Giáo án Tập đọc lớp 5 - Tiết số 26: Trồng rừng ngập mặn

Giáo án Tập đọc lớp 5 - Tiết số 26: Trồng rừng ngập mặn

TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học

HS* đọc đúng

2. Hiểu từ ngữ trong bài:

 — Hiểu các yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 — Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tập đọc lớp 5 - Tiết số 26: Trồng rừng ngập mặn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26: TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học 
HS* đọc đúng
Hiểu từ ngữ trong bài:
	— Hiểu các yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
! KIỂM TRA BÀI CŨ: Người gác rừng tí hon
— Kiểm tra 2 HS
—GV nhận xét và cho đểm
2BÀI MỚI:
Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thông minh và dũng cảm. Câu bé đã giúp các chú công an tóm gọn bọn chặt trộm gỗ. Hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm bảo vệ, khôi phục rừng ngập mặn qua bài Trồng rừng ngập mặn
a) Luyện đọc:
HĐ 1: HSG đọc cả bài
Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: ngập mặn, hậu quả, tuyên truềyn, nhanh chóng, phấn khởi...
HĐ 2: Cho HS đọc nối tiếp đoạn:
— GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
Đoạn 2: tiếp theo đến Nam Địn
Đoạn 3: Còn lại
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
— Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc...
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
-Đọc theo cặp
-2 nhóm đọc lại
-GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phác rừng ngập mặn.
Đoạn 2
— Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
Đoạn 3
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm 
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 
-Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì?
* Nội dung: : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c. Luyện đọc diễn cảm:
-HS đọc nối tiếp
-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3
-Đọc theo cặp- Thi đọc diễn cảm-
3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Bài sau Chuỗi ngọc lam
— GV nhận xét tiết học.
-HS* đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 HS 2: đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi2
—HS lắng nghe
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
— 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
— HS luyện đọc từ
— 1 HS đọc cả bài
— 1 HS đọc chú giải
— 1 HS giải nghĩa từ
—1 HS* đọc to, lớp đọc thầm
— Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đề, lấn biển, làm đầm nuôi tôm...
— Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhở sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú.
HS nêu
HS* nhắc lại
3HS đọc
3HS đọc thi
Trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ đê, tăng thu nhập
Tiết 26: TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học 
HS* đọc đúng
Hiểu từ ngữ trong bài:
	— Hiểu các yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
! KIỂM TRA BÀI CŨ: Người gác rừng tí hon
— Kiểm tra 2 HS
—GV nhận xét và cho đểm
2BÀI MỚI:
Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thông minh và dũng cảm. Câu bé đã giúp các chú công an tóm gọn bọn chặt trộm gỗ. Hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm bảo vệ, khôi phục rừng ngập mặn qua bài Trồng rừng ngập mặn
a) Luyện đọc:
HĐ 1: HSG đọc cả bài
Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: ngập mặn, hậu quả, tuyên truềyn, nhanh chóng, phấn khởi...
HĐ 2: Cho HS đọc nối tiếp đoạn:
— GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
Đoạn 2: tiếp theo đến Nam Địn
Đoạn 3: Còn lại
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
— Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc...
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
-Đọc theo cặp
-2 nhóm đọc lại
-GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phác rừng ngập mặn.
Đoạn 2
— Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
Đoạn 3
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm 
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 
-Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì?
* Nội dung: : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c. Luyện đọc diễn cảm:
-HS đọc nối tiếp
-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3
-Đọc theo cặp- Thi đọc diễn cảm-
3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Bài sau Chuỗi ngọc lam
— GV nhận xét tiết học.
-HS* đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 HS 2: đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi2
—HS lắng nghe
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
— 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
— HS luyện đọc từ
— 1 HS đọc cả bài
— 1 HS đọc chú giải
— 1 HS giải nghĩa từ
—1 HS* đọc to, lớp đọc thầm
— Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đề, lấn biển, làm đầm nuôi tôm...
— Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhở sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú.
HS nêu
HS* nhắc lại
3HS đọc
3HS đọc thi
Trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ đê, tăng thu nhập
Tiết 26: TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học 
HS* đọc đúng
Hiểu từ ngữ trong bài:
	— Hiểu các yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
! KIỂM TRA BÀI CŨ: Người gác rừng tí hon
— Kiểm tra 2 HS
—GV nhận xét và cho đểm
2BÀI MỚI:
Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thông minh và dũng cảm. Câu bé đã giúp các chú công an tóm gọn bọn chặt trộm gỗ. Hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm bảo vệ, khôi phục rừng ngập mặn qua bài Trồng rừng ngập mặn
a) Luyện đọc:
HĐ 1: HSG đọc cả bài
Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: ngập mặn, hậu quả, tuyên truềyn, nhanh chóng, phấn khởi...
HĐ 2: Cho HS đọc nối tiếp đoạn:
— GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
Đoạn 2: tiếp theo đến Nam Địn
Đoạn 3: Còn lại
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
— Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc...
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
-Đọc theo cặp
-2 nhóm đọc lại
-GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phác rừng ngập mặn.
Đoạn 2
— Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
Đoạn 3
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm 
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 
-Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì?
* Nội dung: : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c. Luyện đọc diễn cảm:
-HS đọc nối tiếp
-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3
-Đọc theo cặp- Thi đọc diễn cảm-
3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Bài sau Chuỗi ngọc lam
— GV nhận xét tiết học.
-HS* đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 HS 2: đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi2
—HS lắng nghe
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
— 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
— HS luyện đọc từ
— 1 HS đọc cả bài
— 1 HS đọc chú giải
— 1 HS giải nghĩa từ
—1 HS* đọc to, lớp đọc thầm
— Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đề, lấn biển, làm đầm nuôi tôm...
— Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhở sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú.
HS nêu
HS* nhắc lại
3HS đọc
3HS đọc thi
Trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ đê, tăng thu nhập
Tiết 26: TẬP ĐỌC:
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I. MỤC TIÊU:
Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với nội dung một văn bản khoa học 
HS* đọc đúng
Hiểu từ ngữ trong bài:
	— Hiểu các yêu cầu của bài: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	— Bức ảnh về những khu rừng ngập mặn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
! KIỂM TRA BÀI CŨ: Người gác rừng tí hon
— Kiểm tra 2 HS
—GV nhận xét và cho đểm
2BÀI MỚI:
Qua bài học Người gác rừng tí hon, các em đã biết về người gác rừng tí hon thông minh và dũng cảm. Câu bé đã giúp các chú công an tóm gọn bọn chặt trộm gỗ. Hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về tác dụng của rừng ngập mặn và trách nhiệm bảo vệ, khôi phục rừng ngập mặn qua bài Trồng rừng ngập mặn
a) Luyện đọc:
HĐ 1: HSG đọc cả bài
Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với một văn bản khoa học. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: ngập mặn, hậu quả, tuyên truềyn, nhanh chóng, phấn khởi...
HĐ 2: Cho HS đọc nối tiếp đoạn:
— GV chia đoạn: 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
Đoạn 2: tiếp theo đến Nam Địn
Đoạn 3: Còn lại
— Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
— Cho HS đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc...
Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ
-Đọc theo cặp
-2 nhóm đọc lại
-GV đọc diễn cảm cả bài 
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1
Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm
H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phác rừng ngập mặn.
Đoạn 2
— Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2
H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
Đoạn 3
— Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm 
H: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi 
-Qua bài văn tác giả muốn nói điều gì?
* Nội dung: : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
c. Luyện đọc diễn cảm:
-HS đọc nối tiếp
-Hướng dẫn đọc kĩ đoạn 3
-Đọc theo cặp- Thi đọc diễn cảm-
3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Bài văn cung cấp cho em thông tin gì?
- Bài sau Chuỗi ngọc lam
— GV nhận xét tiết học.
-HS* đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
 HS 2: đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi2
—HS lắng nghe
— HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
— 3HS nối tiếp nhau đọc đoạn 
— HS luyện đọc từ
— 1 HS đọc cả bài
— 1 HS đọc chú giải
— 1 HS giải nghĩa từ
—1 HS* đọc to, lớp đọc thầm
— Nguyên nhân: Chiến tranh, các quá trình quai đề, lấn biển, làm đầm nuôi tôm...
— Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn nên đê điều dễ bị sói lở, bị vỡ khi có gió bão, sóng lớn.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
— Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
—1 HS đọc to, lớp đọc thầm
-Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhở sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú.
HS nêu
HS* nhắc lại
3HS đọc
3HS đọc thi
Trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ đê, tăng thu nhập

Tài liệu đính kèm:

  • docTĐ 26.doc