng.
- Nx rĩt ra t/c nh©n 1 tỉng víi 1 sè.
- 2 HS nªu.
 ______________________________________________
 TiÕt 4 : ChÝnh t¶ : ( §/C : NguyƠn Ngäc B×nh d¹y)
Thø 3 ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2009
 TiÕt 1: TËp ®äc: 	
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. Mục tiêu:
- BiÕt ®äc víi giäng th«ng b¸o râ rµng, rµnh m¹ch phï hỵp víi v¨n b¶n khoa häc.
 - HiĨu néi dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn. Tác dụng của rừng khi được phục hồi.
 - Tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
+ HS: Bài soạn. SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch.
Luyện đọc.
Giáo viên rèn phát âm cho học sinh.
Yêu cầu học sinh giải thích từ:
	 trồng – chồng
	 sừng – gừng 
• Giáo viên đọc mẫu.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Cho học sinh đọc chú giải SGK.
Yêu cầu 1, 2 em đọc lại toàn bộ đoạn văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
• Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
 Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
Giáo viên chốt ý.
• Giáo viên đọc cả bài.
• Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn.
Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một đoạn mình thích nhất?
Giáo dục – Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc cả bài văn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Lần lượt học sinh đọc bài.
Học sinh phát hiện cách phát âm sai của bạn: tr – r.
Học sinh đọc lại từ. Đọc từ trong câu, trong đoạn.
Đoạn 1: Trước đây  sóng lớn.
Đoạn 2: Mấy năm  Cồn Mờ.
Đoạn 3: Nhờ phục hồi đê điều.
Đọc nối tiếp từng đoạn.
1, 2 học sinh đọc.
Nguyên nhân: chiến tranh – quai đê lấn biển – làm đầm nuôi tôm.
Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biểnkhông còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió bão.
Học sinh đọc
Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền.
Hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn.
Học sinh đọc
Bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người.
Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều.
Các loại chim nước trở nên phong phú.
Lần lượt học sinh đọc.
Lớp nhận xét.
Cả lớp nhận xét, chọn ý đúng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nêu cách đọc diễn cảm ở từng đoạn: ngắt câu, nhấn mạnh từ, giọng đọc mạnh và dứt khoát.
Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.
2, 3 học sinh thi đọc diễn cảm.
Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.
Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
 TiÕt 2: To¸n Bµi : Luyªn t©p chung 
A - Mơc tiªu: 
 Giĩp HS: - Cđng cè vỊ phÐp céng, phÐp trõ vµ phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n. 
	 - BiÕt vËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét tỉng c¸c STP víi 1 STP trong thùc hµnh tÝnh.
 - Cđng cè vỊ gi¶i to¸n cã lêi ... , giảng giải.
Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
v	Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. 
Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2)
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 8.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lới.
Nhận xét, bổ sung ý.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động cá nhân.
Làm bài tập cá nhân.
Học sinh trình bày bài làm.
Lớp trao đổi, nhận xét.
____________________________________________________________________ 
 TiÕt 3: KĨ chuyƯn : CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh kể lại một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia gắn với chủ điểm “Bảo vệ môi trường”, giọng kể tự nhiên, kể rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Bảng phụ viết 2 đề bài SGK.
+ Học sinh: Soạn câu chuyện theo đề bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ).
3. Giới thiệu bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• • Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý
Chốt lại dàn ý
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quan sát tranh kể chuyện”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể lại những mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
Học sinh lần lượt nêu đề bài.
Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
Học sinh khá giỏi trình bày.
Trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm (Học sinh giỏi – khá – trung bình).
Đại diện nhóm tham gia thi kể.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chọn.
Học sinh nêu.
_______________________________________________________________
 TiÕt 4: HDTH: Häc sinh tù häc
ChiỊu thø 4 ngµy 18 th¸ng 11 n¨m 2009
 TiÕt 1: TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
2. Kĩ năng: 	 - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em 
 thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục học sinh lòng yêu mến mọi người xung quanh, 
 say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.
 Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nhận xét để tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc trưng ngoại hình của nhân vật với nhau, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách nhân vật.
Phương pháp: Bút đàm.
 * Bài 1:	
 Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài)
•a/ Bài “Bà tôi”
 Giáo viên chốt lại:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối.
+ Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống.
+ Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt.
+ Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan.
	b/ Bài “Chú bé vùng biển”
Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (* sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. Mỗi học sinh có dàn ý riêng.
 * Bài 2:	
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 người em thường gặp.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình)
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người.
Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2.
Dự kiến: Tả ngoại hình.
Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn.
Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Dự kiến: gồm 7 câu – Câu 1: giới thiệu về Thắng – Câu 2: tả chiều cao của Thắng – Câu 3: tả nước da – Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi) – Câu 5: tả cặp mắt to và sáng – Câu 6: tả cái miệng tươi cười – Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp xem lại kết quả quan sát.
Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát.
Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 3.
Dự kiến:
a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
b) Thân bài:
+ Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt.
+ Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da.
+ Tả giọng nói, tiếng cười.
• Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật.
c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe.
Bình chọn bạn diễn đạt hay.
 ________________________________________________________
 TiÕt 2 : To¸n : Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn 
A - Mơc tiªu: 
 Giĩp HS : - BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn.
 - B­íc ®Çu biÕt thùc hµnh phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn. 
B - §å dïng d¹y häc: 
C - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
I– KiĨm tra bµi cị: 
- Gäi HS lªn b¶ng:
 a. 31,207 x 4,5 b. 0,76 x 9,54 . 
- Yªu cÇu HS d­íi líp nªu : Muèn nh©n 1 tỉng c¸c sè thËp ph©n víi 1 sè thËp ph©n ta lµ ntn?
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
II - Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi tªn bµi.
2. Gi¶ng bµi: 
a.VÝ dơ 1:
- GV nªu VD h­íng dÉn tãm t¾t s¬ ®å 
- Rĩt ra phÐp tinh: 8,4 : 4 = ?
- Yªu cÇu HS tù t×m c¸ch thùc hiƯn phÐp tÝnh b»ng c¸ch ®ỉi 
 8,4m = 84 dm. råi chia nh­ STN: 84 4
 04 21dm = 2,1 m
 0
- HD häc sinh c¸ch ®Ỉt tÝnh råi tÝnh: 
 8,4 4
 04 2,1 (m)
 0
- Yªu cÇu HS ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn l¹i phÐp tÝnh 8,4 : 4
b.VÝ dơ 2: 
- Yªu cÇu HS ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn tÝnh 72,58 ; 19 = ?
- Yªu cÇu HS tr×nh bµy c¸ch thùc hiƯn chia cđa m×nh.
*Ghi nhí : - Muèn chia 1 STN ta lµm ntn ?
- Gäi HS ®äc ghi nhí SGK
3. LuyƯn tËp:
Bµi 1:
- Yªu cÇu HS lµm vë.
- GV ch÷a bµi vµ cđng cè: C¸ch chia 1 STP cho 1 STN.
Bµi 2: 
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị vµ tù lµm bµi.
- GV ch÷a bµi vµ cđng cè : C¸ch t×m sè h¹ng ch­a biÕt.
Bµi 3:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ị vµ tù lµm bµi.
- GV ch÷a bµi vµ cđng cè gi¶i to¸n.
III - Cđng cè, dỈn dß:
- Gäi HS nªu c¸ch chia 1 STP cho 1 STN ?
- GV nhËn xÐt giê häc 
- DỈn dß giê sau. 
- 2 HS lªn b¶ng. 
- 2 HS nªu.
- HS nghe vµ ghi vë.
- GV nªu HS nh¾c l¹i.
- HS tr¶ lêi.
- HS lµm nh¸p.
- 1 HS lªn b¶ng.
- HS lµm nh¸p
- 1 HS lªn b¶ng.
- HS vËn dơng nh­ VD1.
- 2 HS nªu 
- HS lµm bµi vµo vë 
- 2 HS lªn b¶ng.
- HS lµm c¸ nh©n.
- 2 HS ch÷a b¶ng.
- 1 HS ®äc vµ pt ®Ị.
- 1 HS lªn b¶ng.
- HS tr¶ lêi.
____________________________________________________________________
 TiÕt 4 : HDTH : Häc sinh tù häc
Thø 5 ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2009
Thø 6 ngµy 20 th¸ng 11 n¨m 2009
NghØ ngµy lƠ 20 - 11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_13_chuan_kien_thuc.doc