Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 22

Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 22

Lập làng giữ biển

 I – Mục đích yêu cầu:

 1 . Đọc lưu loát diễn cảm . Biết đọc phân biệt lời nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ

 2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

 II – Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK ,

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 Thứ Hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 	
 Tập đọc 
 Lập làng giữ biển
	I – Mục đích yêu cầu:
	1 . Đọc lưu loát diễn cảm . Biết đọc phân biệt lời nhân vật: bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ
 2 .Hiểu được ý nội dung bài văn :Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
	II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài văn.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 4 3 nhóm đọc.
-Bài chia 4 đoạn:
-Đoạn 1/Từ đầu đến tỏa ra hơi muối.
-Đoạn 2/tiếp theothì để cho ai?.
-Đoạn 3/Tiếp theoquan trọng nhường nào.
-Đoạn 4 phần còn lại.
b)Tìm hiểu bài
Câu 1(SGK)
Câu2
Câu3
Câu4
B/Đọc diễn cảm đúng bài văn .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng đoạn
.Cho hs đọc theo nhóm 4 đọc diễãn cảm bài văn.
3Củng cố, dặn dò:
HS đọc bài Tiếng rao đêm.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một HS đọc lời giới thiệu.
.Một hs khá đọc cả bài.
 . ngư trường, Bạch Đằng Giang, Mõ Cá Sấu, bồng bềnh.
.HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 .vài lượt
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
- Họp làng để di dân ra biển...
- Ngồi đảo cĩ đất rộng bãi dài , cây xanh , nước ngọt , ngư trường gần ...
- làng mới ngồi đảo đất rộng hết tầm mắt , dân chài thả sức phơi lưới , buộc thuyền ...
- Ơng bước ra võng ngồi xuống võng , vặn mình ...
HS rút ra nội dung chính bài .
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 4 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc diển cảm bài văn
 Thứ Tư ngày 26 tháng 1 năm 2011	
 Tập đọc 
 Cao Bằng
	I – Mục đích yêu cầu:
	1 . Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ, giong đọc nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và con người dân Cao bằng.
	 2 .Hiểu được ý nội dung bài thơ :Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, dôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
	3 .Học thuộc lòng bài thơ.
	II – Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK , 
 III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
1 . Giới thiệu bài
 .Treo tranh minh họa.
2 . Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
-Hướng dẫn HS đọc đúng bài thơ.
-Kết hợp giảng các từ khó.
.Cho hs đọc theo nhóm 3 (3 nhóm đocï).
-Luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài thơ.
b)Tìm hiểu bài
-Câu1(SGK)
- Câu2
- Câu3
B/Đọc diễn cảm đúng bài thơ và học thuộc lòng. .
GV Hướng dẫn hs đọc đúng ,diễn cảm từng khổ
.Cho hs đọc theo nhóm 3, mỗi em đọc hai khổ thơ đọc diễãn cảm bài thơ và học tuọc lòng từng khổ, cả bài.
3Củng cố, dặn dò:
HS đọc bài Lập làng giữ biển.
.HS quan sát tranh.(nêu nội dung tranh).
.Một hs khá đọc cả bài.
 .HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 .vài lượt.
. đọc từ khĩ: mận ngọt, lặng thầm, biên cương.
-Đọc chú giải ,tìm hiểu nghĩa của từ.
.HS đọc từng đoạn trả lời các câu hỏi ở SGK.
-Đêm khuya , giĩ rét , mọi người yên giấc ngủ say.
- Ngợi ca người chiến sĩ tận tụy , quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ.
- Xưng hơ thân mật ... Mong các cháu mong lớn ...
HS rút ra nội dung chính bài thơ .
.HS nối tiếp nhau đọc bài ( 3lượt ).
.Đọc theo nhóm 4 
-Đọc diễn cảm bài.
.HS thi đọc HTL bài thơ.
.Lớp chọn bạn đọc hay nhất.
 Chính tả
Nghe viết :trích đoạn bài thơ Hà Nội
	I – Mục đích yêu cầu:
	1 . Nghe – Viết Tích đoạn bài thơ Hà Nội.
 2. Luyện viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN 
 II – Đồ dùng dạy học
-Phiếu ghi các danh từ riệng
-Bảng giấy,
	III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
Hướng dẫn HS nghe - viết.
.GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội hs nghe.
-Cho Hs đọc thầm bài.
-GV hỏi nội dung bài thơ.
-Chú ý viết đung danh từ riêng.
-GV đọc .
.Chấm bài tổ 1,3
2/Hướùng dẫn HS làm bài tập chính tả.
.Bài tập 2/ 
-Tìm danh từ riêng tên người: Nhụ, địa danh Bạch Đằng Giang, Mõm cá Sấu.
-Nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
.HS ghi bảng kẻ sẳn.
.Vài hs nhắc lại.
Bài tập 3/:Tìm danh từ riêng như yêu cầu của bài tập.
Củng cố, dăn dò
.Nhận xét tiết học.
.Chuẩn bị bài nhớ viết” Cao Bằng.”
.HS lắng nghe
.Chú ý các từ khó.
-Hai HS đọc lại.
-Lớp đọc thầm lại cả bài.
-HS nghe viết.
.HS dò lại bài.
.Hai hs dò bài cho nhau.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
-ô 1 diền chữ r, d hoặc gi
Nhụ, Bạch Đằng Giang, Mõm cá Sấu.
.Làm bài vào vở .
.Một HS làm vào bảng kẻ sẳn.
.Lớp thi đua tìm từ.
-Các nhóm thi đua tìm từ
-Đọc lại mẫu chuyện.
-Trao đổi trước lớp.
 Kể chuyện
 Oâng Nguyễn Khoa Đăng
 I / Mục đích,yêu cầu
	-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trong sách GK,kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện .
	Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh tài trí, giỏi xét xữ các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên binh cho dân.
 II/Đồ dùng dạy-học
	-Tranh ảnh minh họa như SGK.
 	III/ Hoạt động dạy và học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra bài cũ:
.C/Bài mới
1/Giới thiệu bài
2/Giáo viên kể chuyện
-GV kể 4 tranh minh họa, -Giọng kể hồi hộp nhấn giọng những từ ngữ nói đến tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng.
b/.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
ChoHS kể chuyẹân theo từng đoạn dựøa vào tranh. 1,2,3,4.
-Tìm lời minh họa cho từng tranh.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
 GV nhận xét, kết luận.
GV động viên, khen những em xuất sắc
Củng cố dăn dò:
-GV nhận xét tiết học.Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
.Chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
-Kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia tiết trước
.Học sinh chú ý lắng nghe.
+Kể chuyện theo cặp đe åôn lại nội dung.
-Kể từng đoạn.
+ Vài HS kể chuyện thi trước lớp.
+Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào?
+Trình tự kể
a/+Giới thiệu câu chuyện.
c/ Nội dung câu chuyện.
.c/Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với các bạn.
- hs kể từng đoạn theo tranh minh họa.
-Kể cả câu chuyện.
-Trao đôûi vơi lớp.
.Truyện giúp bạn hiểu được điều gì?
. Bạn suy nghĩ gì về câu chuyên đó của bác Hồ.
.Lớp nhận xét ,chọn bạn kể hay nhất .
 	 Tập Làm văn
 Oân tập văn kể chuyện
	I/Mục đích yêu cầu :Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
	-Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kểvề nhân vật tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện..
	II/Đồ dùng dạy học.
	- Bản ghi các câu hỏi trắc nghiệm.
`	III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
-kiểm tra cá đoạn văn đã viết lại của HS.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện tập
-Bài tập 1:
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài.
-Cho HS đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Thế nào là kể chuyện?
-Tính cách của nhan vật thể hiện qua những mặt nào?
-Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Gắn bản các câu hỏi trắc nghiệm ,cho hs lam bài ,
-Sửa bài nhận xét.
-GV nhận xét và sửa bài.
3/Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: (Kiểm tra viết).
-2HS.
+3 HS nối tiếp nhau đọc đêø bài và các gợi ý trong sách giáo khoa .
-Rút ra nhận xét.
-Trao đổi trước lớp. 
+Lớp nhận xét bổ sung.
-Thi đua làm bài trắc nghiệm.
-Phân tích, nhận xét để có kết luận.
-đáp án: a/ bốn nhân vật
-b/Cả lời nói và hành đọng.
-c/Khuyên người ta phải biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
+Lớp nhận xét.
 Tập Làm văn
 Kể chuyện 
 (Bài viết)
	I/Mục đích yêu cầu :
	-Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
	II/Đồ dùng dạy học.
	-Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
`	III/Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
GV nhận xét.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ YC
2.Hướng dẫn HS luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của dề bài.
-Cho HS nhắc lại các yêu cầu cần có trong bài văn nầy.
-Một sô HS nêu một số đề bài các em chọn.
-GV giải đáp thắc mắc của HS.
HS viết bài.
3/Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: (Lập chương trình hoạt động).
-Viết bài văn .
 	Luyện từ và câu 
	 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
	I – Mục đích yêu cầu:
	1/ Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện(ĐK)-kết quả(KQ), giả thiết (GT) - kết quả.
	2/Biết điền QHT, cặp QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp c\vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
 II – Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 1, bt 2, 3.
 III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết 
-a/ Phần nhận xét:
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS đọc thầm để tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
-Phát hiện cách nối các vế câu có gì khác nhau?
-Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai hai câu ghép có  ... có trong đoạn văn.
-2 vế,QHT nếuthì
-điều kiện,giả thiết - kết quả
-HS nêu nhận xét.
-1 em làm bảng.
Tìm:-Vế ĐK,GT – kết quả.
-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.
 	Luyện từ và câu 
	 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
	I – Mục đích yêu cầu:
	1/ Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
	2/Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống,thay đổi vị trí của các vế câu.
 II – Đồ dùng dạy học
 - bảng con. 
Bảng phụ ghi sẳn kết quả BT 2, 3.(phần luyện tập)
 III – Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ
 B/ Dạy bài mới
 Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC của tiết 
-a/ Phần nhận xét:
-Hai HS đọc nội dung bt 1.
-Cho HS đọc thầm để tìm câu ghép trong đoạn văn.
-Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
-Phát hiện cách nối các vế câu có gì khác nhau?Có QHT, dấu phẩy QHT tuy nhưng, mặc dùnhưng.
-Bài tập 2/-HS đọc đề nêu yêu cầu:-Tìm một số ví dụ có QHT viết ra nháp.
 c /Luyện tập:
Bài tập 1/.
Cho HS từng cặp trao đổi, thực hiên các yêu cầu của bài tập.(Mặc dùnhưng; Tuy)
Bài tập 2 / Cho HS đọc đề ,nêu yêu cầu của bài ,HS tự chuyển đổi 
-Bài tập3/ -QHT Mặc dù nhưng
Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị bài “ MRVT Trật tự- An ninh 
Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT . ĐK (GT)- KQ
-Đọc bài tập 1.
-Tìm các câu ghép có trong đoạn văn.
-Dù trời rất rét, nhưng chúng em vẫn đến trường.
-Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô giáo vẫn rất thương yêu chúng em.
-Phần ghi nhớ: Đọc sgk.
-2 vế,QHT nếuthì
-điều kiện,giả thiết - kết quả
-HS nêu nhận xét.
-1 em làm bảng.
-4em làm bảng giấy.Tìm:-Vế (Mặc dùnhưng; Tuy)
-Lớp làm vào vở
-Trình bày trước lớp.
-Lớp bổ sung.
 Toán
 Luyện tập 
 I – Mục tiêu Giúp HS
 	-Củng cố tính diện tích XQ,DTTP về hình họp chữ nhạt.
	-Vận dụng công thức tình DTXQ,DTTP của hình hộp CN trong một số tình huống đơn giản.
 II – Đồ dùng dạy học
 -Bảng con, 
	-Hộp DDT toán 5,.
 	 III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2,đọc công thức tính DTXQ,DTTP .
B/ Dạy bài mới
 1/Hướng dẫn HS: 
 -2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, nhận xét và ghi số đo của 3 chiều hình hộp .
-dựa vào công thức để tính.
Bài 2: Cho HS đọc đề, đo độ dài các cạnh, nêu nhạn xét hộp không có nắp (1 mặt đáy).
 ĐS: 4,26 m2
 -Bài 3/ Cho HS nhận xét độ dài của 3 cạnh.
 - a,c Đ
 - b,d S 
 - HS làm xong các bài 1,2 cĩ thể làm ngay tại lớp.
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
DTXQ,DTTP hình lập phương.
.2 HS trả lời. 
-Đọc công thức tính CV, DT hình CN, -Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu công thức tính SXQ,Stp
-Nhận xét bổ sung.
 -ĐS: a/ -1440dm2 ;2190 dm2
 b/ 1,1 m2
Vai HS nêu nhận xét.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
-Giải.
-Sửa bài.
 Thứ 3 ngày 25 tháng 1 năm 2011 
 Toán
 Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương 
 I – Mục tiêu Giúp HS
 	-Hình thành được biểu tượng về hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
	-Rút ra được quy tác và công thức tính DTXQ,DTTP của hình lập phương.
	-Vận dụng để giải toán.
 II – Đồ dùng dạy học
 -Bảng con, 
	-Hộp DDT toán 5,.
 	 III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 3
B/ Dạy bài mới
 A/Hướng dẫn HS: 
-1/Hướng dẫn HS hình thành khái niệm tính DTXQ,DTTP hình hộp CN 
-Giới thiệu mô hình chỉ ra các mặt xung quanh.
-Mô tả về DT của các mặt đều là hình vuông.
-Cho HS nêu nhận xét về DTXQ hình LP .
 -Lưu ý HS khi hộp không có nắp.( x 5) 
-2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, nhận xét và ghi số đo cảu cạnh
-dựa vào công thức để tính.
 -ĐS: 13,5 m2 
 Bài 2: Cho HS đọc đề, đo độ dài các cạnh, nêu nhạn xét hộp không có nắp (1 mặt đáy).
 ĐS: 31,25 dm2
 - Bài 2 HS về nhà làm. 
 3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Luyện tập
.2 HS trả lời. 
-Đọc công thức tính CV, DT hình LP -Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu công thức tính SXQ,Stp
-Nhận xét bổ sung.
-Tìm công thức tính dt xq và dt tp của hình LP
 Sxq = cạnh x cạnh x 4
 S tp = cạnh x cạnh x 6
Vai HS nêu nhận xét.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
-Giải.
-Sửa bài.
 Toán
 Luyện tập 
 I – Mục tiêu Giúp HS
 	-Củng cố tính diện tích XQ,DTTP về hình lập phương
	-Vận dụng công thức tình DTXQ,DTTP của hình LP trong một số tình huống đơn giản.
 II – Đồ dùng dạy học
 -Bảng con
	-Hộp DDT toán 5,.
 	 III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2,đọc công thức tính DTXQ,DTTP .
B/ Dạy bài mới
 A/Hướng dẫn HS: 
-
 -2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, nhận xét 2m 5 cm = 2,05m
-dựa vào công thức để tính.
 -ĐS: a/ -16,81m2 ; 25,215m2
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét các mảnh, mảnh nào ghép được một hình lập phương. –Nhận xét về các mặt của hình lập phương (6 mặt đều là hình vuông) nhưng phải chú ý đến hai mặt đấy,
-Dáp án :hình 3,
 -Bài 3/ Cho HS nhận xét :Tính diện tích một mặt rồi suy ra.
 10x10 = 100 cm2 ; 5 x 5 = 25 cm2 vậy hình a không thể gấp đôi hình b
 - a,c : S
 - b,d : Đ 
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Luyện tập chung
.2 HS trả lời. 
-Đọc công thức tính CV, DT hình CN, -Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu công thức tính SXQ,Stp
-Nhận xét bổ sung.
Vai HS nêu nhận xét.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
-Giải.
-Sửa bài.
 Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 20011
 Toán
 Luyện tập chung 
 I – Mục tiêu :- Hệ thống và củng cố lại qui tắc tính diện tích XQ,DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
	-Vận dụng công thức tình DTXQ,DTTP để giải tốnù trong một số tình huống đơn giản và yêu cầu tổng hợp.
 II – Đồ dùng dạy học
 -Bảng con, 
	-Hộp DDT toán 5,.
 	 III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2,đọc công thức tính DTXQ,DTTP .
B/ Dạy bài mới
 1 /Hướng dẫn HS: 
 -2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, nhận xét các dơn vị đo.
-dựa vào công thức để tính.
- Bài 2 HD về nhà làm.
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét lưu ý cách tính chiều rộng khi biết chu vi đáy,biết chiều dài
 R = CV đáy :2 – dài
 -Bài 3/ Cho HS nhận xét :Tính diện tích một mặt rồi suy ra.
 4 x 4 = 16 cm2 ; 4 x 3 = 12 cm
 12 x 12 = 144 cm2 ;144 : 16 = 9 (lần)
vậy hình b gấp 9 hình a
 -Cho HS tìm cách giải khác. 
3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Thể tích của một hình.
.2 HS trả lời. 
-Đọc công thức tính DTXQ,DTTP, -Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu công thức tính SXQ,Stp
-Nhận xét bổ sung.
-ĐS: a/ 3,6m2 9,1m2 ; 
 b/ 810dm2 ;1710 dm2
Đáp ấn : (1) 14 cm; 70 m2 ;94m2
 (2) 2/5cm ; 2/3 cm2 ;86/75cm2 
Vai HS nêu nhận xét.
-Lớp sửa bài.
-Nhận xét bổ sung
-Giải.
-Sửa bài.
-Cách giải khác:
 (1)
 (2)
-Hình 1 cạnh 4cm
-Hình 2 cạnh 12cm (tăng gấp 3 lần)
-So sánh DT 2 hình.
 Thứ 6 ngày 28 tháng 1 năm 2011 
 Toán
 Thể tích của một hình 
 I – Mục tiêu Giúp HS
 	- Có biểu tượng về thể tích của một hình.
	-Biết so sánh thể tích cua hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 II – Đồ dùng dạy học
 -Bảng con, 
	-Hộp DDT toán 5,.
 	 III – Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 -Sửa bài tập 2,đọc công thức tính DTXQ,DTTP .
B/ Dạy bài mới
 A/Hướng dẫn HS: 
1/Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình.
-Cho HS quan sát mô hình.
-Quan sát các mô hình theo các cách sắp xếp khác nhau rồi so sánh.
 -2/ Luyện tập :
Bài 1/ Cho HS đọc đề nêu yêu câøu của bài, quan sát các hình vẽ, so sánh trên mô hình thạt – rút ra nhận xét
Bài 2: Cho HS đọc đề, nhận xét lưu ý đếm các hình lập phương nhỏ theo cột, hanh sau đó nhân lên.
- HD về nhà làm.
 -Bài 3/ Cho HS nhận xét :Vì 6 = 6 x 1=2x3 nên co ùhai cách xếp
 3/-Củng cố dặn dò.
Bài sau:
Thể tích của một hình.
.2 HS trả lời. 
- Nêu yêu cầu của đề bài.
-Nêu cachs tính số hình hộp lập phương.
-Nhận xét bổ sung.
-Hình a:16 hình lập phương
-Hình b: 18 hình lập phương
-Hình b > hình a (thể tích lờn hơn)
-Vai HS nêu nhận xét.
-Đếm số hình hộp lập phương.
-Nhận xét bổ sung
-Hình a: 5 x 3 = 15 ; 15 x 3= 45 hộp
-Hình b:3 x 3 = 9 ; 9 x 3 =27 hộp ; có một hộp khuyết còn 26.
-Thể tích hình a > thể tích hình b.
 Tuần 22 Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu (t1)
	1/Mục đích yêu cầu:
HS cần phải:
	-Chọn đúng các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
	-Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác thực hành.
	2/ Đồ dùng dạy học
	-Mấu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
	-Bộ lắp ráo mơ hình kĩ thuật.
	3/ Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1/ 
-GV giới thiệu và nêu mục đích bài học.
-Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế.
GV kết luận : 
Hoạt động 2/ 
Quan sát và nhận xét mẫu.
-Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe.
Hoạt động 3/ Hướng dãn thao tác kĩ thuật.
a/ Chọn các chi tiết.
-(Theo bảng kê ở SGK)
b/ lắp từng bộ phận.
- Lắp Giá đỡ cẩu.
- Lắp cần cẩu.
- Lắp các bộ phận khác.
c/Lắp ráp xe.
d/ Hướng dẫn HS cách tháo rời và sắp xếp gọn vào hộp.
Đánh giá kết quả học tập.
-GV nhận xét tiết học
-Bài sau Thực hành lắp ráp xe cần cẩu.
-Lắng nghe
-HS nêu tác dụng của xe cần cẩu.
- Trao đổi trước lớp.
-Tìm hiểu các bộ phận của xe,
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết 
-Thứ tự lắp các bộ phận.
-Thảo luận nhĩm 2 .
-Trao đổi trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_5_tuan_22.doc