Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 14

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 14

a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu:

 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

Tiến hành:

- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.

- GV chia bài thành hai đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý.

+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.

- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu:

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/136.

- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.

d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.

Tiến hành:

- Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai.

- Từng tốp HS luyện đọc phân vai.

- Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất.

- GV và HS nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Khen ngợi những HS hoạt động tốt.

- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn.

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
CHUỖI NGỌC LAM
I. Yêu cầu: 
	1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh giáo đường (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: 
 Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành hai đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý. 
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: 
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/136. 
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
Tiến hành:
- Hướng dẫn HS đọc theo cách phân vai. 
- Từng tốp HS luyện đọc phân vai. 
- Tổ chức cho HS thi đọc xem nhóm nào đọc hay nhất. 
- GV và HS nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Nhắc nhở HS hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
- HS luyện đọc. 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
- Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 67. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1:Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Tính nhẩm rồi so sánh kết quả:
 32,1 : 10 = ? và 32,1 x 0,1 = ?
 4,9 : 10 = ? và 4,9 x 0,1 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
22’
2’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
Mục tiêu: Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề ví dụ. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia theo các bước như SGK. 
- GV nêu ví dụ2 rồi đặt câu hỏi:
+ Phép chia 43 : 52 có thực hiện tương tự phép chia trên được không? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS thực hiện. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/67. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/68:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/68:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Bài 3/68:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà số dư khác 0, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm nháp. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- HS làm việi theo nhóm đôi. 
- HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: 
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên một số đồ gốm. 
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. 
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 56, 57 SGK. 
- Sưu tầm thông tin và tranh, ảnh về đò gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng. 
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
- HS 1: Làm thế nào để biết được hòn đá đó có phải là đá vôi hay không?
- HS 2: Đá vôi có tính chất gì?
- HS 3: Đá vôi có ích lợi gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
10’
10’
10’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thảo luận. 
Mục tiêu: Kể tên một số đồ gốm. Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm sắp xếp các thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được về các laọi đồ gốm vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của mình và thuyết trình. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Quan sát. 
Mục tiêu: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm của mình làm các bài tập ở mục quan sát SGK/56. 
- GV yêu cầu thư ký của mỗi nhóm ghi lại kết quả làm việc như mẫu SGV/105. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận đúng. 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ một viên gạch hoặc một viên ngói rồi nhận xét. 
- Cho HS thực hành thả một viên gạch hay một viên ngói vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc, GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận như SGK/57. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Đồ gốm gồm những đồ dùng nào?
- Gạch, ngói có tính chất gì?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
- Các nhóm trình bày sản phẩm. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS thực hành quan sát viên gạch. 
- HS trình bày kết quả quan sát. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập đọc
Bài dạy: 
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Yêu cầu: HS cần:
1. Đọc lưu loát và đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết. 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
3. Thuộc lòng bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi 2 HS đọc bài Chuỗi ngọc lam, trả lời câu hỏi của bài. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
12’
10’
10’
2’
a. Giới thi ... ập. 
- Gọi 2 HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài Hạt gạo làng ta. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS đọc bài làm của mình. 
- GV và HS nhận xét. GV khen những HS viết đoạn văn hay, đúng về nội dung, dùng động từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt từ hay. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại bài vào vở bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 2 HS đọc bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
- HS đọc bài làm. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự niên cho một số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 3/70. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- HS1: Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Đặt tính rồi tính:
 72 : 6,4 = ? ; 55 : 2,5 = ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
17’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. 
Mục tiêu: Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia một số tự niên cho một số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV tiến hành cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 2/70:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV yêu cầu HS tự tính. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV sửa bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. 
Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có lời văn. 
Tiến hành: 
Bài 3/70:
- Gọi HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét. 
Bài 4/70:
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài thêm ở vở bài tập. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Làm việc nhóm đôi. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Làm việc cá nhân. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tóm tắt và giải. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
Môn : Khoa học
Bài dạy: XI MĂNG
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. 
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình và thông tin trang 58,59 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS 
- Kể tên những đồ gốm mà em biết?
- Hãy nêu tính chất của gạch, ngoí và thí nghiệm chứng tỏ điều đó?
- Gạch, ngói được làm bằng cách nào?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
10’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Thảo luận. 
Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi: 
+ Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
+ Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. 
- Gọi HS trình bày. 
KL: GV nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Thực hành xử lý các thông tin. 
Mục tiêu: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. Nêu tính chất và công dụng của xi măng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi SGK/59. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/59. 
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- GV nhận xét tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày. 
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi theo điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 2 HS đọc lại. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Môn : Tập làm văn
Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu:	
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 2, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học trước. 
- GV nhận xét. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
23’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Nắm được yêu cầu bài tập. 
Tiến hành: 
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị bài tập. 
- Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- GV treo bảng phụ có gợi ý, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp, yêu cầu HS đọc lại. 
Hoạt động 2: HS viết biên bản. 
Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. 
Tiến hành: 
- GV tổ chức cho HS viết biên bản theo nhóm những em nào cùng viết một biên bản. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại biên bản vừa tập ở lớp. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Môn : Toán
Bài dạy: 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
- Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
	Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 trang 71. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
14’
18’
3’
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hính thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 
Mục tiêu: Giúp HS biết: Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân. 
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví dụ. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia như SGK. 
- Ở ví dụ 2, GV yêu cầu HS tự làm nháp, GV theo dõi, giúp đỡ HS. 
- GV hướng dẫn để HS nêu được các bước thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. 
- Ví dụ 2, GV cũng tiến hành như vậy. 
- Từ đó, GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. 
Tiến hành: 
Bài 1/71:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS thực hiện bài trên bảng con. 
Bài 2/71:
- Gọi HS đọc đề bài toán. 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng. 
- GV sửa bài, nhận xét
Bài 3/71:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc ví dụ. 
- HS thực hiện ở nháp. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS phát biểu. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS đọc đề toán. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
 IV. Rút kinh nghiệm:
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 
... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc