Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Bản 2 cột)

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Bản 2 cột)

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV dựa tranh giới thiệu, đưa tên bài.

b. Dạy nội dung:

*Luyện đọc:

-Gọi HS khá đọc cả bài.

- Đưa ra bảng phụ, hướng dẫn cả lớp luyện đọc.

- Yêu cầu học sinh chia đoạn

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc

-GV ghi từ khó đọc,đọc mẫu, gọi HS đọc từ khó.

-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.

- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục chú giải.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 2.

- Đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc: Giọng cao, vang, thể hiện sự tự hào về truyền thống văn hiến của đất nước.

* Tìm hiểu bài:

YC HS đọc thầm toàn bài tìm hiểu trả lời câu hỏi trong SGK.

H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

 

doc 49 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 12/03/2022 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 2 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ 2
Ngày soạn:26 /8/2011 Ngày giảng 29/8/2011
Tiết 1: Chào cờ
TUẦN 2
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN (tr 15)
I.Mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng:
-Biết đọc đúng văn bản khoa học thương thức có bảng thống kê.
- Đọc đúng các từ: lâu đời, truyền thống, .
2. Kiến thức:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: văn hiến, Văn miếu, Quốc Tử Giám, Tiến sĩ, chứng tích.
-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
3. Giáo dục: 
	 -Tự hào về truyền thống Việt Nam.
II/Đồ dùng dạy học
	1. Học sinh: SGK.
	 2. Giáo viên: tranh minh hoạ bài tập đọc;bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, nội dung chính của bài.
III/Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy của GV
tg
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
? Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động ?
-HS đọc nối tiếp đoạn
-Nội dung chính của bài là gì?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV dựa tranh giới thiệu, đưa tên bài.
2’
-HS nhắc lại tên bài nối tiếp.
b. Dạy nội dung:
*Luyện đọc:
12’
-Gọi HS khá đọc cả bài.
-1HS đọc cả bài,lớp theo dõi.
- Đưa ra bảng phụ, hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách đọc.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn 
-Chia đoạn: 3 đoạn
+Đ1:Từ đầu đến.. cụ thể như sau.
+Đ2:Bảng thống kê
+Đ3:Còn lại
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn.
-GV ghi từ khó đọc,đọc mẫu, gọi HS đọc từ khó. 
-HS đọc từ khó.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-HS đọc nối tiếp đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục chú giải.
- Sửa lỗi (nếu có); hiểu nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 2.
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc: Giọng cao, vang, thể hiện sự tự hào về truyền thống văn hiến của đất nước.
- Lắng nghe
* Tìm hiểu bài:
10’
YC HS đọc thầm toàn bài tìm hiểu trả lời câu hỏi trong SGK.
-HS đọc thầm toàn bài. Làm theo YC.
H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
+ Ngạc nhiên vì nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075 ngót 10 thế kĩ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919. Các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ.
- Gọi 1 học sinh đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh đọc bảng thống kê.
H:Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? 
-Triều Lê: 104 khoa thi
-Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? 
-Triều Lê: 1708 tiến sĩ
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Trả lời
- Chốt lại “82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ ” chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính của bài 
-Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
-GV nhận xét Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
-HS đọc lại nội dung bài.
* Đọc diễn cảm:
8’
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
-3HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-GV đưa đoạn khó.
-HS quan sát.
GV đọc mẫu gọi HS đọc,
-HS lắng nghe, đọc bài.
-YC HS luyện đọc theo cặp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét tuyên dương HS đọc tôt.
-HS lắng nghe.
4. Củng cố:
3’
-Nội dung chính của bài là gì?
-HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
-HS lắng nghe,ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP (tr 9)
I/Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Biết đọc, viết các phân số trên một đoạn của tia số.
2. Kĩ năng:
-Biết chuyển một phân số thành một phân số thập phân.HS làm được BT1,2,3.
3. Giáo dục:
-HS yêu thích toán, tính toán cẩn thận.
II/Đồ dùng dạy học 
1. Học sinh: sgk, bảng con..
2. Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
-YC HS lên bảng chuyển phân số thành phân số thập phân.
-HS lên bảng làm, lớp nháp.
-GV nhận xét cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài.
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
*Bài 1:
10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-GV treo bảng phụ viết nội dung bài.
-HS quan sát.
_GV gọi lần lượt HS viết các phân số thập phân vào các vạch tương ứng trên tia số.
_HS(Y) lần lượt đọc các phân số thập phân từ đến và nêu đó là phân số thập phân .
-Giáo viên nhận xét, chốt ý qua bài tập thực hành.
-2 HS (TB) nhắc lại.
* Bài 2:
10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- YC HS nêu cách làm.
- Học sinh (K) nêu lên cách chuyển số tự nhiên thích hợp để nhân với mẫu số được 10, 100, 1000.
- GV yêu cầu học sinh làm bài .
-Học sinh làm bài.
;
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét .
-HS nhận xét .
-Giáo viên chốt lại: cách chuyển phân số thành phân số thập phân dựa trên bài tập thực hành.
-HS lắng nghe.
* Bài 3:
10’
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Gạch dưới yêu cầu đề bài cầu hỏi
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- GV cho HS làm bài vào vở 
- Học sinh làm bài 
- Gọi 1 HS(K) nêu cách làm
- Học sinh (K) làm mẫu 1 bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS Yếu
Ÿ Giáo viên nhận xét - chốt ý chính
- HS làm bài vào vở- chữa bài
4. Củng cố:
3’
- Yêu cầu học sinh nêu thế nào là phân số thập phân?
-2-3 em nêu.
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Đ/c Cong dạy
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 2)
I/Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
	- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
2. Kỹ năng:
	- Có kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Giáo dục: 
	- Thừa nhận và học tập theo những tấm gương tốt.
	- Thể hiện tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
II/ Đồ dùng dạy học
	1. Học sinh: SGK,...
	2. Giáo viên: Tranh vẽ về chủ đề: Trường em, các bài hát, múa về chủ đề trên.
III/ Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
3’
- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi:
	 +) Là học sinh lớp 5 em cần phải làm gì?
	+) Nêu những điểm em đã làm được để xứng đáng là học sinh lớp 5.
-HS nêu.
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài.
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu 
a) Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
- động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh thảo luận, xây dựng kế hoạch phấn đấu, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Gọi 1 số học sinh trình bày kế hoạch.
- Cùng học sinh nhận xét về 1 số kế hoạch.
- Kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta cần phải phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
* Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
 a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó
 b) cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh kể chuyện về những tấm gương học sinh gương mẫu lớp 5 mà các em sưu tầm được.
- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm ra các mặt tốt có thể học tập.
- Kết luận: Chúng ta cần học tập những điểm tốt của các bạn để mau tiến bộ.
* Hoạt động 3: Múa, hát, vẽ tranh,  về chủ đề: Trường em
 a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu học sinh múa, hát, giới thiệu tranh vẽ,  về chủ đề: Trường em
- Nhận xét, kết luận HĐ3
9’
9’
8’
- Thảo luận, xây dựng kế hoạch.
- 1 số học sinh trình bày kế hoạch.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Kể chuyện
- Thảo luận, tìm ra những mặt tốt cần học.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
4. Củng cố :
- Em cần làm gì để xứng đáng làm học sinh lớp 5 ?
2’
- Hs trả lời.
5. Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
1’
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 6: An toàn giao thông
Bài 2 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I/Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
-Biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật GTĐB.
2. Kĩ năng:
	-Phán đoán được điều kiện an toàn, không an toàn khi đi xe đạp.
3. Giáo dục:
-Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II/Đồ dùng dạy học 
1. Học sinh: SGK,
2. Giáo viên: vẽ đường phố trên sân trường... xe đạp. 
III/Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
Nêu tác dụng của biển báo hiệu giao thông đường bộ.
-HS nêu.
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài.
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
25’
*Thực hành đi xe đạp trên sân trường
-GV cho HS ra nơi đã vẽ đường trên sân trường, chuẩn bị xe đạp.
-HS làm theo hướng dẫn.
-H: Em nào biết đi xe đạp.
-HS giơ tay.
-GV gọi HS lên thực hành đi xe.
-HS thực hiện.
-GV tạo ra các tình huống nguy hiểm khác nhau để HS thực hiện.
-HS thực hiện theo YC.
-GV hỏi HS các câu hỏi, dựa vào tình huống HS đã thực hành.
-HS phân tích tình huống, trả lời các câu hỏi.
-GV nhận xét, kết luận: Điều kiện cần 
-HS lắng nghe.
nhớ khi đi xe đạp là: Luôn luôn đi ở phía tay phải, khi đổi hướng ( muốn rẽ phải, rẽ trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường. Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phái trước.
4.Củng cố:
3’
-Nêu điều kiện nhớ khi đi xe đạp?
-HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét, dặn HS về nhà học bài.
-HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3:
Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày giảng 30/9/2011
Tiết 1: Toán 
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
2. Kĩ năng:
- Học sinh tính toán phép cộng - trừ hai phân số nhanh, chính xác. HS cần làm các bài tập1,2(a,b) và bài 3.
3. Giáo dục:
- Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế cuộc sống. 
II/Đồ dùng dạy học 
1. Học sinh: Bảng con -Vở bài tập ...  YC chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số.
- GV YC HS tự làm
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, chốt lời giải đúng:
; 
- HS lắng nghe.
Bài tập 2:
7’
- YC HS đọc đề bài và nêu bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán YC chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV YC HS tự đọc bài mẫu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 
c) 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
Bài tập 3:
6’
- YC HS đọc đề bài và nêu bài toán yêu cầu gì?
- Bài toán YC chúng ta chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện .
- GV YC HS tự đọc bài mẫu rồi làm bài.
- 2 HS lên bảng làm.
a) 
c) 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố:
3’
- Bài hôm nay chúng ta được học về kiến thức gì? 
- Cách chuyển một hỗn số ra phân số.
- Hãy nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số?
-HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
- Gv nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tiết 2: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA (tr22)
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
	 -Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho 
2. Kĩ năng:
-Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1): Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2)	
3. Giáo dục:
-Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp. 
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: Vở bài tập, SGK 
2. Giáo viên: Từ điển , Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Yêu cầu học sinh làm lại BT2,4 (tiết LTVC giờ trước).
-HS làm theo yêu cầu.
-GV nhận xét cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài: LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
Bài tập 1:Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn SGK.
- Nêu yêu cầu BT1.
- Lắng nghe
- Gọi 1 Học sinh đọc to đoạn văn ( SGK ).
- 1 học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập. 
- Làm bài cá nhân.
- Gọi Học sinh nêu bài làm của mình.
- Nêu bài làm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại bài làm đúng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
* Lời giải đúng: Các từ đồng nghĩa có trong đoạn văn là: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
- Yêu cầu học sinh nhận xét những từ đồng nghĩa vừa tìm được. 
 Đó là những từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- HS lắng nghe.
Bài tập 2: 
10’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2.
- Nêu yêu cầu BT2
- Chia lớp thành 3 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Thảo luận nhóm, làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, giải thích cách xếp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng:
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang
- Lung linh, long lanh, lấp loáng, lóng lánh.
- Vắng vẻ, hưu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- HS lắng nghe.
Bài tập 3: 
10’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT3.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn.
- Viết đoạn văn.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa viết.
- Đọc đoạn văn.
- Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay.
- HS lắng nghe.
4. Củng cố:
2’
-Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì?
- HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
- GV nhận xét, dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài mới.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Địa lý
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
(Mức độ tích hợp: Toàn phần)
I/ Mục tiêu yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn trên bản đồ: dãy Hoàng Liên Sơn; Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ trên bản đồ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn và vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ,  của nước ta.
2. Kĩ năng:
-Nêu được những đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
-Nêu tên một số khoáng sản chính ở Việt Nam: Than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên...
3. Giáo dục:
-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam.
- ý thức khai thác khoáng sản một cách hợp lý, tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia.
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: sgk.
2. Giáo viên: Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy của GV
TG
Hoạt động học của HS
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
-Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam.
-HS nêu
-GV nhận xét, cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài. Địa hình và khoáng sản.
1’
-HS nối tiếp đọc tên bài.
b. Dạy nội dung:
1 . Địa hình
* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân)
9’
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời vào phiếu. 
- Học sinh đọc, quan sát và trả lời 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. 
- Học sinh chỉ trên lược đồ 
- Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta. Trong đó, dãy nào có hướng tây bắc - đông nam? Những dãy núi nào có hướng vòng cung? 
- HS(TB)Hướng TB - ĐN: Dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn. 
- Hướng vòng cung: Dãy gồm các cánh cung Sông Gấm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
- Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. 
- HS(TB)Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ. 
- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. 
- HS(K)Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do được
 các sông ngòi bồi đắp phù sa. 
Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. 
- 1 số HS Lên trình bày, chỉ bản đồ, lược đồ 
2 . Khoáng sản
8’
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
+HS(Y) than, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xit... 
-GV treo bảng phụ, yc HS hoàn thành.
-HS hoàn thành bảng sau:
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
- Giáo viên sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. 
- Đại diện nhóm trả lời
- Học sinh khác bổ sung 
Ÿ Giáo viên kết luận : Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng , thiếc, a-pa-tit, bô-xit .
* Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp)
8’
- Hoạt động nhóm đôi
- Treo 2 bản đồ:
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
- Gọi từng cặp 2 học sinh lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu: 
- Học sinh lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
VD: Chỉ trên bản đồ: 
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
+ Đồng bằng Bắc bộ 
+ Nơi có mỏ a-pa-tit 
+ Khu vực có nhiều dầu mỏ 
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. 
- Học sinh khác nhận xét, sửa sai. 
4.Củng cố:
3’
-Các em nắm được kiến thức gì qua bài hôm nay?
- Nêu lại những nét chính về: 
+ Địa hình Việt Nam 
+ Khoáng sản Việt Nam 
5. Dặn dò:
1’
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS học và chuẩn bị bài ở nhà.
-HS lắng nghe ghi nhớ
------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ (tr 23)
I/ Mục đích yêu cầu
1. Kĩ năng:
- Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
2. Kiến thức:
-Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
3. Giáo dục:
- Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học
1. Học sinh: SGK..
2. Giáo viên: Bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy của giáo viên
Tg
Hoạt đông học của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
1’
-HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
4’
- Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh ở BT2 (tiết TLV trước)
-HS đọc.
-GV nhận xét cho điểm.
-HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:GV đưa tên bài:Luyện tập làm báo cáo thống kê.
1’
-HS nhắc nối tiếp tên bài.
b. Dạy nội dung:
Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Bài tập 1:
15’
- Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn và trả lời các câu hỏi ở BT1.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi.
- Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại: Các số liệu thống kê trong bài văn. được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng số liệu có tác dụng giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Bài tập 2:
15’
- Nêu yêu cầu BT2.
- Lắng nghe.
- Phân tích mẫu thống kê .
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Chia 3 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài.
- Làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi nhận xét. 
- Kết luận bài làm đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
4. Củng cố:
3’
- Bài củng cố cho chúng ta kiến thức gì?
- HS nêu.
5. Dặn dò:
1’
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe ghi nhớ.
------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt
TUẦN 2
I/ Mục tiêu
-HS nhận ra ưu điểm nhược điểm trong tuần.
-Phát huy những ưu điểm đã có và khắc phục những nhược điểm còn mắc phải.
-HS có hứng thú để cố gắng học tập.
II/ Nhận định chung tuần 2
-Sĩ số: Trong tuần qua nhìn chung các em có ý thức đi học đầy đủ.. 
-Đạo đức:
	+Các em đều ngoan, nghe lời thầy cô giáo, có ý thức giúp đỡ ban bè, có tinh thần đoàn kết.
	+Còn có bạn mất trật tự trong lớp: .
-Học tập:
	+Phần lớn các em đi học đúng giờ, chú ý nghe lời cô giáo giảng,tham gia phát biểu xây dựng bài và dạt được điểm giỏi:.....
	+Bên cạnh đó vẫn còn những bạn lười học,không tham gia xây dựng bài:......
-Lao động, vệ sinh:
+Trong tuần qua chúng ta tiếp tục tham gia phát cỏ làm sạch sân trường.
	+Vệ sinh: các em tham gia làm trực nhật đầy đủ và nhặt rác ở khu vực sân trường được giao vào giờ ra chơi.
	- Một số em còn nghỉ, làm chưa chăm chỉ như:
III/ Phương hướng tuần 3
-Duy trì sĩ số 20/20=100%
-Đi học đều, đúng giờ.
-Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
-Tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, dành nhiều điểm giỏi.
-Tham gia lao động đầy đủ, vệ sinh trường lớp. vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_2_ban_2_cot.doc